Nội dung chính của khóa luận gồm:Chương 1:Lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM.Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNoPTNTchi nhánh Hà Tây.Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNoPTNTchi nhánh Hà Tây
MỤC LỤC CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN NHẤT GIỮA NHTM VÀ NGÂN HÀNG TRUNG GIAN KHÁC LÀ: TỔNG TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUƠN LÀ KHỐI LƯỢNG LỚN NHẤT TRONG TOÀN BỘ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. HƠN NỮA, KHỐI LƯỢNG SÉC HAY TÀI KHOẢN TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN MÀ NÓ CÓ THỂ TẠO RA CŨNG LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG TỔNG CUNG TIỀN TỆ M1 CỦA NỀN KINH TẾ 4 NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NHTM XOAY QUANH VIỆC KINH DOANH TIỀN TỆ. CỤ THỂ LÀ CÁC NGHIỆP VỤ SAU: 7 * NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ: 7 NGHIỆP VỤ NỢ CỦA NHTM LÀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHIỀU HÌNH THỨC KHÁC NHAU ĐỂ TẠO NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG. CÁC NGUỒN VỐN CUNG CẤP VỐN CHO NHTM BAO GỒM CÁC LOẠI TIỀN GỬI CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KINH DOANH, TỔ CHỨC PHI THƯƠNG MẠI KHÁC; CÁC LOẠI TIỀN VAY NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẦU TƯ VÀ CÁC NGÂN HÀNG KHÁC; TIỀN KỲ PHIẾU, NHỜ THU, CHẬM TRẢ, … NHỮNG NGUỒN HUY ĐỘNG QUAN TRỌNG NHẤT LÀ: 7 - CÁC LOẠI TIỀN GỬI: 7 + TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN: LÀ SỐ TIỀN NẰM TRONG TÀI KHOẢN VÃNG LAI HOẶC TÀI KHOẢN THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG VÀ CÓ THỂ RÚT RA BẤT CỨ LÚC NÀO 7 + TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN: GỒM 2 LOẠI, LOẠI TỚI HẠN ĐƯỢC RÚT RA VÀ LOẠI RÚT RA PHẢI BÁO TRƯỚC. LOẠI THỨ NHẤT SẼ BỊ PHONG TOẢ TOÀN BỘ TRONG THỜI GIAN TRƯỚC KHI TỚI HẠN VÀ CHỊU SỰ CHI PHỐI CỦA TOÀN BỘ NGÂN HÀNG. NẾU SAU KHI ĐÁO HẠN, KHÁCH HÀNG KHÔNG RÚT TIỀN RA THÌ SỐ TIỀN ĐÓ SẼ ĐƯỢC XỬ LÝ NHƯ MỘT TÀI KHOẢN TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN. LOẠI THỨ HAI LÀ LOẠI TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN MÀ KHI RÚT RA NGƯỜI GỬI PHẢI BÁO TRƯỚC CHO NGÂN HÀNG THEO CÁC ĐIỀU KHOẢN MÀ KHÁCH HÀNG VÀ NGÂN HÀNG ĐÃ THOẢ THUẬN. 7 + TIỀN GỬI TIẾT KIỆM: TIỀN GỬI TIẾT KIỆM LÀ NGUỒN VỐN QUAN TRỌNG CỦA NGÂN HÀNG. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI TIỀN GỬI NÀY LÀ NGƯỜI GỬI TIỀN ĐƯỢC NGÂN HÀNG GIAO CHO MỘT QUYỂN SỔ TIẾT KIỆM. SỔ NÀY ĐƯỢC COI NHƯ GIẤY CHỨNG NHẬN CÓ TIỀN GỬI VÀ QUỸ CỦA NGÂN HÀNG 7 - NGUỒN VỐN VAY: NGÂN HÀNG CÓ THỂ HUY ĐỘNG VỐN VAY BẰNG CÁCH VAY NGẮN, TRUNG HOẶC DÀI HẠN TỪ NGÂN HÀNG HAY TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC HOẶC NHẬN UỶ THÁC ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ (CHÍNH PHỦ HAY QUỐC TẾ) ĐỂ CHO VAY ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC LỰA CHỌN 7 - CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KHÁC: NGÂN HÀNG CÓ THỂ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG CÁCH PHÁT HÀNH CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN (KỲ PHIẾU, TRÁI PHIẾU, …) ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ HAY TỔ CHỨC, CÔNG TY NÀO ĐÓ … 7 * NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ: 7 NGHIỆP VỤ CÓ LÀ NGHIỆP VỤ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NHTM VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU SAU: 8 - NGHIỆP VỤ CHO VAY: LÀ VIỆC NHTM CHO KHÁCH HÀNG VAY MỘT SỐ TIỀN ĐỂ HỌ SỬ DỤNG TRONG MỘT THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH VÀ KHI HẾT HẠN VAY, NGƯỜI VAY PHẢI TRẢ NGÂN HÀNG MỘT KHOẢN TIỀN BAO GỒM CẢ GỐC VÀ LÃI 8 - NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH: LÀ VIỆC NGÂN HÀNG CAM KẾT TRẢ THAY CHO KHÁCH HÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN. CÁCH CHO VAY NHƯ VẬY GỌI LÀ TÍN DỤNG BẢO LÃNH 9 - NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN: TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐƯỢC COI LÀ CÁC NGHIỆP VỤ BÊN THỨ BA BÊN CẠNH NGHIỆP VỤ CÓ VÀ NGHIỆP VỤ NỢ. THÔNG THƯƠNG NGÂN HÀNG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ TRUNG GIAN NHƯ: 9 + THANH TOÁN, NGOẠI HỐI, VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ, NHỜ THU, … 9 + NHẬN UỶ THÁC, KÝ GỬI, … 9 TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ CỦA MÌNH, NGÂN HÀNG PHẢI ĐỐI DIỆN VỚI RẤT NHIỀU RỦI RO: RỦI RO HOẠT ĐỘNG, RỦI RO THỊ TRƯỜNG, RỦI RO QUẢN LÝ, … 9 1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 9 CHƯƠNG 2 19 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 19 TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY 19 2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT –CHI NHÁNH HÀ TÂY 19 2.1.3.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 24 2.1.3.3. HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 26 2.2.2.2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NỢ XẤU 29 2.2.3TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG 32 CHƯƠNG 3 39 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI 39 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NNO&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY 39 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT-CHI NHÁNH HÀ TÂY. .39 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nền Kinh tế thị trường mở cửa,hội nhập đã mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi,đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệp cùng ngành,cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành,các quốc gia,các khu vực tên toàn cầu.Tài chính-Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó.Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vai trị vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia,kích thích,ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.Vì vậy,để có nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định,hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế. Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ,nhưng quan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng vì nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.Do đó,thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả,chất lượng tốt,giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Điều này góp phần quảng bá,nâng cao hình ảnh thương hiệu,uy tín,tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường lien ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung,giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng về phía mình. Việt Nam là một đất nước đang phát triển,trong khi đó ngành Ngân hàng còn rất yếu về chuyên môn,nghiệp vụ và công nghệ.Do đó,nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu,nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra,tác động xấu đến nền kinh tế. Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây” là một hệ thống những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.Mặt khác,nó gắn liền với thực tiễn:đi sâu tìm hiểu,nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng từ đó phân tích,tìm ra yếu tố hợp lý,những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục,đổi mới sao cho phù hợp hơn,hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM, thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT TP-chi nhánh Hà Tây. Chuyên đề tiến hành đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây. 3. Phương pháp nghiên cứu: chọn lọc, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với phương pháp duy vật. 4. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT- chi nhánh Hà Tây từ năm 2008 đến năm 2010. 5. Nội dung chính của khóa luận gồm: Chương 1:Lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về NHTM 1.1.1.Khái niệm: Theo khoản 3, điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, các hoạt động ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ sau: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng. Đặc điểm khác biệt cơ bản nhất giữa NHTM và ngân hàng trung gian khác là: Tổng tài sản Có của ngân hàng thương mại luơn là khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, khối lượng séc hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn mà nó có thể tạo ra cũng là bộ phận quan trọng trong tổng cung tiền tệ M1 của nền kinh tế. 1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay. Đây là tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đúng vài trị là trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp. Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: tiền gửi thanh toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits). Vốn huy động được dựng để cho vay: cho vay thương mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản (mortage loans) và để mua chứng khoán chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phương. Ngân hàng thương mại dự ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất. 1.1.3.Chức năng của NHTM: Hiện nay các ngân hàng thương mại có rất nhiều chức năng nhưng khóa luận đề cập tới 3 chức năng chính và cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.3.1.Chức năng trung gian tín dụng: Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị là người đi vay, vừa đóng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay: Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi. Đối với người đi vay, họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh toán mà không chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìm kiếm những nơi cung ứng vốn riêng lẻ.Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất. Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền và phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước. Bản thân các ngân hàng thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch. Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng. 1.3.1.2.Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trị là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khác thu khác theo lệnh của họ. Việc ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dự ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tố độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản, … Ngân hàng thương mại thu phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vạy của ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng. 1.1.3.3.Chức năng tạo tiền : Chức năng này được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của Ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra. Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng. 1.1.4.Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM Nghiệp vụ cơ bản của NHTM xoay quanh việc kinh doanh tiền tệ. Cụ thể là các nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ nợ của NHTM là nghiệp vụ huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động. Các nguồn vốn cung cấp vốn cho NHTM bao gồm các loại tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi thương mại khác; các loại tiền vay ngắn hạn và dài hạn của các tổ chức đầu tư và các ngân hàng khác; tiền kỳ phiếu, nhờ thu, chậm trả, … Những nguồn huy động quan trọng nhất là: - Các loại tiền gửi: + Tiền gửi không kỳ hạn: là số tiền nằm trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng và có thể rút ra bất cứ lúc nào. + Tiền gửi có kỳ hạn: gồm 2 loại, loại tới hạn được rút ra và loại rút ra phải báo trước. Loại thứ nhất sẽ bị phong toả toàn bộ trong thời gian trước khi tới hạn và chịu sự chi phối của toàn bộ ngân hàng. Nếu sau khi đáo hạn, khách hàng không rút tiền ra thì số tiền đó sẽ được xử lý như một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Loại thứ hai là loại tiền gửi có kỳ hạn mà khi rút ra người gửi phải báo trước cho ngân hàng theo các điều khoản mà khách hàng và ngân hàng đã thoả thuận. + Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Đặc điểm của loại tiền gửi này là người gửi tiền được ngân hàng giao cho một quyển sổ tiết kiệm. Sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi và quỹ của ngân hàng. - Nguồn vốn vay: Ngân hàng có thể huy động vốn vay bằng cách vay ngắn, trung hoặc dài hạn từ ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác hoặc nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức tài trợ (chính phủ hay quốc tế) để cho vay ưu đãi đối với một số đối tượng được lựa chọn. - Các nguồn vốn huy động khác: Ngân hàng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu, …) để huy động vốn từ dân cư hay tổ chức, công ty nào đó … * Nghiệp vụ tài sản có: Nghiệp vụ có là nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động của NHTM vào các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau: - Nghiệp vụ cho vay: Là việc NHTM cho khách hàng vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định và khi hết hạn vay, người vay phải trả ngân hàng một khoản tiền bao gồm cả gốc và lãi. [...]... doanh của Chi nhánh Hà Tây trong ba năm gần đây Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng quan về hoạt động tín dụng của chi nhánh trên cần phân tích một số chỉ tiêu định tính và định lượng phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của chi nhánh như sau: 2.2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại tại Chi nhánh Hà Tây 2.2.1.1 Công việc thực hiện quy trình tín dụng Đội ngũ cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Hà Tây nhìn... ra, chất lượng tín dụng còn thể hiện hoạt động tín dụng có đảm bảo tính an toàn vốn và sinh lợi cho ngân hàng? 1.3.2 Tính cấp thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 1.3.2.1 Chất lượng tín dụng đối với nền kinh tế Nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo chất lượng tín dụng để thích nghi với nền kinh tế thị trường nhiều biến động để Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian kinh tế Ngoài ra nang cao chất lượng. .. tín dụng = x 100 Tổng thu nhập CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY 2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây là chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, được thành lập tháng 10/1991 trên cở sở sáp nhập 8 đơn vị trực thuộc tỉnh Hà Sơn Bình cũ và 6 đơn vị thuộc ngân hàng thuộc thành phố Hà Nội... khách hàng” Trên cơ sở đó, chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chính ngân hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội Chất lượng tín dụng được hình thành và đảm bảo từ hai phía: ngân hàng và khách hàng Bởi vậy, chất lượng tín dụng của ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng. .. giá chất lượng tín dụng .Chất lượng tín dụng có được cải thiện hay không một phần phụ thuộc vào thiện chí trong việc trả nợ của khách hàng -Chất lượng tín dụng thể hiện qua thiện chí trả nợ của khách hàng: Khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi đánh giá chất lượng tín dụng, họ chính là một phần trong quan hệ tín dụng, góp phần vào sự thành công của ngân hàng Chất lượng tín dụng. .. Hiện tại, chi nhánh có trụ sở chính tại 34 đường Tô Hiệu – Hà Đông – Hà Nội Từ khi được thành lập tới nay, Ngân hàng đã có các tên gọi: - NHNo Hà Sơn Bình (1988 – 1991) - NHNo tỉnh Hà Tây (1991 – 1996) - NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây (1996 – 31/7/2008) - Từ ngày 1/8/2008, tỉnh Hà Tây được sáp nhập về Hà Nội ngân hàng được đổi tên thành NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây, thành phố Hà Nội Các nghiệp vụ mà chi nhánh. .. quản lý vốn tín dụng, chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng giải quyết hợp lý giữa ba lợi ích: Nhà nước, khách hàng và Ngân hàng Chỉ tiêu này được các NHTM tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng Chỉ tiêu này cao là do doanh số thu nợ cao và dư nợ bình quân thấp Chỉ tiêu thứ tư: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng Thu nhập... khách hàng Từ đó, hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ tốt hơn, hiệu quả đạt được sẽ cao hơn 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính - Chất lượng tín dụng được thể hiện qua việc chấp hành pháp luật và quy định về hoạt động tín dụng của NHTM như: luật ngân hàng nhà nước, luật tổ chức tín dụng, việc chấp hành văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ và của... của chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây ( Nguồn: theo C/V 1034/NHNo-HCSH v/v mô hình tổ chức NHNo Hà Tây) Đến nay chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây có 17 chi nhánh loại 3, 58 phòng giao dịch ở 14 huyện, thành phố Với mạng lưới rộng khắp cùng với sự chỉ đạo giám sát của ban lãnh đạo NHNo&PTNT Hà Tây đã có những bước tiến vượt bậc, thị phần của chi nhánh chi m... nâng cao chất lượng tín dụng Tuy vậy, không phải lúc nào dư nợ cao cũng tốt vì việc mở rộng chất lượng tín dụng được xem là bền vững khi cơ cấu tín dụng và nợ quá hạn được duy trì ở mức hợp lý Trong trường hợp tổng dư nợ gia tăng đồng thời với mức độ gia tăng thấp hơn hoặc bằng mức độ gia tăng nợ quá hạn thì đó là một tín hiệu xấu đối với chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Tại Chi nhánh Hà . chất lượng tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT -chi nhánh Hà Tây. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT -chi nhánh. quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM, thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT. NHNo&PTNT TP -chi nhánh Hà Tây. Chuyên đề tiến hành đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây. 3. Phương pháp nghiên