1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

394 các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại nhtm cp công thương vn chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tcnh 2023

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 198,93 KB

Cấu trúc

  • 1.1. HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI (25)
    • 1.1.1. Kháiniệmvềhoạtđộngtíndụng (25)
    • 1.1.2. Phânloại tíndụng (27)
    • 1.1.3 Vaitròcủa hoạtđộngtíndụngngânhàng (30)
  • 1.2. RỦIROTÍNDỤNGTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦAN GÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (31)
    • 1.2.1. Kháiniệmrủiro tíndụngcủangânhàngthươngmại (31)
    • 1.2.2. Dấu hiệucủarủi rotíndụng (32)
    • 1.2.3. Phânloạirủirotíndụng (34)
    • 1.2.4 Cácchỉtiêuđolườngrủirotíndụng (34)
    • 1.2.5. Hậu quảcủarủirotíndụng (37)
  • 1.3. NGĂNNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIRO TÍNDỤNG (38)
    • 1.3.1. Kháiniệmngănngừavàhạnchếrủiro tíndụng (38)
    • 1.3.2 Cácnguyêntắctrongngănngừa vàhạnchếrủirotíndụng (39)
    • 1.3.3 Cácnộidungvềquảntrịrủirotíndụngliênquanđếnngănngừavàhạnchếr ủirotíndụng (40)
    • 1.4.1 KinhnghiệmcủamộtsốchinhánhngânhàngtrongvàngoàihệthốngNgâ nhàngthươngmạicổphầnCôngthươngViệtNam (46)
    • 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần CôngthươngViệt Namchi nhánhĐồngNai (48)
  • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNG VIỆTNAM-CHINHÁNHĐỒNGNAI (51)
    • 2.1.1. QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaNgânhàngthươngmạicổp hầnCôngthương ViệtNam-chinhánh ĐồngNai (51)
    • 2.1.2 CáchoạtđộngkinhdoanhcủaVietinbankĐồng Nai (52)
    • 2.1.3. Cơc ấ u t ổ c h ứ c c ủ a N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n C ô n g thươngViệt Nam-chi nhánhĐồngNai (52)
    • 2.1.4. Tình hình hoạt động củaNgânhàng thươngmại cổphần CôngthươngViệt Nam-chi nhánhĐồngNai (54)
  • 2.2. THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM- CHINHÁNH ĐỒNGNAI (56)
    • 2.2.1. Thực trạng triển khai các nội dung về quản trị rủi ro tín dụngnhằmngăn ngừa vàhạnchếrủiro tíndụng (56)
    • 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phầnCôngthươngViệtNam-chinhánhĐồngNai (70)
  • 2.3. ĐÁNHGIÁCÔNGTÁCNGĂNNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠI NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM- CHINHÁNHĐỒNGNAI (85)
    • 2.3.1. Kết quảđạtđược (85)
    • 2.3.2. Hạn chếcòntồntại (87)
    • 2.3.3 Nguyênnhândẫn đếnhạnchế (87)
  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHINHÁNHĐỒNGNAI (91)
    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM- CHINHÁNHĐỒNGNAI (91)
    • 3.2. GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT (92)
      • 3.2.1 Điềuchỉnhcơchếquảntrịrủirotíndụngởcácphònggiaodịch ..........................................................................................................7 9 (92)
      • 3.2.2 Quán triệt việc tuân thủ kế hoạch hoạt động được xây dựngnhằm đảm bảo chất lượng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trưởngquymôtín dụng (93)
      • 3.2.3 Nhómgiảiphápliênquanđếnnhânviên (94)
      • 3.2.4 Nângcaovaitrò, hiệuquảcủahoạtđộng kiểmsoátnộibộ83 (96)
      • 3.2.5 Cải tiến ứng dụng công nghệ trong hoạt động quản trị rủi ro tíndụngnhằmnângcaokhảnăngngănngừa,hạnchếrủirotíndụngchủđộngởcấp chinhánh (96)
      • 3.2.6 Tiếp tục duy trì và phát triển mạng lưới mối quan hệ với chínhquyềnđịaphương (97)
    • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNGVIỆTNAM (99)

Nội dung

HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệmvềhoạtđộngtíndụng

Tín dụng hay gốc la tinh là Creditum là định nghĩa có nguồn gốc từ lâu đời với ýnghĩa chính là sự tin tưởng, tín nhiệm (Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2013) Hoạt động tíndụng là một trong những hoạt động quan trọng của nền kinh tế nói chung và ngân hàngnói riêng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng được đánh giá vànhìn nhận từ nhiều góc độ trong nhiều nghiên cứu Năm 2007, nghiên cứu của Vũ VănHóa (2007) đưa đến một cái nhìn chung nhất về hoạt động tín dụng, xem đó là quan hệvaymượncómụcđíchcủabênchovayvàcósựhoàntrảcủabênvaytrongmộtthờihạnnhấtđịnh.Ởmỗit hờiđiểmkhácdùcáchìnhtháikinhtếvàtốcđộpháttriểnkinhtếthayđổi qua từng thời kỳ Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thống trị, hàng hóa, tư liệusản xuất là tài sản lớn, tín dụng là hoạt động có hình thức vay mượn bằng hiện vật vàhàng hóa.Khi nền kinh tế phát triển cao hơn với sự ra đời của tiền tệ, hình thức của tíndụngchuyểntừhiệnvậthànghóathànhtiềntệ.Khingânhàngrađời vàpháttriển,hoạtđộng tín dụng trở nên phổ biến hơn và dần trở thành chức năng cơ bản của NHTM, làthànhphầnquantrọngcủatrongviệctạonêntàisảncóvàthunhậpcủangânhàng.TheoLuật các TCTD được cập nhật năm 2017, các thuật ngữ có liên quan đến hoạt động tíndụng có quy định về sự thỏa thuận, cho phép một cá nhân, tổ chức sử dụng một khoảntiền theo nguyên tắc có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ như cho vay, chiết khấu, chothuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.Nóimộtcáchkhác,tíndụngcũngthểhiệnmốiquanhệgiữacáccánhânvàtổchứcliênquan đến một quá trình tích lũy một khoản tiền vốn và trên cơ sở là niềm tin, tín chấp,cho phép một cá nhân/tổ chức khác sử dụng nhằm mục đích đáp ứng được nhu cầu vốnchoquátrìnhtáisảnxuấtvàphảihoànt rả theomộtkhoảngthờigianđãthỏathuận.

Trong quá trình này, ngân hàng vừa đóng vai trò là người vay và là người cho vay. Từnhững định nghĩa đó cho thấy tín dụng là một giao dịch giữa hai chủ thể (bên cho vayngân hàng và bên đi vay là cá nhân/doanh nghiệp/chủ thể kinh tế khác) mà hoạt độngchính là giao dịch chuyển giao tài sản (tiền hoặc hàng hóa) cho bên vay sử dụng để đápứngnhucầutrongmộtthờigiannhấtđịnhđượcthốngnhấtgiữahaibên.Khiđãhếtthờihạnthỏathuận ,phíavaycầncótráchnhiệm thanhtoángốcvàlãichobênchovay.

Mặc dù có sự chuyển đổi quyền sử dụng tài sản nhưng tín dụng không đồng nghĩavớiviệcchuyểnđổiquyềnsởhữutàisản.Tíndụngnhấnmạnhvàoviệckháchhàngcầnsử dụng vốn vay đúng mục đích đã thông báo trong hợp đồng giữa hai bên, trách nhiệmhoàn trả vô điều kiện của bên vay đối với bên cho vay cả tiền gốc và lãi nhằm đảm bảoquyền sở hữu tài sản không bị thay đổi và mang đến lợi tức tín dụng Mặc dù là hoạtđộng căn bản, phổ biến trong nền kinh tế nhưng đây là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi robởi cơ sở để bên cho vay quyết định bên vay thuê phần lớn thuộc về niềm tin, khả năngtài chính, thanh toán của bên thuê, mối quan hệ, sự tín nhiệm hoặc phải kèm theo hìnhthứcbảođảmtíndụng.Đốivớingânhàng,đểcóđượcnguồnvốnđápứngđượcnhucầucác bên cần vay, ngân hàng cần phải thực hiện việc huy động vốn với những đối tượngnhàn rỗi vốn mong muốn tìm kênh đầu tư ổn định và có lãi Do đó, Ngân hàng sẽ dựavào nguồn vốn nhàn rỗi của một nhóm đối tượng này để cho vay một nhóm đối tượngkhác đang cần vốn Điều này đồng nghĩa ngân hàng sẽ rơi vào khủng hoảng khả năngchi trả nếu các khoản nợ đến hạn không được thu hồi, mất niềm tin vào khách hàng vìkhông thể hoàn trả tiền gửi và lãi tiền gửi Mặc dù NHNN có thể hỗ trợ NHTM một sốtrườnghợpgặpkhókhănvềviệcthanhtoánchokháchhàng,bảnthânNHTMcũngđánhmấtuytínvàdan htiếngcủamìnhvớicáckháchhàngđanghoặccóýđinhsửdụngngânhàngđó.

Phânloại tíndụng

Dựatrêncáctiêuchíkhácnhau,tíndụngcủangânhàngthươngmạicũngđượcphânchia thành nhiều loại. Theo Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), Nguyễn Văn Tiến (2013),tíndụngngânhàngcóthểphânloạitheocáctiêuchísau:

Theo đối tượng khách hàng, tín dụng NHTM được chia thành tín dụng cá nhân, tíndụng doanh nghiêp và tín dụng các định chế tài chính khác Trong đó, tín dụng cá nhânnhằmđápứngnhucầuvốntiêudùnghoặcsảnxuấtkinhdoanhcủacácđốitượngkháchhàngcánhâ ntrongnềnkinhtế(BùiDiệuAnhvàcộngsự,2013).Tíndụngdoanhnghiệplà loại tín dụng dành cho các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế, vay vốntrung dài hạn để bổ sung vốn lưu động, mua máy móc thiết bị hoặc thực hiện dự án đầutư Đối với tín dụng dành cho các định chế tài chính, khách hàng vay là các tổ chức tàichính như NHTM khác, công ty tài chính… nhằm bổ sung vốn chủ yếu để đảm bảo khảnăng thanh khoản. Việc phân loại theo đối tượng khách hàng giúp ngân hàng dễ dànghơn trong việc quản lý các khoản vay, đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro Từđó có chiến lược trong việc phân bổ các nguồn vốn của ngân hàng dành cho các chủ thểvớimụcđíchvayvốnđadạngkhácnhau.

Thờihạnchovaylàmộttrongnhữngyếutốquantrọngcủahoạtđộngtíndụng,theotiêu chí này, tín dụng được chia làm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (NguyễnVănTiến, 2013).

- Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn cho vay được quy định từ 12 tháng trở xuống, thường làhìnhthứcchovaychocáctổchứckinhtếvàcánhâncónhucầuchitiêungắnhạn.

- Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ trên 1 đến 5 năm, thường chủ yếu đầu tư vàotài sản cố định, trang thiết bị máy móc, các dự án vừa và nhỏ có khả năng thu hồi vốnnhanh.chovaytrunghạncònlànguồnvốnlưuđộngcủadoanhnghiệp.Cònđốivớicá nhân là nhu cầu vốn đầu tư vào tài sản cố định hoặc chi tiêu những khoản tiêu dùng cógiátrịlớn.

- Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay từ trên 5năm trở lên, thường để đáp ứng nhu cầuđầutư,kinhdoanhcácdựán dài hạn.

Vì cơ chế của tín dụng là huy động nguồn vốn rảnh rỗi của đối tượng này đáp ứngnhucầucủađốitượngcầnvayvốnnênngânhàngcầnđảmbảođượcsựcânđốithờihạngiữa các khoản vay và thời hạn của nguồn vốn ngân hàng huy động đảm bảo khả năngthanh toán của ngân hàng vào từng kỳ hạn Bên cạnh đó, thời hạn cho vay càng cao thìrủirocànglớn nên ngânhàngphảiđánhgiá cáckhoảntín dụngtheo thờihạn.

- Tín dụng không đảm bảo: Đây là hình thức tín dụng tạo ra nhiều rủi ro cho ngânhàng khi NHTM không áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng nào NHTM cấp tín dụngchokháchhàng chỉ dựa trên uytínvà khảnăngtrả nợcủangười vay.

- Tíndụngcóđảmbảo:làhìnhthứcmàbênchovayyêucầubênvaycầnđưarathôngtin về tài sản đang sở hữu hoặc sự bảo lãnh của một bên thứ 3 để chứng minh cho khảnăng thanh toán nợ (gốc và lãi) theo cam kết.

Những tài sản hoặc sự bảo lãnh mà bênvaythôngtintớibênchovayđượcxemlànguồnthunợthứ2nếukháchhàngkhôngthểhoàntrảđượ ckhoảnnợtớihạn.

Mức độ tín nhiệm giúp ngân hàng phân loại tín dụng, đánh giá được chất lượng dữliệukháchhàng.Tuynhiênvớiđặcthùlàhoạtđộngnhiềurủiro,ngaycảhoạtđộngchovay có đảm bảo cũng không thể chắc chắn khả năng thu hồi nợ 100% vì một số trườnghợp tài sản đảm bảo không thể xử lý được theo quy định Do đó, phía ngân hàng cầnquản lý danh mục tín dụng theo mức độ tín nhiệm để đánh giá rủi ro của danh mục tíndụng.

Có nhiều mục đích sử dụng vốn khác nhau nếu phân theo ngành nghề kinh doanh.Tuy nhiên nếu đánh giá dựa trên nhóm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệpcóthể chia thành 3 mục đích sửdụngvốncụthể như sau:

- Bổ sung vốn lưu động: là nhu cầu vay mang tính chất ngắn hạn để bổ sung vốn kinhdoanh trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng vay liên quan đến hàng tồnkho, trang trải các chi phí sản xuất kinh doanh trong 1 kỳ Kết thúc một chu kỳ kinhdoanh,kháchhàngvaysẽthuhồilạivốnlưuđộngđãbỏra.

- Đầu tư dự án, mua sắm máy móc thiết bị: đây là nhu cầu vốn mang tính chất trung vàdài hạn, phục vụ nhu cầu tài sản mua sắm máy móc thiết bị, thực hiện những dự án cóquy mô lớn của khách hàng Những khoản vay này thường có nhu cầu vốn lớn, cần thờigiantrảnợdàitừ nguồntíchlũycủakháchhàngvay.

- Tiêu dùng: đây là nhu cầu vốn gắn liền với nhóm khách hàng cá nhân Vốn vay khôngđượcđưavàosảnxuất màchỉđểthỏamãnnhucầuchitiêumuasắmcủakháchhàngcánhân Tùy thuộc vào nhu cầu tiêu dùng và khả năng trả nợ của khách hàng mà thời gianvaycóthểlinhhoạtkhácnhau.

TheoLuậtCáctổchứctíndụngViệtNam,tíndụngNHTMgồm5hìnhthứccấptíndụnglàchovay,chiếtkhấ u,bảolãnh,baothanhtoánvàchothuêtàichính.Trongđó,chothuêtài chính là hình thức tín dụng NHTM không được phép trực tiếp thực hiện 4 hình thứctíndụngcònlạimàNHTMđượctrựctiếpthựchiệngồm:

- Cho vay: là hình thức tín dụng phổ biến nhất của các ngân hàng thông qua các nghiệpvụ khác nhau để bên vay nhận được tiền như tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng trảgóp.Theođó,NHTMcấpchokháchhàngvayquyềnsửdụngmộtsốtiềntrongthờihạnxácđịnhvới nguyêntắchoàntrảvôđiềukiện.

- Chiết khấu là hình thức tín dụng NHTM mua lại giấy tờ có giá trước khi đáo hạn từngườisởhữu.

- BaothanhtoánlàhìnhthứctíndụngmàNHTMmualạicáckhoảnnợphảitrảhoặcnợphải thu từ người mua hoặc người bán nhằm tài trợ vốn cho người người bán dựa trêncáckhoản phải thutrước khikhoản phảithu đáo hạn.

- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng bằng chữ ký, theo đó, NHTM đưa ra lờicam kết bằng văn bản về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng đối vớingười thụ hưởng nếu khách hàng không thực hiện đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ tàichínhđãcam kết với bênthụhưởng.

Vaitròcủa hoạtđộngtíndụngngânhàng

Hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với ngân hàng, khách hàngvànềnkinhtế.Trongđó:

- Đối với ngân hàng: Đây là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho NHTM. Thôngqua việc cung cấp vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế sử dung, ngân hàng sẽ tạo rađược thu nhập từ lãi Bên cạnh đó, NHTM cũng có thể bán chéo các sản phẩm dịch vụkhác,từđó,tăngkhảnăngcạnhtranhtrênthịtrường.ĐiềunàygiúpchoNHTMgiatăngthunhập,gia tănglợinhuận.

- Đối với khách hàng: Hoạt động tín dụng giúp cho khách hàng có đủ vốn để thỏa mãnnhu cầu trước khi có đủ tiền Điều này tạo điều kiện cho các cá nhân có vốn để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh kịp thời Các doanh nghiệp có đủ nguồn tiền đểthực hiện dự án sản xuất kinh doanh hoặc vốn lưu động để sản xuất nhằm thu được lợinhuận.

- Đốivớinềnkinhtế:Hoạtđộngtíndụnglàmộtkênhquantrọngđểthựchiệnchínhsáchtiền tệ, kích cầu nền kinh tế Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, ngân hàng giảm lãisuất tín dụng sẽ đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, các chủ thể thuận tiện vay vốn với chiphí thấp sẽ thúc đẩy tiêu dùng, sản xuất kinh doanh Ngược lại, kênh tín dụng cũng làvankiểmsoátlạmphátcủanềnkinhtếkhimuốnthắtchặtchínhsáchtiềntệ.

RỦIROTÍNDỤNGTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦAN GÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệmrủiro tíndụngcủangânhàngthươngmại

Là hoạt động chủ lực của NHTM, rủi ro của hoạt động tín dụng sớm đã được nhìnnhận và phân tích Trong bài báo “Đánh giá việc tuân thủ 17 nguyên tắc Basel II vàoquản trị RRTD tại các ngân hàng niêm yết” đăng ở tạp chí ngân hàng số tháng 10 năm2011, tác giả có đề cập đến nghiên cứu của Timothy W.Koch về RRTD là “sự thay đổitiềmẩncủathunhậpthuầnvàthịgiácủavốn xuấtpháttừviệckháchhàngkhôngthanhtoán hay thanh toán trễ hạn Năm 1999, hai nhà kinh tế A.Saunder và H Lange trongnghiêncứucủamìnhđịnhnghĩaRRTDlàkhảnăngxảyrakhicáckhoảnvaycủangânhàng không được thực hiện đầy đủ về số lượng và thời gian Thu nhập dự tính thu đượctừ khoản cho vay không còn Năm 2010, Nguyễn Kim Anh đã chia làm rõ định nghĩaRRTD từ vai trò của ngân hàng trong quan hệ tín dụng khi vừa là người cho vay vừa làngười vay Nghiên cứu nhấn mạnh hai góc độ của RRTD là rủi ro trong hoạt động huyđộngvốnvàrủirotronghoạtđộngchovay.Trongđó,“rủirolàkhoảntổnthấtphátsinhkhi cấp tín dụng cho khách hàng và chỉ thu được một phần gốc và lãi, hoặc thu gốc vàlãi không đúng hạn Theo Ủy ban Basel thì

“RRTD là khả năng khách hàng vay hoặcbên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng cam kết như đã thỏa thuận Basel đãnhìn nhận RRTD ở phạm vi rộng, ngoài mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mànhững hoạt động đầu tư, phái sinh của ngân hàng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Từ nhữngđịnh nghĩa trên có thể thấy RRTD là mối đe dọa tiềm ẩn đến kết quả kinh doanh củangân hàng, gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng khi các khoản vaycủa khách hàng không được hoàn trả gốc và lãi đúng hạn, điều này dẫn đến ngân hàngmất khả năng thanh toán các khoản vay khách hàng để huy động vốn Rủi ro này bắtnguồn từ đối tượng được cấp tín dụng, mặc dù đã có thỏa thuận với bên cấp tín dụngnhưng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết RRTD được cấu thành bởi haithànhphầnchínhlàrủirogiaodịchvàrủirodanhmục.

● Trong rủi ro giao dịch có ba thành phần nhỏ là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảmvàrủironghiệpvụ.Nếurủirolựachọnlàrủirobắtnguồntừbướcthẩmđịnh,phântíchtíndụngđể ngânhàngđưaraquyếtđịnhcócấptíndụngchokháchhàngnàyhaykhôngthì rủi ro bảo đảm là những rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống các tiêu chuẩn giữa ngân hàngvà khách hàng Cuối cùng, rủi ro có thể xuất hiện trong quá trình thực hiện công việc,thao tác nghiệp vụ của nhân viên cấp tín dụng trong quá trình giải ngân là khe hở chokhách hàng có ý đồ xấu lợi dụng để thực hiện các hành vi trục lợi như sử dụng sai mụcđíchtiềnvay,khôngnghiêmtúchoànchỉnhhồ sơpháplý.

● Rủi ro danh mục được phân làm hai loại rủi ro nhỏ là rủi ro nội tại và rủi ro tậptrung Rủi ro nội tại là rủi ro đặc thù của mỗi đối tượng được cấp tín dụng hoặc đặc thùcủangànhkinhtế.Cóthểvídụnhưrủirocủacáckhoảnvaytronglĩnhvựcnôngnghiệplà thiên tai, mất mùa hoặc tình trạng tốn hàng đối với ngành công nghiệp Vì là đặc thìnên rủi ro nội tại luôn luôn tồn tại và không thể tiêu diệt được Rủi ro tập trung nguyênnhânlàdongânhàngchỉlựachọnmộtsốkháchhànghoặc1sốngànhkinhtếđểcấptíndụng khiến rủi ro không được phân tán Do đó ngân hàng cần lưu ý và đảm bảo tính đadạngtrongviệccấptíndụngđểhạnchếđượcrủirotậptrung.

Dấu hiệucủarủi rotíndụng

Để có thể nhanh chóng phát hiện được RRTD và đưa ra các biện pháp kịp thời đểquản trị và hạn chế ảnh hưởng của RRTD, ngân hàng cần dựa vào các dấu hiệu bấtthường của người được cấp tín dụng Tổng hợp từ tài liệu tập huấn quản trị RRTD củaVietinbank(2018),tùyvàođốitượngđượccấptíndụnglàkháchhàngcánhânhayngànhhàngmàsẽcónh ữngdấuhiệubấtthườngđi kèmđểngânhàngtheodõivàđánhgiá.

DấuhiệucủaRRTDliênquanđếnviệcgiúpnhậndiệnsớmkháchhàngcókhảnăngtrảnợtheođúng camkếthaykhông.Nếucónhữngdấuhiệusau,kháchhàngcánhâncóthểkhôngcókhảnăngtrảđượcnợ theođúngthỏathuận:

 Kháchhàng xingia hạnthờihạn nợ,kỳhạnnợ

Tương tự như cá nhân, nếu tổ chức hoặc công ty có những dấu hiệu dưới đây có thểđâylàkhoảnnợcóvấnđề,tiềmẩnnhiềurủirokháchhàngkhôngtrảđượcnợtheothỏathuậntronghợp đồngtíndụng.

 Thông qua việc theo dõi các khoản tín dụng đã cấp, nếu một tổ chức vay ngân hàngcócácdấuhiệusauđâythìngânhàngcầntínhđếnviệcápdụngcácbiệnphápquảntrịrủiro:

 Nộibộcôngty/tổ chứclụcđục,khôngrõràng,khôngđoànkết

 kháchhàng chậmtrễtrong việcnộpbáocáotài chínhhoặcbáocáotài chínhkhôngrõràngvàcódấuhiệulàm giả

Phânloạirủirotíndụng

Có nhiều tiêu chí để phân loại RRTD như phân loại theo nguyên nhân, phân loạitheo mức độ tổn thất Trong các nghiên cứu của Dương Ngọc Hào (2016), Nguyễn ThịLoan(2012),TạĐìnhLong(2016)sửdụngphânloạiRRTDtheomứcđộtổnthất.Theođó,RRTDđ ượcchiathành2loạigồm:

- Rủi ro đọng vốn (do không hoàn trả nợ đúng hạn): Là rủi ro xảy ra trong trường hợpđến hạn trả nợ theo thỏa thuận mà ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn, dẫn đến cáckhoản vốn bị đóng băng và ảnh hưởng đến ngân hàng trên hai phương diện là kế hoạchsửdụngvốnvàkhókhăntrongquảnlýthanhkhoản.

- Rủiromấtvốn(dokhôngcókhảnăngtrảnợ):Làrủiroxảyratrongtrườnghợpkháchhàngmấtkhản ăngtrảnợgốcvà/hoặclãi,buộcngânhàngphảithanhlýtàisảnbảođảmđểthuhồi nợ.Rủiromấtvốnlàm tăngchiphínợkhóđòivàchi phígiámsát.

Cácchỉtiêuđolườngrủirotíndụng

ĐểnhìnnhậnđúngđắnđượccácRRTD,ngânhàngcầnphảicóđượccácchỉtiêucụthể để nhận diện được các RRTD Các chỉ tiêu thường sử dụng để đo lường RRTD củamộtngânhàngbaogồmnợquáhạn,nợxấu,dự phòngRRTD

NếuNHTMcótốcđộtăngtrưởngtíndụngởmứccaochothấyNHTMmởrộngquymôhoạtđộngtínd ụng.ĐiềunàytạođiềukiệnchoNHTMgiatăngthunhậpnhưngđồngnghĩacũngtạoranhiềuRRTDtiềmẩn choNHTM.Dođó,nếutốcđộtăngtrưởngởmứcvừa phải, phù hợp với kế hoạch kinh doanh đã đề ra, diễn biến thị trường là yếu tố chothấyNHTMkiểmsoátRRTDtrongmứcđộchophép.Ngượclại,nếutốcđộtăngtrưởngdư nợ tín dụng quá cao cho thấy việc kiểm soát RRTD có thể gặp khó khăn do sự tăngtrưởngnóngcủahoạtđộngtíndụng.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ khách hàng = {Dư nợ khách hàng năm t - Dư nợ kháchhàngnăm(t-1)}/Dưnợkháchhàngnăm(t-1)*100

Chỉtiêunàychothấytỷtrọngcủahoạtđộngtíndụngtrongdanhmụctàisảncócủangânhàng tại thời điểm phân tích.

Hệ số này càng cao càng cho thấy vai trò quan trọng củahoạtđộngtíndụngđối vớingânhàngnhưngđồngthờicũngchothấy mứcđộRRTDtạingânhàng.

HệsốRRTD=Tổngdư nợcho vay/ Tổngtài sảncó

Mộtkhoảnnợđượcđánhgiálàkhoảnnợquáhạnkhiđếnthờihạnmàkháchhàngkhôngcó khả năng thanh toán một phần hoặc toàn bộ khoản nợ Với mức độ trễ thời hạn khácnhau mà nợ quá hạn được đánh giá thành các mức nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợdướitiêuchuẩn,nợnghingờ,nợcókhảnăngmấtvốn.NgânhàngcóthểđánhgiáRRTDthông qua hai chỉ tiêu chính của nợ quá hạn bao gồm tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn vàtỷlệnợquáhạn(DươngNgọcHào,2015; NguyễnThịLoan,2012).Trongđó:

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô nợ quá hạn tăng nhanh hay chậm qua thời gian Nếu tốcđộ tăng trưởng nợ quá hạn ở mức thấp, nằm trong kế hoạch của NHTM thì được xemnhưlàkiểmsoáttốtRRTD.Ngượclạinếutốcđộtăngtrưởngnợquáhạnởmứccao,caohơn so với tăng trưởng dư nợ tín dụng và vượt qua kế hoạch thì xem như NHTM chưakiểmsoáttốtRRTD.

Tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn = {Nợ quá hạn năm t - Nợ quá hạn năm (t-1)}/Nợquáhạnnăm(t-1)*100

- Tỷlệnợquáhạn: Đây là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ giữa số dư nợ quá hạn và tổng dư nợ của ngânhàng.Đâylàchỉtiêuthườngđượcsửdụngđểđánhgiáchấtlượngtíndụngmặcdùkhôngphản ánh chính xác được mức độ rủi ro do nợ quá hạn chưa phải là tổn thất của ngânhàng Khi tỷ lệ này càng cao cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng đócàngthấp,chứngtỏmứcđộRRTDtạingânhàngđócàngcao.Tươngtự,tỷlệkhách hàng có nợ quá hạn trên tổng số khách là phần trăm số khách hàng có nợ quá hạn trêntổngsốkháchhàngcódưnợ.NếuhaichỉsốnàycótỷlệthuậnvớiRRTDcủamộtngânhàng.Cácchỉs ốnàycàngcaothìRRTDcànglớn.

Những khoản vay mà khách hàng không còn nhiều hoặc hoàn toàn không còn khảnăng thanh toán Theo quy định của NHNN, nợ xấu là những khoản nợ thuộc nợ nhóm3,nhóm4,nhóm5haynóicáchkháclànhữngkhoảnnợquáhạntừ90ngàytrởlên.Cácchỉtiêuđược sửdụngtrongcácnghiên cứunhằmđánhgiáRRTDcủa NHMTgồm:

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô nợ xấu thay đổi như thế nào qua thời gian Nếu nợ xấutăng trưởng ở mức thấp, nằm trong kế hoạch của NHTM thì được xem như là kiểm soáttốt RRTD Ngược lại nếu nợ xấu tăng nhanh, tăng cao hơn so với tăng trưởng dư nợ tíndụngvàvượt quakếhoạchthìxemnhưNHTMchưakiểmsoáttốt RRTD.

Nếu tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ cho vay phản ánh chất lượng tín dụng dựa trên quy môthì tỷ lệ nợ khó đòi trên dư nợ quá hạn cho thấy mức độ tổn thất của ngân hàng đối vớicáckhoảnnợvay.Nóicáchkhác,đâylàchỉtiêuphảnánhtrựctiếpmứcđộthiệthạicủakhirủiroxảyra (DươngNgọcHào,2015).Chỉtiêunàychobiếttrongsốdưnợquáhạncóbaonhiêudưnợkhó đòi,dễgâyratổnthất chongânhàng.ĐểkiểmsoátRRTDtheokếhoạchđượcxâydựng,ngânhàngphảiluôntìmbiệnphápgi ảmtỷlệnàyhoặcsẽphảisửdụngquỹdự phòng RRTDđểbùđắpkhirủiroxảyra.

Cơ cấu danh mục tín dụng đa dạng được xem như là một trong những chỉ tiêu đểđánhgiáhoạtđộngngănngừavàhạnchếRRTDcủaNHTM.Thôngquacơcấudanh mục tín dụng đa dạng theo nhiều tiêu chí khác nhau cho thấy NHTM thực hiện tốt việcđa dạng hóa cơ cấu danh mục tín dụng, hạn chế được rủi ro tập trung Để đánh giá cơcấu danh mục tín dụng các nghiên cứu của Dương Ngọc Hào (2015), Tạ Đình Long(2016),TrầnThịViệtThạch(2016)sửdụngchỉtiêuTỷtrọngdưnợmộtngành/mộtkhuvực/một nhóm khách hàng so với tổng dư nợ Để đánh giá chỉ tiêu này thường dựa trêncácgiớihạnphápquyđượcbanhànhtùytheophápluậttừngquốcgiacũngnhưcácgiớihạn cụ thể được xây dựng trong chính sách tín dụng và chính sách quản trị RRTD củatừngngânhàng.

Tỷ lệ này cho thấy sự chủ động của ngân hàng trong việc chuẩn bị đối phó với RRTD.Nói cách khác, chỉ tiêu này cho thấy ngân hàng có khả năng bù đắp cho các khoản tổnthất tín dụng như thế nào khi RRTD xảy ra Chỉ tiêu này cao cho thấy rủi ro tương ứngcủa ngân hàng cao cũng như sẽ tác động làm giảm thu nhập của ngân hàng Một trongnhững hậu quả nghiêm trọng của RRTD là ngân hàng mất khả năng thanh toán do đómỗi ngân hàng đều cần có quỹ dự phòng rủi ro để có thể hỗ trợ ngân hàng vào nhữngthờiđiểmcáckhoảnvaychưathuhồiđượccũngnhưlàgiảiquyếtcáchậuquảliênquancủa RRTD.Mặc dù quỹ dự phòng rủi ro luôn tồn tại nhưng là phương án cuối cùng củamỗingânhàngsaukhiđãthựchiệnphátmạitàisảnnhưngvẫnkhôngthểthanhtoánnợ.Việccânđốiquỹ dựphònglàmộttrongnhữngmụctiêukhókhăncủangânhàngđểvừađảmbảođượcquỹdựphòngrủirol àphù hợpvàkoảnhhưởngđếnthunhậpròng.

Hậu quảcủarủirotíndụng

Khi hoạt động tín dụng của NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro, không thu hồi được nợ từkháchhàngvaysẽlàmchouytíncủaNHTMbịgiảmsút.Điềunàysẽảnhhưởngnghiêmtrọngđếncôngtáchu yđộngvốncủaNHTM.KhichấtlượngtíndụngcủaNHTMkhôngtốtsẽlàmchongườigửitiền,ngườiủyt háchoàinghivềnănglựchoạtđộngcủaNHTMcũngnhưlolắngvềviệcthựchiệnnghĩavụhoàntrảtiềngửich okháchhàngcủaNHTM.

HoạtđộngtíndụngcủaNHTMtạoranguồnthunhậptừlãichoNHTM.Dođó,nếuRRTDxảyrasẽlà mchoNHTMgiảmsútthunhậptừlãisovớidựkiến.Bêncạnhđó,việctăngcácchiphíliênquanđếnxửlýc áckhoảnnợcóvấnđềlàmchochiphígiatăng.ĐiềunàytácđộngtiêucựclàmgiảmlợinhuậncủaNHTM.Nếu NHMTkhôngquảnlýRRTDtrongmứcđộchophépcóthểdẫntớitìnhtrạngthualỗ,phásản.

Nợ xấu được xem như là cục máu đông của nền kinh tế, có thể dẫn đến tình trạngthua lỗ, đổ vỡ của NHTM, kéo theo sự bất ổn của hệ thống NHTM Đây là lý do tại sảnngân hàng trung ương các quốc gia luôn quan lý tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu của cácNHTM, đưa ra các giới hạn quy định liên quan đến kiểm soát RRTD nhằm hạn chếnhữngtácđộngtiêucựccủaRRTDđếnsựbềnvữngcủahệthốngNHTM.

NGĂNNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIRO TÍNDỤNG

Kháiniệmngănngừavàhạnchếrủiro tíndụng

HoạtđộngngănngừavàhạnchếRRTDđượcNHTMchútrọngtrongviệckiểmsoátRRTD Để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dung, NHTM phải thực hiện nghiêm túc quátrìnhnhậndiện,đolường,đánhgiávàxửlýRRTDcủakhoảnvayvàdanhmụctíndụng.Quá trình này giúp cho NHTM kịp thời phát hiện những vấn đề còn hạn chế để có biệnpháp xử lý kịp thời Hoạt động ngăn ngừa và hạn chế RRTD được thực hiện xuyên suốttừtrướckhicấptíndụng,trongkhicấptíndụngvàsaukhicấptíndụng.Trongđó:

- Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín đụng trước khi cấp tín đụng gắn liền với việc thu thậpthông tin, phân tích thẩm định tín dụng Quá trình này gắn liền với quá trình thiết lậpchính sách, thủ tục, quy trình cũng như việc tuân thủ các quy định trong quá trình raquyếtđịnhtíndụng.

- Ngăn ngừa và hạn chế RRTD trong khi cấp tín dụng: là hoạt động kiểm soát sau khibanhànhquyếtđịnhtíndụng,phảiđảmbảocácđiềukhoảntronghợpđồngtíndụng, kiểm tra quá tình giải ngân, quá trình sử dụng vốn của khách hàng, thường xuyên theodõi,đánhgiákhoảnvay/kháchhàngvayvốn…

- Ngăn ngừa, hạn chế RRTD sau khi cho vay: thực hiện kiểm soát nội bộ đối với hoạtđộng tín dụng, đánh giá lại chính sách, quy chế liên quan đến hoạt động tín dụng,đánhgiálạikhoảnvaynhằmpháthiệncácdấuhiệucóvấnđềcủa khoảnvayđểcóbiệnphápxử lý kịp thời Đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể để lựa chọn biện pháp xử lý nợ có vấn đềphùhợp.

Cácnguyêntắctrongngănngừa vàhạnchếrủirotíndụng

Theo Ủy ban Giám sát hoạt động ngân hàng Basel, hoạt động quản trị RRTD nóichung,ngănngừa vàhạnchế RRTDnói riêng cầnphảituânthu cácnguyêntắcsau:

NHTM cần phê duyệt và xem xét chiến lược RRTD theo định kỳ, xem xét nhữngvấnđềnhư:mứcđộrủirochấpnhậnđược,mứcđộkhảnăngsinhlời.Đâylàyếutốquantrọng mang tính định hướng để thực hiện nhận diện, đo lường và đánh giá rủi ro liênquanđếnkhoảnvayvàdanhmụctíndụngcủaNHTM. Dựa trên chiến lược RRTD, NHTM xây dựng và hoàn thiệnchính sá ch tín dụng,quy trình tín dụng cho các khoản vay riêng lẻ và toàn bộ danh mục tín dụng nhằm xácđịnh,đánhgiá,kiểmsoátRRTD.

*Hoạtđộngtheomộtquytrìnhcấptíndụnghợplý: ĐểcóthểngănngừavàhạnchếRRTD,hoạtđộngtíndụngcầntuânthủđầyđủcácquyđịnhgắnliềnv ớiquytrìnhcấptíndụnghợplý.Phảiđánhgiáđượcruirocủangườivay, cơ sở để đưa ra phê duyệt, phán quyết tín dụng.Xây dựng bộ máy xét duyệttheocácc ấ p t ừ H ộ i sở đ ế n c á c C h i n h á n h v à p h â n b ổ hạ nm ứ c p h á n q u y ế t chotừ ngcấptheo quy mô hoạt động tín dụng và đặc điểm quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh Quátrình cấp tín dụng cần quản lý chặt chẽ khoản vay Đối với danh mục tín dụng cần thiếtlập hạn mức tín dụng tổng quát cho từng nhóm khách hàng cũng như thực hiện đa dạnghóadanhmụctíndụngnhằmphântánrủiro.

Có hệ thống kiểm soát đối với các điều kiện liên quan đến từng khoản tín dụng.Theo quản trị RRTD hiện đại, các NHTM cần phải có hệ thống xếp hạng tín nhiệm nộibộ ở cấp độ cơ bản hoặc nâng cao nhằm định lượng mức độ rủi ro của từng khoản vayvà hỗ trợ đánh giá rui rro tín dụng toàn danh mục Khách hàng vay được xếp hạng tínnhiệm nội bộ dựa trên điểm số của các yếu tố tài chính và phi tài chính, từ đó, có những đo lường, đánh giá rủi ro phù hợp Để có thể xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạngtín nhiệm nội bộ, cần có hệ thống thông tin kỹ thuật lưu trữ thông tin Bên cạnh đó, hệthống thông tin còn giúp thu thập, trích xuất dữ liệu liên quan đến toàn bộ danh mục tíndụngnhằmđolường,đánhgiámứcđộrủirođểcónhữngxử lý,điềuchỉnhphùhợpvớinhữngbiếnđộngtrongmộitrườnghoạtđộng.

Bộ máy kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội bộ, khối quản lý rủi ro cóvaitròquantrọngđối vớiviệc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động của ngân hàng, đặcbiệtlà đốivớihoạt độngtíndụng.

- Thiết lập hệ thống xem xét tín dụng độc lập và liên tục, cần thông báo kếtquảchoHĐQTvàbanquảnlýcấpcao.

Cácnộidungvềquảntrịrủirotíndụngliênquanđếnngănngừavàhạnchếr ủirotíndụng

Hội đồng quản trị (Bộ phận trực tiếp là Ủy ban quản lý RRTD) tại hội sở chính cótrách nhiệm cuối cùng và cao nhất về hệ thống quản lý rủi ro của ngân hàng Ban hànhcác văn bản về chiến lược, chính sách, quy trình sao cho đảm bảo phù hợp với quy mô,cơ cấu, tổ chức Quản lý các nguyên nhân gây rủi ro trọng yếu và nhận dạng, đo lường,báocáo,xửlýđượcRRTDtrongngânhàng.Hộisởchínhcũngphảiphêduyệtcáchạn mức RRTD phù hợp với mức vốn, quy mô, Cơ cấu và mức độ phức tạp của hoạt độngtíndụng

NhậndiệnRRTDbaogồmnhậndiệnRRTDvớimộtkháchhàngvànhậndiệnRRTDcho danh mục tín dụng. Trong quá trình cấp tín dụng, đối với từng khách hàng, ngânhàngcầnphảinhậndiệnnhữngdấuhiệubấtthườngtronghoạtđộngcủakháchhàngvaynhưtrongmối quanhệgiaodịchvớingânhàng,nhữngthayđổitrongquảntrịvàtổchức,những thay đổi bất thường trong sản xuất kinh doanh, những dấu hiệu về thông tin tàichính kế toán hoặc những thay đổi trong pháp luật Đối với danh mục tín dụng, rủi rodanh mục tín dụng của ngân hàng ở mức cao khi có các dấu hiệu như: (1) mở rộng quymô, tăng trưởng tín dụng cao trong khi chưa có đủ điều kiện về nhân lực, năng lực quảntrị rủi ro hoặc tăng cao bất thường; (2) cơ cấu phân bổ tín dụng theo ngành nghề, lĩnhvựcchưađadạng.

* Đolường RRTD theokhoảnvay Đo lường RRTD là biện pháp có vai trò quan trọng bậc nhất trong ngăn ngừa và hạnchế RRTD Đo lường RRTD được hiểu là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượnghóa mức độ các rủi ro cũng như biết được xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủiroxảyrađểxemxétkhả năngchấpnhậnnócủa ngânhàng.

* Môhình5C Để đo lường RRTD liên quan đến khoản vay, các NHTM thường sử dụng mô hìnhCAMPARI, 5P hoặc mô hình 5C Trong đó, theo Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), môhình5Cđượcsử dụngphổbiến.

Môhìnhphântíchtíndụng5Cđưara5đặcđiểmvềtàichínhvàphitàichínhcủakháchhàngvayđể đánhgiávềRRTD,cụthểgồm6đặcđiểmsau:

Character (Tư cách người vay):Cán bộ tín dụng cần làm rõ mục đích vay vốncủakháchhàng,cầncóbằngchứngđểchứngtỏkháchhàngcómụcđíchrõràngvàcó kế hoạch trả nợ nghiêm túc, xác định người vay có trách nhiệm trong việc sử dụng vốnvayhaykhông.Lịchsửvaytrảnợcủakháchhàng,cácvụkiệntụngliênquantớikháchhàng cũng là yếu tố để cán bộ tín dụng đánh giá về tư cách người vay.Capacity (Nănglực người vay):Bao gồm, Năng lực hành vi dân sự của người vay và người bảo lãnh.Những hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của người vay vốn Mô tả quá trìnhhoạt động của người vay đến thời điểm hiện tại, cơ cấu sở hữu, chủ sở hữu, tính chấthoạtđộng,sảnphẩm,kháchhàngchính,ngườicungcấpchínhđốivớitrườnghợpngườivaylàdoan hnghiệp.

Collateral (Bảo đảm tiền vay):Bao gồm các yếu tố: Tình trạng pháp lý của tàisản.

Khả năng bị lỗi thời, mất giá Giá trị tài sản Mức độ chuyên biệt của tài sản Tìnhtrạng đã/đang bị dùng để đảm bảo cho món vay khác Tình trạng bảo hiểm Vị thế củangânhàngđốivớitiềnthuhồitừthanhlýtàisản.

Conditions (Các điều kiện khác):Bao gồm: Địa vị cạnh tranh hiện tại Kết quảhoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khách trong ngành Tình hìnhcạnh tranh của sản phẩm Mức độ nhạy cảm của khách hàng đối với chu kỳ kinh doanhvà những thay đổi về công nghệ Điều kiện, tình trạng thị trường lao động trong ngànhhay trong khu vực thị trường mà khách hàng đang hoạt động Tương lai của ngành Cácyếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, công nghệ, môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh,ngànhnghềcủakháchhàng.

Nhược điểm của mô hình 5C đó là phụ thuộc quá nhiều vào các ý kiến chủ quancủa người đánh giá Nói cách khác, mô hình này cần kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năngcủa nhân viên thẩm định tín dụng mới có thể đánh giá được RRTD liên quan đến kháchhàng vay Mô hình này cũng khá tốn kém thời gian và chi phí trong quá trình phân tích.Kếtquảphântíchkhóđolường lượng hóabằngconsốcụthể.

HệthốngxếphạngtínnhiệmnộibộcủaNHTMgồmcácchỉtiêuphitàichínhvàtàichính, thông qua chấm điểm sẽ đánh giá được hạng tín nhiệm của khách hàng vay vốn.Dựatrênhạngvayvốn,NHTMcóthểđánhgiáđượcmứcđộRRTDcủakháchhàngvaytừ đó ra các quyết định phù hợp về cấp tín dụng, biện pháp bảo đảm, trích lập dự phòngrủi ro… Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ giúp đo lường tổn thất dự kiến giúp chohoạtđộngngănngừavàhạnchếRRTDcủaNHTMđượcchủđộnghơn.TheoBasel,dựatrên kết quả xếp hạng tín nhiệm nội bộ cơ bản, NHTM có thể đánh giá được tổn thất dựkiếnthôngquamô hìnhướctínhtổnthấtdự kiến(ExpectedLossModel)

PD (Probability of Default): Xác suất khách hàng không trả được nợ Cơ sở củaxácsuấtnàylàcácsốliệuvềcáckhoảnnợtrongquákhứcủakháchhàng,gồmcáckhoảnđãtrả,cáckhoản tronghạnvàkhoảnnợkhôngthuhồiđược.

EAD=Dưnợướctính+LEQxHạnmứctín dụngchưasửdụngbìnhquân(2.2)Trongđó: LEQ(LoanEquivalent):Làtỷtrọngphầnvốnchưasửdụngcónhiềukhảnăngsẽđượckháchhàn grútthêmtạithờiđiểmkhôngtrảđượcnợ.

LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân: Chính là phần dư nợ kháchhàngrútthêmtạithờiđiểmkhôngtrảđượcnợngoàimứcdư nợ bìnhquân.

Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ do đó không thể tính chính xác đượcLEQcủamộtkháchhàngtốt.

LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng tổn thất ước tính Đây là tỷ trọng phần vốnbịtổnthấttrêntổngdưnợtạithờiđiểmkháchhàngkhôngtrảđượcnợ.LGDbaogồm cả các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạnnhưng không được thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: Chi phíxửlýtàisảnthếchấp,cácchiphíchodịch vụpháplývàmộtsố chiphíliênquan.

LGD=(EAD -Số tiềncóthểthuhồi)/EAD(2.3)

Sốtiềnthuhồilàcáckhoảntiềnmàkháchhàngtrảvàcáckhoảntiềnthuđượctừxửlýtàisảnthếch ấp,cầmcố.LGDcũngcóthểbằng100%trừđitỷlệvốnthuhồiđược.

Trêncơsởxácsuấtrủirođãtínhtoán,ngânhàngcóthểxâydựngcơcấulãisuấtchophùhợpđảm bảokinhdoanhcólãi.Bởivì,lợinhuậnngânhàngthuđượctrêncơsởlãi suất cho vay, lãi suất này phải đảm bảo chi trả phần tiền đi vay, chi phí quản lý ngânhàng, bù đắp được rủi ro và có lãi Nếu khoản cho vay của ngân hàng có mức độ rủi rocaohơnthìlãisuấtcủachúngphảicaohơn.Ngoàira,khichovaynhữngkháchhàngcórủi ro cao, ngân hàng sẽ phải đồng thời tăng cường nhân sự trong quản lý tín dụng, xâydựnghiệuquảhơnquỹdựphòngRRTD,xếphạnglạikháchhàngsaukhichovay.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ - thước đo truyền thống của RRTD RRTD của ngânhàngcóthểđượcđolườngthôngquatỷlệnợxấutrêntổngdưnợ.QuyđịnhcủaNHNN,tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ phải được kiểm soát thấp hơn hoặc bằng 3% Chỉ tiêu nàychobiếtquymôvàtỷlệvốnkhócóthểthuhồicủamộtdanhmụcchovay,thựctếđólàmộtkhoảntổnth ấtcủangânhàng,tùythuộcvàođộlớncủanợxấu,ngânhàngcóthểsử dụng nguồn dự phòng rủi ro, lợi nhuân hay vốn chủ sở hữu để bù đắp Sử dụng chỉ tiêunày rất trực quan, đơn giản và dễ tính toán Tuy nhiên, việc sử dụng cách đo lường nàycũngcómộtsốhạnchếnhư:Chỉtiêunàychỉthểhiệnđượcmứcđộrủirocủangânhàngtại một thời điểm trong quá khứ Ngân hàng khó có thể dự tính được tại một thời điểmtrongtươnglai,mứcđộrủirocủangânhàngmìnhlàbaonhiêu.

Ngoài ra, theo hướng tiếp cận quản trị RRTD hiện đại, các NHTM còn sử dụng cácmô hình như mô hình KMV, Value at Risk, Credit risk matrix để đo lường RRTD củadanh mục tín dụng ngân hàng (Bùi Diệu Anh, 2013) Những công cụ này giúp choNHTM nhận diện, đo lường và đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng, từ đó,đưaranhữngquyếtđịnhphùhợpnhằmngănngừavàhạnchếrủiro.

Sau khi phân tích thông tin về khách hàng, bộ phận thẩm định lập báo cáo đánh giárủi ro về tính pháp lý, tài chính, khả năng quản lý, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảocủakhách hàng vayvốn.

Khi đã cấp tín dụng, ngân hàng cần thường xuyên cập nhật báo cáo về từng kháchhàng, từng nhóm khách hàng theo lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn… với tần suất hàng tuần,hàngtháng,hàngquýhayhàngnămtùythuộcvàonhucầu vềthôngtinbáocáo.

KinhnghiệmcủamộtsốchinhánhngânhàngtrongvàngoàihệthốngNgâ nhàngthươngmạicổphầnCôngthươngViệtNam

1.4.1.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chinhánh BìnhDương

Bình Dương là một trong những tỉnh nằm gần thành phố Hồ Chí Minh, phát triểnnhiềukhucôngnghiệpvàthuhútđượcnhiềuvốnđầutưnướcngoàivàotỉnh.VietinbankCN Bình Dương là một trong những CN lớn của hệ thống ngân hàng Vietinbank, vớitổng dư nợ chiếm đến 8% tổng dư nợ toàn hệ thống Vietinbank CN Bình Dương cũngcónhiềuđiểmtươngđồngvớiVietinbankCNĐồngNaikhicódưnợchovayDNchiếmtỷ trọng cao Trong đó, phần lớn các khoản cho vay DN tại các khu công nghiệp là cáckhoản cho vay không có tài sản bảo đảm Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu củaVietinbankCNBìnhDươngluônđượckiểmsoátởmứcthấptronggiaiđoạnnghiêncứudùtăngtrưở ngtíndụnghàngnămvẫntăngtrưởngtừ5%đến10%.Cụthể,theobáocáokết quả hoạt động kinh doanh củaVietinbank CN Bình Dương, tỷ lệ nợ quá hạn củaVietinbank CN Bình Dương trung bình trong giai đoạn nghiên cứu chỉ đạt 1.8%, thấphơn mức 2% so với kế hoạch đề ra và mức 5% so với quy định cho phép Tương tự nhưvậy, tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank CN Bình Dương trong giai đoạn nghiên cứu giảm dầntừ1.23%xuống chỉcòn 1%,thấphơn so vớimức3%theoquy định.Điều nàychothấy

VietinbankCNBìnhDươngđãthựchiệntốthoạtđộngquảntrịRRTD,trongđócóhoạtđộng ngăn ngừa và hạn chế RRTD trong quá trình tăng trưởng tín dụng Đạt được kếtquả như vậy là nhờ Vietinbank CN Bình Dương luôn chú trọng xây dựng kế hoạch hoạtđộnghàngnămcũngnhưthựchiệntuânthủkếhoạchđãđượcxâydựng.Tronggiaiđoạnnghiêncứu,hàng năm,banlãnhđạoVietinbankCNBìnhDươngsẽđánhgiámôitrườngvĩ mô, đặc điểm phát triển kinh tế trên địa bàn, năng lực cạnh tranh, phân khúc kháchhàngmụctiêuđểxâydựngkếhoạchhoạtđộng,đặcracácchỉtiêucụthểchoCNvàtuânthủ chặt chẽ các mục tiêu đề ra Tốc độ tăng trưởng tín dụng được thực hiện theo đúngkếhoạchđềra,khôngđểxảyrahiệntươngtăngtrưởngnóngtíndụngbởikhókiểmsoátđượcrủirotro ngquátrìnhchovay.Bêncạnhđó,côngtácgiámsátcũngđượcthựchiệnchặt chẽ, thể hiện qua hoạt động giám sát định kỳ và bất thường Các báo cáo giám sáttín dụng trong hồ sơ vay vốn của khách hàng được thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.Ngoài nhân viên thực hiện giám sát tín dụng, Ban lãnh đạo CN cũng tham gia qua trìnhgiám sát đối với những khoản vay có giá trị lớn tại đơn vị Những khoản nợ có vấn đềnhanh chóng được nhận diện thông qua thực hiện tốt hoạt động giám sát tín dụng saugiải ngân, từ đó, giúp CN nhanh chóng thu hồi nợ trước hạn, góp phần hạn chế RRTDtạiCN.

Vietcombank là một trong những ngân hàng đầu tiên được áp dụng Basel II, do đó,hoạtđộngquảntrịrủirotíndụngtạiVietcombanktrongtoànngânhàngđượcthựchiệnthống nhất với ba lớp phòng thủ chặt chẽ Vietcombank CN Đồng Nai là một trong bangân hàng lớn nhất tại tỉnh Đồng Nai Theo báo cáo của NHNN tỉnh Đồng Nai,Vietcombank CN Đồng Nai trong giai đoạn 2017 -

2020 luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạnthấphơn3%,tỷlệnợxấuthấphơn2%vàgiảmdầnchỉcòn0.97%trongnăm2020.Kếtquả này phản ánh phần nào hiệu quả của công tác quản trị RRTD của VietcombankCNĐồngNai.ĐạtđượckếtquảnàylànhờVietcombankCNĐồngNaituânthủchặtchẽ các quy định về quản trị RRTD do hội sở ban hành Tại đơn vị, để đảm bảo công tácquản trị RRTD, tại Vietcombank CN Đồng Nai có bộ phận kiểm soát nội bộ trực thuộcbộ phận kiểm soát nội bộ của Hội sở nhằm giúp công tác kiểm soát hoạt động của CNđược đánh giá khách quan, nhanh chóng phát hiện sai sót trong hoạt động nói chung vàhoạtđộngtíndụngnóiriêng.Bêncạnhđó,VietcombankCNĐồngNaicũngcóbộphậnhỗ trợ tín dụng thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro tín dụng, tách biệt chức năng kinhdoanh của nhân viên tín dụng và chức năng quản lý rủi ro tín dụng của nhân viên hỗ trợtín dụng, giúp nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại Vietcombank CN Đồng Nai.Ngoàihệ thống xếp hạng tín nhiệm, đối với khách hàng DN, bộ phận hỗ trợ tín dụng còn thựchiện đánh giá DN theo mô hình điểm số Z như là một yếu tố bổ sung, giúp đánh giákháchquan,khoahọc,đầyđủmứcđộRRTD củakháchhàngvay.Nhữngyếutốtrênđãgiúp choVietcombank CN Đồng Nai nhận diện và ngăn ngừa RRTD khá tốt, thể hiệnquatỷlệnợquáhạn,tỷ lệnợxấutạiđơnvịởmứcthấpvàgiảmdầntheothờigian.

Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần CôngthươngViệt Namchi nhánhĐồngNai

- Hoànthiệncơcấutổchứctheohướng3tuyếnphòngthủnhằmhỗtrợtốtchohoạtđộngngăn ngừa và hạn chế RRTD tại đơn vị cũng như toàn bộ Vietinbank Cần trao quyềnnhiềuhơnvàtăngtínhđộclậpcủabộphậnkiểmsoátnộibộtrongđơnvịnhằmtăngkhảnăngngăn ngừavàhạnchếRRTD.

- Cần quán triệt tuân thủ kế hoạch kinh doanh được xây dựng hoặc nếu điều chỉnh tăngthì cần chú trọng đến kiểm soát chất lượng tín dụng Tránh để xảy ra tình trạng tăngtrưởngtíndụngquánóngdẫnđếnnợquáhạn,nợxấugiatăng.

- Ngoài sử dụng phương pháp phán đoán dựa vào kiến thức, kinh nghiệm của nhân viêntíndụngvàphươngphápxếphạngtínnhiệmđểnhậndiện,đolườngvàđánhgiárủiro phục vụ cho công tác ngăn ngừa và hạn chế RRTD, Vietinbank CN Đồng Nai cần sửdụng nhiều mô hình để đo lường RRTD như một kết quả tham khảo để có nhiều gócnhìn, kết quả đánh giá về RRTD hơn về khách hàng Đây là cơ sở để có thể đánh giáRRTD chính xác hơn, từ đó, đưa ra quyết định tín dụng và các biện pháp ngăn ngừaRRTDhiệuquả.

- Thực hiện nghiêm túc công tác giám sát tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế RRTDthông qua nhanh chóng phát hiện các dấu hiệu có vấn đề liên quan đến khoản vay vàkháchhàngvay.Hoạtđộnggiámsáttíndụngcóvaitròquantrọngtrongviệcngănngừa,hạnchếRRTDtạicácCNngânhàngtrongviệcngănngừavàhạnchếRRTD.

Chương 1 đã trình bày các nội dung lý thuyết cơ bản liên quan đến tín dụng ngân hàng,RRTDngânhàngvàngănngừahạnchếRRTDcủaNHTM.Thôngquatrìnhbàyvàphântích các khái niệm,các nội dung lý thuyết liên quan như đặc điểm, phân loại, vai trò vàcácchỉtiêuđánhgiá,hậuquảcũngnhưcácbiệnphápliênquantrongviệcngănngừavàhạnchếRRTDt ronghoạtđộngNHTM.Cácnộidungtrìnhbàytrongchương1làcơsởđể phân tích thực trạng ngăn ngừa, hạn chếRRTD của NHTM và rút ra đánh giá trongchương2.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNG VIỆTNAM-CHINHÁNHĐỒNGNAI

QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaNgânhàngthươngmạicổp hầnCôngthương ViệtNam-chinhánh ĐồngNai

Cách đây 33 năm, cùng với sự ra đời của hệ thống Ngân hàng Công thương ViệtNam theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng, Chi nhánhNgânhàngCôngthươngĐồngNaiđượcthànhlậpvàđivàohoạtđộngtừngày1/7/1988theo Quyết định số 33/NH-TCCB ngày 26/3/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng NhànướcViệtNam.

Thời điểm Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai mới thànhlậpcũnglàlúcngànhngânhàngchuyểnhoạtđộngtừhànhchínhbaocấpsanghạchtoánkinhdoanht heocơchếthịtrường.Làmthếnàođểvừacóđủvốnchovaypháttriểnnềnkinh tế, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong quá trình thử nghiệm cơchế mới, đảm bảo thu nhập và đời sống CBCNV trong điều kiện nền kinh tế đang có tỷlệlạmphátcaolàvấnđềvôcùngkhókhănvàlàbàitoánkhóđốivớimỗiCBCNV.Tuynhiên không chỉ vượt qua những khó khăn ban đầu mà mỗi giai đoạn trải qua, tập thểCBCNV của Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai luôn có nhữngsáng kiến, giải pháp tốt nhất để đưa Chi nhánh phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđượcgiao.

Từ1975–6/1988:TiềnthâncủaNgânhàngCôngthươngViệtNam–chinhánhĐồngNailàNgân hàngNhànướcThànhphốBiênHòathànhlậpvà đivàohoạtđộng.

Ngày01/07/1988:NgânhàngCôngthươngChinhánhĐồngNaiđượcthànhlậptheo nghị định số 33/NH-TCCB ngày 23/06/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam trên cơ sở sát nhập 2 Ngân hàng Nhà nước Tp Biên Hòa và Khu côngnghiệpBiênHòa.

Tháng 05/1995: tách chi nhánh cấp II Ngân hàng Công thương Khu công nghiệpBiênHòavàChinhánh nàyđượcnângcấpthànhChinhánhcấpItrựcthuộcNgânhàngCôngthươngViệtNam.

Tháng11/2005:Chinhánhthựchiệnmôhìnhtổchứctheochươngtrìnhgiaodịchmộtcửa,sốlượng cácphòngbanđượcthànhlậpgồm:10phòng,4QuỹtiếtkiệmvàChinhánhcấpIIlàNgânhàngCôngthư ơngNhơnTrạch.

Tháng7/2006:táchChinhánhNgânhàngCôngthươngNhơnTrạchvàchinhánhnàyđượcnângc ấpthànhChinhánhcấpItrựcthuộcNgânhàngCôngthươngViệtNam. Tháng 7/2009: Ngân hàng Công thương Việt Nam tiến hành cổ phần hóa, Ngânhàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai chuyển sang mô hình mới là NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam-ChinhánhĐồngNai.

CáchoạtđộngkinhdoanhcủaVietinbankĐồng Nai

VietinBankĐồngNaithựchiệntấtcảcáchoạtđộnghuyđộngvốn,chovayvàthanhtoántươngtựnhư nhữngchinhánhkhác,cụthểlà:Huyđộngvốn;Chovay,đầutư;Tàitrợ thương mại; Thẻ và Dịch vụ ngân hàng điện tử và một số hoạt động khác Trong đó,huyđộngvốnvàtíndụngcóthểxemlàhainghiệpvụchínhcủaVietinBankĐồngNai….

Cơc ấ u t ổ c h ứ c c ủ a N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n C ô n g thươngViệt Nam-chi nhánhĐồngNai

+BanGiámĐốc:01Giámđốcvà04PhóGiámđốc:chịutráchnhiệmquảnlý,điềuhànhchungvềho ạtđộngcủaCN.Trongđó,

+ 09 Phòng Ban thuộc Hội sở chính và 07 phòng giao dịch thuộc CN: 36 TrưởngPhóPhòng Đội ngũ nhân sự: 153 nhân viên chính thức và 06 nhân viên khoán gọn (tạp vụ + tàixế) T r o n g đó,sốlượngnhânviênphụtráchmảngtíndụngtạiCNvàphònggiaodịchlà38người.Cácnhâ nviêntíndụngđềucótrìnhđộtừđạihọctrởlên,tốtnghiệpcácchuyênngànhkinhtếtạicáctrườngđạihọcuytín ởHồChíMinhvàtạitỉnhĐồngNai(Báocáohoạt động của Vietinbank CN Đồng Nai, 2020) Ngoài ra, đội ngũ quản lý các phòngkháchhàngđềucótrìnhđộđạihọctrởlên,trongđócó63%cótrìnhđộThạcsĩ.Kếtquảnàychothấyđ ộingũnhânsựphụtráchmảngtíndụngtạiCNcótrìnhđộ,kiếnthứcphùhợpvớivị trí,gópphầnquantrọngchoviệcngănngừa,hạnchếRRTD.

- Phòng ban thuộc hội sở chính: Phòng Tổng Hợp, Phòng Tổ chức Hành chính,PhòngKếToán,PhòngTiềntệKhoquỹ,PhòngHỗtrợTíndụng,PhòngBánlẻ(tíndụngcá nhân), Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ, Phòng KDHD Lớn, PhòngKHDNFDI.Tùythuộcvàomỗiphòngbanmàcónhữngchứcnăng,nhiệmvụkhácnhau.Trongđó,phòn gkháchhàngdoanhnghiệpvừavànhỏ,phòngkháchhàngdoanhnghiệplớn, phòng khách hàng doanh nghiệp FDI, phòng bán lẻ và phòng hỗ trợ tín dụng lànhữngphòngbanliênquantrựctiếpđếnhoạtđộngtíndụngvàchịutráchnhiệmquảntrịtín dụng theo nhóm đối tượng khách hàng mà phòng quản lý Các phòng ban này phụtráchhoạtđộngtíndụngvàhỗtrợchobanlãnhđạochinhánhtrongviệcthựchiệnquảntrịRRTDcủa CN.

- Phòng ban ngoài Hội sở (phòng giao dịch): Phòng Giao dịch Long Thành,PhòngGiao dịch Tam Hiệp, Phòng Giao dịch Tân Hiệp, Phòng Giao dịch Bửu Hòa,PhòngGiaodịchLongKhánh,PhòngGiaodịchTânHòa,PhòngGiaodịchĐồngKhởi.Các

Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế phònggiaodịchchủyếutậptrungvàohoạtđộnghuyđộngvốn,chovayvàcácdịchvụthanhtoán.

Tình hình hoạt động củaNgânhàng thươngmại cổphần CôngthươngViệt Nam-chi nhánhĐồngNai

Có thể nói giai đoạn năm 2017-2020 là giai đoạn kinh tế cả nước xảy ra nhiềubiến động với hai giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao từ năm 2018 - 2019 và kinh tế gặpkhókhăndoảnhhưởngtiêucựccủadịchbệnhCOVID-

19năm2020.Vớibốicảnhkinhtếvĩmônhưvậy,hoạtđộngkinhdoanhcủaCNcũngcósựnhiềubiếnđộng thểhiệnquabiểuđồ2.1.Cụthể:

TổngthunhậpcủaCNtăngdầntheothờigian,từ641tỷđồngnăm2017,tănglên701 tỷ đồng năm 2018, tương ứng tăng 9% so với năm trước Theo báo cáo hoạt độngcủa CN năm 2018, đạt được những kết quả nêu trên là nhờ CN đã đẩy mạnh hoạt độngmarketing để thu hút khách hàng gửi tiền và vay vốn Đối với khách hàng gửi tiền, CNđưa ra nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn Lãi suất cho vay các đối tượng kháchhàngcủaCNlàkhácạnhtranhsovớicácNHTMkháctrênđịabànnênCNtăngtrưởngtín dụng tốt, tạo điều kiện cho việc gia tăng thu nhập từ lãi Bên cạnh đó, CN còn cóchínhsáchbánchéosảnphẩmnhằmđápứngđadạngnhucầucủakháchhàngcũngnhưgiatăngthunh ậpphilãi.Sauđó,năm2019,tổngthunhậptiếptụctănglêntiếptụctănglên thêm 6%, đạt 744 tỷ đồng vào năm 2019. Tổng thu nhập của CN tăng lên trong năm2019 chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng nhờ vào các khoản cho vay trung dài hạn đốivới các khách hàng DN, cá nhân trên địa bàn (Vietinbank CN Đồng Nai, 2019) Năm2020, mặc dù khó khăn như thu nhập của CN vẫn tiếp tục tăng lên 765 tỷ đồng, tươngứng tăng 3% so với năm trước Trong cơ cấu thu nhập của CN, thu nhập lãi vẫn chiếmtỷ trọng cao nhất là 74% vào năm 2017 và thấp nhất 70% năm 2020 cho thấy hoạt độngtíndụngvẫnđóngvaitròquantrọngtrongviệctạorathunhậpchoCNĐồngNai.Riêngnăm2020,do đẩymạnhcôngnghệthôngtin, triểnkhaiđadạngdịchvụngânhàngđiệntử và sự tác động của dịch bệnh COVID đã làm cho thanh toán qua ngân hàng tăng cao.Tỷtrọngthunhậpphilãităngmạnhlên20%sovớinămtrướcvàonăm2020đãlàmchoriêngnăm2020,t ỷlệthunhậpphilãichiếmđến30%tổngcơcấuthunhậpcủaCN.Điềunàyphùhợpvớiđịnhhướngpháttriểnt heongânhànghiệnđạicủaVietinbanknóichungvàVietinbankCN ĐồngNainóiriêngtrongbốicảnhnềnkinhtế cónhiềubấtổn.

Mặc dù thu nhập tăng nhanh nhưng CN vẫn chú trọng đến tiết kiệm chi phí,đặcbiệt là chi phí hoạt động nên mức tăng của chi phí khá thấp so với mức tăng của thunhập.Cụthể,chiphínăm2018là153tỷđồng,tăng9%sovớinămtrước,nhưngsauđóchỉ tăng nhẹ 3% vào năm 2019, đạt 157.5 tỷ đồng Việc tăng chi phí chủ yếu đến từ chiphíhuyđộngvốnvàchiphíhoạtđộng,trongđóchủyếulàchiphínhânsự.Đểtạođộng lực cho nhân viên, ngoài lương, CN còn chú ý đến các khoản thưởng nên làm cho chiphí hoạt động của CN gia tăng Đến năm 2020, do nhận thấy khó khăn trong hoạt độngkinh doanh, CN lại tiếp tục cắt giảm các chi phí dành cho các chương trình khuyến mãi tặng quà, cắt giảm một số chi phí nhân sự như nghỉ mát, đồng phục và chi phí dành chovăn phòng phẩm - chuyển từ in ấn báo cáo giấy thành báo cáo bằng văn bản điện tử chocáccuộchọpnênchi phí chỉtăng nhẹ 1% sovới nămtrước,đạt 158.5 tỷđồng.

Nhờ thu nhập tăng nhanh hơn mức tăng của chi phí nên lợi nhuân sau thuế củaCN không ngừng tăng lên trong 4 năm Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của CN cũng tăngliêntụctrongbốnnămtừ499tỷđồngnăm2017lêndần606tỷđồngvàonăm2020.Đặcbiệt, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng lợi nhuận sau thuế của CN vẫn tăngtrưởngtốtvớitốcđộtăngtrưởnglên đến3%sovớinămtrướcvàvượtkếhoạchđềra.

Kết quả phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của CN cho thấy CN đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ khi lợi nhuận sau thuế không ngừng tăng lên qua cácnăm.MặcdùchịuảnhhưởngcủadịchbệnhnhưnglợinhuậnsauthuếcủaCNvẫnởmứccaovàtănglênc hothấyCNhoạtđộnghiệuquả,tạođiềukiệnthuậnlợiđểtriểnkhaicáchoạt động kinh doanh trong thời gian tới Ngoài ra,trong cơ cấu thu nhập của CN, thunhậplãivẫnchiếmtỷtrọngcaonênhoạtđộng tíndụngcóvaitròquantrọng,vìvậycầnchútrọngđến côngtácngănngừa, hạnchế RRTD.

THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM- CHINHÁNH ĐỒNGNAI

Thực trạng triển khai các nội dung về quản trị rủi ro tín dụngnhằmngăn ngừa vàhạnchếrủiro tíndụng

VietinbanklàmộttrongnhữngNHTMcổphầnhàngđầucủanướctavớilịchsửhoạtđộnglâuđời,quym ôvốnlớn,mạnglướitrảirộngvàtiềmlựctàichínhdồidàocùngđộingũnhânsựnăngđộng,nhiệthuyết.Dođó,vớilợithếcủamình,Vietinbankxácđịnh chiến lược ngân hàng đa năng, phát triển theo hướng tập đoàn tài chính - ngân hàng.Theođó,chiếnlượcngânhànglàtậndụnglợithếởphânkhúcbánbuônvàtiếptụcpháttriển mảng bán lẻ trong thời gian tới Vì vậy, Vietinbank chú trọng phát triển tín dụngtrên cả 3 nhóm đối tượng khách hàng là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa vànhómkháchhàngcánhân.Đồngthời,khẩuvịrủirotíndungcủaVietinbankởmứcthấp.Nói cách khác, chỉ những khách hàng có mức độ tín nhiệm cao, rủi ro thấp mới đượctiếpcậnvốnvayngânhàng.Điềunàyđượcthểhiênrõquaquyđịnhvềkháchhàngđượcvayvốnphảicó hạngtínnhiệmtừBBtrởlênvàđượcnhânviêntíndụngđềxuấtcấptíndụngvớimứcđộrủirochấpnhậnđ ược. Để xây dựng khung quản trị RRTD cho Vietinbank, Hôi đồng quản trị và Banđiều hành ngân hàng đã dựa trên các quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng củangânhàngnhằmxâydựngcácchínhsáchcóliênquanđếnhoạtđộngtíndụng.Hàngloạtcác văn bản liên quan đến hoạt động tín dụng, quản trị RRTD được ban hành trong giaiđoạn nghiên cứu gồm: Văn bản số 003/2019/QĐ-TGĐ-NHCT9 V/v Ban hành quy trìnhcấp và quản lý tín dụng đối với khách hàng; Số văn bản 2586/TGĐ-NHCT9 V/v Triểnkhaiđịnhhướngtíndụngtronggiaiđoạnhiệnnay;Sốvănbản3114/TGĐV/vQuyđịnhxếp hạng tín dụng khách hàng; Văn bản số 004/2019/QĐ-TGĐ-NHCT9 V/v Ban hànhQuyđịnhnhậnbảođảmtíndụng;Vănbảnsố551/2017/QĐ-TGĐ-NHCT35vềviệcquyđịnh cụ thể chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với phân khúc khách hàng bán lẻ;Công văn số 553/2017/QĐ-TGĐ-NHCT35 về việc quy định cụ thể hoạt động cho vayđối với phân khúc khách hàng bán lẻ; Công văn số 2399/2017/QĐ-TGĐ-NHCT63Hướng dẫn sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ dành cho khách hàng bán lẻ;Công văn số QĐ.37.01.I V/v Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề; Quyết định số3131/2017/QĐ- TGĐ-NHCT35 V/v Theo dõi quản lý khách hàng, khoản tín dụng,thườngxuyênkiểmtra,giámsáttíndụng,quátrìnhsửdụngvốnvayvàtrảnợcủakháchhàng.

Chính sách tín dụng và chính sách quản trị RRTD được xây dựng, xem xét và điềuchỉnh theo định kỳ hoặc khi có thay đổi bất thường theo thị trường hoặc quy định pháplý.ChínhsáchtíndụngcủaVietinbankbaogồmđầyđủcácnộidungcầnthiếtvềkhungquảntrịRRT DtheokhuyếnnghịcủaBaselnhưđốitượngkháchhàngvayvốn,điềukiệnthủ tục vay vốn, các nội dung phân tích đánh giá, các hình thức cấp tín dụng, quy trìnhtíndụng…

 Nhucầuvayvốnđể sử dụngvào mụcđíchhợp pháp.

13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, thì khách hàng được tổ chức tíndụngđánhgiálàcótìnhhìnhtàichínhminhbạch,lànhmạnh.

- Chính sách tín dụng còn quy định rõ hồ sơ đề nghị vay vốn mà khách hàng gửi cho tổchứctíndụngphảichứngminhđápứngđủcácđiềukiệnvayvốnnhưtrên.Ngoàiracầnphảibổsungt hêmcáctàiliệukháctheosự hướngdẫncủangânhàng.

 Xem xét mục đích đề nghị cấp tín dụng của khách hàng: Đối chiếu nhu cầu đề nghịcấp tín dụng với danh mục những hàng hóa, dịch vụ bị cấm theo quy định của phápluật, kiểm tra mức độ phù hợp giữa mục đích đề nghị cấp tín dụng và ngành nghềchính của khách hàng, xem xét chính sách và quy định về cho vay, bảo lãnh, mởthanhtoánL/CcủaNHCT;Trongtrườnghợpcấptíndụngbằngngoạitệ,CBTDcần phảikiểmtrasựphùhợpvớipháplệnhquảnlýngoạihốivàcácquyđịnhcủaChínhPhủvàNHNN

 Tùy theo từng loại khách hàng mà có các nội dung đánh giá về yếu tố pháp lý đượcquyđịnhcụthểtrongchínhsáchtíndụng.VídụnhưThôngquađiềulệdoanhnghiệp,biên bản đại hội cổ dông và Nghị quyết HĐQT, Nghị quyết Hội đồng thành viên,Giấy ủy quyền xem xét quyền hạn, trách nhiệm của người đại diện tham gia ký kếtvănbản,tàiliệuđềnghị/thỏathuậnvớiNHCT

 Đánh giá mức độ chính xác của các số liệu phản ánh tình hình hoạt động của doanhnghiệpluânchuyểnquacácnăm.

 Kiểm tra sơ lược khả năng đáp ứng các điều kiện về tài sản bảo đảm tiền vay. Tàisản có thuộc quyền sở hữu/ quyền sử dụng đất của bên bảo đảm không? Bên bảođảmcóbịtranhchấpvềquyềnsởhữu/quyềnsửdụngđốivớitàisảnkhông?Tàisảncó bị kê biên để bảo đảm thi hành án không? Vị trí đất định dùng làm tài sản bảođảmcónằmtrongkhu vựcquyhoạchgiảitoảkhông?

- Mức độ phân quyền cấp tín dụng của Vietinbank cho các CN là tương đối lớn. VìVietinbank CN Đồng Nai là CN lớn của ngân hàng nên quyền phán quyết tín dụng choGiámđốcCNlà25tỷđồngvàHộiđồngphêduyệttíndụngcấpCN là35tỷđồng.Điềunàyphùhợpvới môhìnhtổchứcquảntrịcủaVietinbanktheomôhìnhphânquyền.

-Vềsảnphẩmtíndụng:VietinBanktriểnkhaiđầyđủcáchìnhthứccấptíndụngchohainhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Trong đó, đối với khách hàng cá nhân, cáchình thức cấp tín dụng được triển khai gồm cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá và bảolãnh Đối với doanh nghiệp, hình thức cấp tín dụng phong phú với cho vay, chiết khấugiấytờcógiá,chiếtkhấubộchứngtừ,bảolãnhvàbaothanhtoán.Sựđadạngtrongsảnphẩmtíndụn ggópphầnkhôngnhỏtrongviệcmởrộnghoạtđộngtíndụngcủaVietibanknóichungvàCNĐồngNainóir iêng.

Quytrìnhđượccậpnhậtmớinhấtlàvănbản39/2019/VB-Vietinbank,dovậycóthểthấy VietinBank đã nắm bắt kịp thời các thay đổi trong văn bản pháp luật, tạo điều kiệngiúp hoạt động tín dụng nghiệp diễn ra một cách có hệ thống, khoa học và đúng luật.Quytrình chovaykháchhàngtạiVietinBankthểhiệnqua sơđồ 2.1.

Bước1:Tìm kiếm,tiếp thịkháchhàng

CBTD tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thông qua các nguồn kênh định hướng từcácphòngchứcnăngvàBanGiámđốcChinhánhtheotừngthờikỳ.CácCBTDcầnnắmrõcácchínhsách ưuđãivềsảnphẩmchovay vàlãisuấtchovayđểcóthểhiểurõđượcnhu cầu của khách hàng từ đó tư vấn khách hàng một cách cụ thể và hướng dẫn kháchhànglậphồsơđúngtheoquyđịnhcủaNHCT.

Sau khi xác định được nhu cầu của khách hàng, CBTD thực hiện tiếp nhận vàđánhgiáhồsơsơbộbằngcáchtiếnhànhđiềutra,thuthập,tổnghợpthôngtinvềkháchhàng.Đồngthời,thôngbáokháchhàngđểcungcấpthêmthôngtinchitiết.TừđóCBTDthựchiệnkiểmtratínhpháplývàm ụcđíchvayvốncủakháchhàng.

Tiếp nhận, kiểm trahồ sơ đềnghị cấp tín dụng

Quyếtđịnhtíndụng Từchốikháchhàng(nêurõ lýdo từ chối)vàtrảlạihồ sơ

Trong giai đoạn thẩm định, CBTD thực hiện đánh giá năng lực pháp lý, năng lực điềuhành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của khách hàng có phù hợp với quy định của phápluậthaykhông,ngườiđạidiệncóhợppháphaykhông.Việcđánhgiánàythựchiệndựatrên các chứng từ bao gồm: Giấy đăng ký kinh doanh; giấy đăng kí thành lập doanhnghiệp, các quyết định bổ nhiệm, giấy ủy quyền, đăng kí con dấu, mã số thuế,… Thêmvào đó, CBTD cần đánh giá khả năng tài chính để biết được khả năng kinh doanh củakháchhàngthôngquaphântíchđánhgiábáocáotàichính,hồsơtàisảnđảmbảovàkhảnăngtrảnợthô ngquacácphươngánsảnxuấtkinhdoanh.Saukhihoànthànhviệcthẩmđịnhkháchhàng,CBTDlậpvàký tờtrìnhthẩmđịnhvàquyếtđịnh/đềxuấtcấptíndụng Bước4:Quyếtđịnhtíndụng

Sau khi hồ sơ thẩm định được thông qua, CBTD sẽ lập giấy đề nghị hạn mức tíndụng dựa theo khả năng tài chính của doanh nghiệp trình lên cho phó phòng phê duyệt.TạiVietinBankquyền phêduyệttíndụngđượcphânchialàmbacấp:

 TrườnghợpvượtthẩmquyềnChinhánh:Chinhánhsẽchuyểngiaohồsơchotrụsởchínhxemxét và phê duyệt.

 TrườnghợpvượtthẩmquyềncủaNHCT:HộiđồngquảntrịquyếtđịnhvàtrìnhThủtướngChính phủ(thôngquaNHNN)theoquy địnhcủaLuậtcácTổchứctíndụng.

CBTDsẽsoạnthảovănbảnthôngbáoýkiếncủaNQĐ,trìnhLĐPKHkiểmsoát,trình NQĐ ký phê duyệt và chuyển văn bản đã ký cho bộ phận văn thư đóng dấu, lấy sốcôngvăn,gửivănbảnthôngbáochoKháchhàngvàlưu01bảnchínhtạihồsơtíndụng.

Trong trường hợp chấp thuận cấp tín dụng cho khách hàng, CBTD có thể thôngbáo trực tiếp bằng miệng, hoặc điện thoại, e - mail cho khách hàng để đàm phán, kýhợpđồngtíndụng.

CBTDsoạnthảoHĐCTDvàcácvănbảncóliênquannhằmthểhiệncụthểnhữngđiều kiện thỏa thuận phù hợp với kết quả thẩm định cũng như quyết định cấp tín dụngcủaBanlãnhđạo.Sauđó,CBTDsẽtrìnhlênBanlãnhđạođểkiểmtravàxácnhận.Sauđó,chuyểngi aohợpđồngchokháchhàngkí.

CBTDhoàntấtchứngtừgiảingânbaogồmgiấynhậnnợ,ủynhiệmchi,bảngkê,thông báo tình trạng khách hàng và các giấy tờ có liên quan, sau đó thực hiện đối chiếuđiềukiệnvànộidunggiảingânvớihợpđồngtíndụngnhằmđảmbảomụcđíchsửdụngvốn của khách hàng là hợp lệ Tiếp đến, CBTD trình lên Ban lãnh đạo kiểm tra và kýduyệtrồinhậpdữliệugiảingânvàohệthống.Saukhilãnhđạokiểmsoátvàký,chuyểnthôngbáotìnhtr ạngkháchhàngvàhồsơ giảingânchoPhòngHTTD.

Bước8:Kiểmtra,giámsátsau cấp tín dụng vàquảnlýthuhồi nợ

Trong quá trình cho vay, CBTD luôn theo dõi quá trình sử dụng nguồn vốn vaycủa doanh nghiệp, diễn biến dư nợ và nhắc khách hàng trả nợ theo lịch trả nợ, tình hìnhthựchiệncácthỏathuậntronghợpđồngtíndụngđểpháthiệnkịpthờivàđưaracácgiảiphápphùhợp.

Trong quá trình thẩm định tín dụng, nếu có phát sinh vấn đề, CBTD sẽ tiến hànhthẩm định lại khách hàng Đồng thời, thực hiện xử lý các phát sinh liên quan đến điềuchỉnhgiớihạntíndụng/khoảntíndụng,liênquanđếnquảnlývàxửlýnợcóvấnđề,liênquanđếnkhoản sửađổichiếtkhấubảolãnh,L/C,cácgiaodịchphátsinh…

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phầnCôngthươngViệtNam-chinhánhĐồngNai

Về hoạt động tín dụng, đây là hoạt động thế mạnh của CN khi CN luôn là CN dẫndầu trong hoạt động cấp tín dụng của hệ thống Vietinbank với lượng dư nợ lớn Do làCN hoạt động trong tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế cao bậc nhất cả nước, tậptrung nhiều khu công nghiệp với mật độ dân cư ngày càng đông đúc nên hoạt động tíndụngcủaCNkhôngngừngpháttriểntheothời gianthểhiệnquabiểu đồ2.4.

Năm2018,dưnợcủaCNđạt17,368tỷđồng,tăng21%sovớinămtrước.Mứctăngtrưởngdưnợtron gnăm201821%gấp2lầnsovớikếhoạchđềra,chothấyquymôtăngtrưởng tín dụng của CN được mở rộng quá nhanh trong năm 2018 Kết quả này là donăm2018nềnkinhtếtăngtrưởngcao,nhucầuvayvốnsảnxuấtkinhdoanhvàtiêudùng

Dư nợ tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các chủ thể trong nền kinh tế tăng cao Bên cạnh đó, những lợi thế về thương hiệu,mạng lưới, đội ngũ nhân sự, vốn và lãi suất cho vay đã làm cho CN thu hút được nhiềukháchhàngđếnvayvốn. ĐVT:tỷđồng

Nguồn:VietinBankCNĐồngNaiTuy nhiên, đến năm 2019, dư nợ tín dụng CN giảm xuống chỉ còn lại 16,515 tỷ đồng,tươngứngvớitỷlệgiảmlà-

5%.Nguyênnhânlàdotăngtrưởngtíndụngnăm2018quácao,vượtquákhảnăngkiểmsoátchấtlượngtí ndụngcủaCNnênCNtậptrungđảmbảochấtlượngtíndụngvàonăm2019.Theođó,năm2019,hạnchếm ởrộngtăngtrưởngtíndụng,tậptrungxửlýcáckhoảnnợcóvấnđề.ĐiềunàychothấyBanlãnhđạochinhán hđã quantâmđếnviệcngăn ngừavàhạn chếRRTDdựatrênnhận diện RRTD theotừng khoảnvayvàcảdanh mụctíndụng. Đếnnăm2020,doảnhhưởngcủadịchbệnhCOVID-

Dư nợ tín dụng Tổng tài sản Hệ số rủi ro tín dụng Đờisốngcánhâncủangườingườidântrênđịabàncũngbịảnhhưởngvớisốlượngnhânviên bị sa thải tại các khu công nghiệp tăng lên Điều này làm cho nhu cầu vay vốn tiêudùng, sản xuất kinh doanh của khách hàng cá nhân cũng giảm mạnh Điều này làm chodưnợtíndụngnăm2020giảmchỉcòn14,946tỷđồng,tươngứnggiảm-9%sovớinămtrước Mức giảm này giảm thấp hơn so với kế hoạch mà CN đã đề ra bởi diễn biến dịchbệnh COVID được kiểm soát tốt vào 3 quý cuối năm, tạo điều kiện thuận lợi cho CNphát triển hoạt động tín dụng Tuy nhiên, việc giảm quy mô tín dụng trong năm 2020phần nào cho thấy những bất ổn do dịch bệnh gây ra đã ảnh hưởng đến hoạt động tíndụngtạiCNtronggiaiđoạnnghiêncứu.

Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của CN khichiếmtỷtrọngcao trongcơcấu tài sảncủa CN,thể hiện qua biểuđồ2.5. ĐVT:tỷđồng

Biểuđồ2.5:Hệ sốRRTDcủaVietinbankchinhánh ĐồngNaigiai đoạn2017-2020

Nợ quá hạn Tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn

Dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản của CN với tỷ trong lên đếntrên60%vớihệsốRRTDquacácnămlầnlượtlà61%(2017),63%(2018),61%(2019)và 60% (2020). Nguyên nhân là do CN xác định hoạt động tín dụng vẫn là hoạt độngchính, mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng nên chú trọng phát triển tín dụng, dođó dư nợ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tông tài sản Kết quả này cho thấy

BiểuhiệncủaRRTDđượcthểhiệnquahaimứcđộlàchậmtrảhoặckhôngtrảđượcnợ Do đó, việc đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn cho thấy phần nàohiệu quả của hoạt động ngăn ngừa và hạn chế RRTD Nhìn vào biểu đồ 2.6 có thể thấynợ quá hạn của CN tăng cả về quy mô và tốc độ tăng trưởng, đồng nghĩa với việc hoạtđộngngănngừavàhạnchếRRTDtạiCN vẫnchưathựcsựhiệuquả.Cụthể: ĐVT:tỷđồng

Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn của Vietinbank chi nhánh Đồng Naigiaiđoạn2017-2020

Năm 2018, nợ quá hạn của CN là 236 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2017 Mức tăngcủa nợ quá hạn trong năm 2018 thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng 21%củaCN.Nợquáhạnnăm2017chủyếuđếntừDNtronglĩnhvựcnôngnghiệpbịmấtgiánông sản nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngoài ra, còn có một số nhà đầu tư bấtđộngsảnchậmtrảnợdokhôngbánđượcđấtđểcódòngtiền trảnợ theo thỏathuận.

Do tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2018 quá cao, vượt quá nhiều so với kế hoạchđề ra và đã tạo ra RRTD cho CN tăng cao trong năm 2019 trong khi dư nợ năm 2019giảm.Nợquáhạnnăm2019đạt305tỷđồng,tăng29%sovớinămtrước.Dotăngtrưởngtíndụngquánó ngnăm2018,nhiềukhoảnvaytiêudùngmuanhà,muaxexuấthiệntìnhtrạng chậm trả nợ với thời gian chậm trả trên

10 ngày Theo báo cáo kiểm soát nội bộcủaCN,60%nợquáhạncủaCNtậptrungchủyếuởcácphònggiaodịch.Nguyênnhânđược chỉ ra là do các phòng giao dịch bị áp lực về chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ, đặc biệttrong năm 2018 nên việc xem xét phê duyệt tín dụng các khoản tín dụng bán lẻ khá dễdàng Ngoài ra có 1 doanh nghiệp bất động sản bị vướng mắc trong việc giải tỏa mặtbằngthựchiệndự ánlàmchodòngtiềntrảnợ chậmhơn nhiềusovớikếhoạch. Đếnnăm2020,đàtăngnợquáhạntiếptụcởmứccaovớinợquáhạnlênđến416tỷđồng tăng 36% Nhóm khách hàng cá nhân kinh doanh tự do trong lĩnh vực nhà hàng,khách sạn và các dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không cóđủnguồntrảnợ.Mộtsốkháchhàngkinhdoanhdịchvụvậntảigặpkhókhăntrongviệcđảmbảothunh ậptrảnợdokinhdoanhthualỗvìảnhhưởngcủaCOVID-19.

Quymônợquáhạngiatăngtrongkhidưnợtíndụngtăngnhẹhoặcgiảmđãlàmchotỷ lệ nợ quá hạn của Vietinbank CN Đồng Nai có xu hương tăng dần trong giai đoạn2018-2020.Điềunàyđượcthểhiệnrõtrênbiểuđồ2.7. ĐVT:tỷđồng

Nợ quá hạn Dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ quá hạn

Phântíchchothấytỷlệnợquáhạnnăm2017là1.5%,tứctrong100đồngdưnợcủaCNchỉcó1.5đồng nợquáhạn.Đếnnăm2018,tỷlệnợquáhạngiảmnhẹxuôngchỉcỏn1.4% Nguyên nhân là do CN tăng quá nhanh dư nợ, đặc biệt là trong 3 tháng cuối năm2018 trong khi nợ quá hạn tăng nhẹ nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm so với năm trước. Đếnnăm2019,mặcdùquymôtíndụnggiảmnhưngnợquáhạntănglên305tỷđồng,chiếmđến 1.8% dư nợ của CN Đây là hệ quả của việc tăng trưởng nóng hoạt động tín dụngtrong năm 2018 Việc mở rộng tăng trưởng tín dụng vào 3 tháng cuối năm 2018 đã dẫnđến khó kiểm soát chất lượng tín dụng mặc dù

CN đã hạn chế tăng trưởng tín dụng đểtập trung kiểm soát rủi ro Trái ngược với kỳ vọng và kế hoạch mà CN xây dựng, tỷ lệnày tiếp tục tăng cao lên 2.8% trong năm 2020 do những ảnh hưởng tiêu cực của dịchbệnh COVID đến nguồn trả nợ của khách hàng vay,đặc biệt là nhóm khách hàng liênquan đến cung cấp dịch vụ và hoạt động xuất khẩu sang một số thị trường Trung Quốc,ChâuÂu.

Nợ xấu Tốc độ tăng trưởng nợ xấu

Nguồn:VietinBankCNĐồngNaiNợ xấu của CN biến động liên tục trong giai đoạn nghiên cứu Cụ thể, năm 2017, nợxấucủaCNlà215tỷđồng,sautănglên227tỷđồng,tăng5%sovớinămtrước.Nguyênnhânlàmchonợ xấunăm2018tănglàdocóDNsửdụngvốnkémhiệuquả,vayvốnmởrộngsảnxuấtkinhdoanh nhưngthualỗkéodàilàmảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợ.Ngoàira,mộtsốkháchhàngcánhânvayvốnđ ầutưvàobấtđộngsảnnhưngkhôngcódòngtiềntrảnợnhưkỳvọng.Đếnnăm2019,nợxấugi ảmnhẹchỉcòn209tỷđồng,tương ứng giảm -8% so với năm trước Nợ xấu giảm là do CN đã tập trung xử lý tài sảnđểthuhồinợ.Trongđó,CNđãthanhlýthành2phươngtiệnvậntải,5bấtđộngsảnvà1dâychuyền thiếtbịđểthuhồi nợmàkháchhàngkhôngtrảđược. Tuynhiên,đếnnăm2020,nợxấulạităngmạnhlên236tỷđồng,tươngứngvớităng13%sovớinăm2

Nợ xấu Dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu

NguyênnhânkháchquandodịchbệnhCOVIDtácđộngđếnnềnkinhtế,ảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủ akháchhàng.Nhiềukháchhàngcánhânbịthấtnghiệpdocôngtythuhẹp hoạt động nên nguồn thu nhập để trả nợ không còn Một số doanh nghiệp có hồ sơđề nghị hỗ trợ theo quy định của NHNN, chứng minh được dịch bệnh ảnh hưởng trựctiếpđếnnguồntrảnợnênđượccơcấunợvàgiữnguyênnhómnợ.Trongkhiđó,mộtsốdoanh nghiệp không đủ điều kiện để phê duyệt hỗ trợ theo quy định nên vẫn phải thựchiện phân loại nợ vào nhóm nợ xấu Kết quả này cho thấy việc tiếp tục quản lý nợ xấucần phải tiếp tục chú trọng trong diễn biến phức tạp của dịch bệnh Ngoài ra, CN cũngxử dụng linh hoạt các biện pháp xử lý nợ như cơ cấu nợ, gia hạn nợ và xử lý tài sản bảođảmnhằmhạnchếthiệthạidonợquáhạn,nợxấugâyra.

Quymônợxấubiếnđộngthấtthườngtronggiaiđoạnnghiêncứunhưngnhìnchungvẫnđượckiểms oátởmứcthấp,thểhiệnquabiểuđồ2.9. ĐVT:tỷđồng

Nguồn:VietinBankCNĐồngNaiTỷ lệ nợ xấu của CN trong giai đoạn 2017 - 2020 luôn được kiểm soát thấp hơn mức3%,lầnlượt là1.5%(2017),1.3%(2018-

.Đạtđượckếtquảnàytrong bối cảnh tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhanh là nhờ CN chú trọng đến việc xử lý các khoản nợcó vấn đề Những khách hàng nào rơi vào nợ nhóm 3, CN sẽ lên phương án làm việc đểkhách hàng chủ động xử lý tài sản bảo đảm hoặc CN sẽ ra quyết định xử lý nếu kháchhàng không tự nguyện Điều này làm cho nợ xấu của CN không cao so với tổng dư nợtại CN Tuy nhiên, năm 2020, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên do ảnh hưởng của dịch bệnhlàm cho nhiều khách hàng vay nợ nhóm 2 không trả được nợ như kỳ vọng Như vậy, tỷlệ nợ xấu tăng lên trong năm 2020 cho thấy mức độ RRTD của CN tăng lên do sự tácđộngbởidịchbệnh.

Phântíchcơcấudanhmụctíndụngđểthấyđượcmứcđộphântáncủadanhmụctíndụng theo nhiều tiêu chí khác nhau Một danh mục tín dụng đa dạng hóa ngành nghề,thờigian,tàisảnbảođảmsẽgiúphạnchếđượcrủirotậptrung.

CơcấutíndụngtheothờihạntíndụngcủaCNtronggiaiđoạnnghiêncứuđượcchiathànhngắnhạn,tru nghạnvàdàihạnthểhiệntrongbảng2.1.Nhìnvàobảng2.1,tathấytrong dư nợ tín dụng của CN, nợ ngắn hạn có thời hạn từ 1 năm trở xuống đang chiếmtỷ trọng cao nhất, lần lượt là 74% (2017), 77% (2018), 80% (2019) và 79%

(2020).NguyênnhâncủaviệctăngtỷtrọngdưnợngắnhạnlàdoBanLãnhđạođịnhhướngtậptrung vốn hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh, tập trung cho các khoản vay bổ sung vốn lưuđộng của doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn.Các khoản nợ ngắn hạn cũng được đánhgiácómứcđộrủirothấphơnsovớicáckhoảnvaytrungvàdàihạn.Điềunàygópphầnkhôngnhỏ chohiệuquảngănngừaRRTDcủaCNvìkhoảnvayngắnhạnítrủirohơn.

Chỉtiêu Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020

ĐÁNHGIÁCÔNGTÁCNGĂNNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠI NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM- CHINHÁNHĐỒNGNAI

Kết quảđạtđược

Phântíchthựctrạngcôngtácngănngừa,hạnchếRRTDcũngnhưcácchitiêuđánhgiá thực trạng rủi ro cho thấy Vietinbank CN Đồng Nai đã đạt được những kết quả khảquannhư sau:

- Hệ số RRTD của CN có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn nghiên cứu, cho thấydư nợ tín dụng giảm dần tỷ trọng trong tổng tài sản của CN Điều này phù hợp với kếhoạch hoạt động lấy chất lượng tín dụng làm trọng tâm trong diễn biến bất thường, cónhiềuyếutốtiêucựccủanềnkinhtếvĩmôxuấthiện.

- Tỷ lệ nợ quá hạn được kiểm soát trong mức độ cho phép, thấp hơn mức quy định chophéplà5%.

- Tỷlệnợ xấucủaCN đượcduytrì ởmứcthấp,chưađến2%tổngdưnợ.

- Cơ cấu dư nợ theo thời gian tập trung chủ yếu ở nhóm dư nợ ngắn hạn, cho thấy CNchútrọngđến thờihạn cho vay đểhạn chế RRTD.

- Về mục đích sử dụng vốn, CN mặc dù đa dạng hóa mục đích vay vốn của khách hàngnhưng tập trung chủ yếu vào nhu cầu bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp, cánhântrênđịabànkinhdoanh.Đồngthời,CNcũngđãlinhhoạttrongviệcgiatăngdưnợtiêudùngtron gbốicảnhhoạtđộngkinhdoanhcủacánhân,doanhnghiệpgặpnhiềukhókhăn.

- Cơ cấu dư nợ của CN đang dịch chuyển từ không có tài sản bảo đảm sang có tài sảnbảođảmgiúpCN ngănngừavàhạnchếRRTDtốthơn, đặcbiệtkhi nềnkinhtếđangbịảnhhưởngbởidịchbệnh.

- Trích lập dự phòng phù hợp theo quy định của Vietinbank giúp CN chủ động đối phóđượcvớiRRTD. Đạtđượcnhững kếtquảnhưtrênlànhờ:

Thứnhất,Vietinbankxácđịnhrõchiếnlượchoạtđộng,chínhsáchtíndụngvàkhẩuvị rủi ro Các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và quản trị RRTDnói riêng như sản phâm tín dụng, quy trình tín dụng, các điều kiện vay vốn, khách hàngđược cấp tín dụng, khách hàng hạn chế tín dụng, xếp hạng tín nhiệm nội bộ Điều nàytạo thuận lợi cho CN trong việc chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ cũng như giám sát, đánhgiáRRTDtrongquátrìnhhoạtđộng.

Thứ hai, Vietinbank chú trọng đến yếu tố công nghệ khi không ngừng hoàn thiệncore banking của ngân hàng theo hướng hiện đại Hệ thống xếp hạng tín nhiệm khôngngừng được hoàn thiện để có thể đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng làm cơ sởra quyết định và xác định các yếu tố liên quan đến xác định tỷ lệ tổn thất dự kiến phụcvụchoviệcxácđịnhlãisuất,mứctríchlậpdựphòng…

Thứ ba, Ban lãnh đạo CN xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu phù hợp vớitừnggiaiđoạnpháttriểncủaCN.Vớilợithếvềtíndụngbánbuôn,CNđãcótăngtrưởngtín dụng đáng kể trong giai đoạn 2017 - 2018 Tuy nhiên, nhận diện và đánh giá đượcRRTDtăngcao,CNđãcónhữngquyếtđịnhvềthuhẹpquymôtíndụng,tậptrungđảmbảo chất lượng tín dụng Đồng thời có sự quan tâm phát triển tín dụng bán lẻ với nhómkháchhàngcánhântrongnăm2020.

Thứtư,cơcấutổchứccủaCNvớiđầyđủphòngban,phânchiatheonhómđốitượngkhách hàng giúp cho việc quản lý RRTD thuận lợi hơn nhờ vào việc chuyên môn hóanghiệpvụ.

Thứ năm, đội ngũ nhân viên có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa, hạn chếRRTD Việc tuân thủ nghiêm túc các quy định liên quan, quy trình tín dụng góp phầnđángkểchoviệcnhậndiện,đolường,báocáo vàxửlýRRTD.

Thứ sáu, mối quan hệ với cơ quan quản lý, chính quyền địa phương cũng góp phầnkhôngnhỏtrongviệcquảntrịRRTDnóichung,ngănngừa,hạnchếRRTDnóiriêngcủaCN.

Thôngquamạnglưới quanhệ,CNđadạng hóađược nguồnthông tinđểcónhững nhận diện, đo lường đầy đủ, chính xác liên quan đến rủi ro của người vay, từ đó ra cácquyếtđịnhphùhợp.

Hạn chếcòntồntại

Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động ngăn ngừa và hạn chế RRTD tại CN vẫn còntồntạimộtsốhạnchếnhư sau:

- Quy mô tín dụng tăng trưởng vẫn còn tình trạng tăng quá nhanh so với kế hoạch, thểhiệnởnăm2018đãtạoranhiềurủirochohoạtđộngtíndụngcủaCN.ĐiềunàyđãlàmchoCNbuộ cphảixem xétthuhẹpquymôtín dụngtrongnăm2019 đểxửlýcáckhoảnnợcóvấnđềthayvìtiếptụcđặttăngtrưởngtíndụnglênhàngđầu.

- Mặc dù được kiểm soát ở mức thấp nhưng dư nợ quá hạn có tốc độ tăng trưởng nhanhtrong giai đoạn 2018 - 2020 Ngoài nguyên nhân khách quan do dịch bệnh, sự tăng trưởngnóng dư nợ tín dụng trong năm

2018, kết hợp không có tài sản bảo đảm đã tạo ra nhiềurủirochoCN.

- Tương tự như nợ quá hạn, nợ xấu cũng có xu hướng tăng lên trong năm 2020 mặc dùquymôđãgiảmđángkểtrongnăm2019saukhiCNtậptrungvàochấtlượngtíndụng.

- Tỷ lệ nợ không có tài sản bảo đảm vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tín dụng củaCNtạoranhiềurủirochoCNnếukháchhàngkhôngtrảđượcnợ.

Nguyênnhândẫn đếnhạnchế

Nguyên nhân chủ quan dẫn đến những hạn chế của Vietinbank CN Đồng Nai baogồm:

Thứnhất,mộtsốquyđịnhtrongcơchế,chínhsáchcóliênquanđếngiámsátRRTDcủangânhàngvẫn chưarõràng.Trongđó,thiếucácquyđịnhvềthờihạnphốihợpgiữa các đơn vị, đặc biệt là trong những khoản vay lớn phải chuyển lên trên cấp Hội sở Cơchế kiểm soát hoạt động quản trị RRTD ở góc độ phòng giao dịch chưa được quy địnhrõ. Thứ hai, mặc dù chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cho CN phù hợp với diễnbiến của thị trường nhưng việc để cho tăng trưởng tín dụng quá nóng năm 2018 đanggây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng tín dụng của CN Việc cho phép tăngtrưởng tín dụng quá nóng, không phù hợp với năng lực hoạt động, giám sát của CN đãtạoranhiềurủirochoCN.

Thứba,kếtquảnhậndiện,đolường,phòngngừavàxửlýRRTDtạiVietinbankCNĐồng Nai đôi khi còn chưa thực sự khách quan, chủ yếu dựa vào chuyên viên phụ tráchhoạtđộngtíndụng.Do nhânviêntíndụngphụtráchgầnnhưtoànbộquytrìnhtíndụngtừ khâu tiếp nhận hồ sơ, đến phân tích thẩm định, hỗ trợ giải ngân và giám sát tín dụngnêndễxảyrarủironghiệpvụtrongthờigianqua.Điềunàydễtácđộngtiêucựcđếnquátrìnhngănngừa, hạnchếRRTDcủaCN.

Thứtư,báocáorủirotíndụngthựchiệnđịnhkỳtheoquýcủabộphậnkiểmsoátnộibộ khá chậm trễ so với nhu cầu điều chỉnh linh hoạt trong quá trình ngăn ngừa và hạnchế RRTD ở cấp CN Điều này làm cho ban lãnh đạo CN khó có những điều chỉnh kịpthờinhằmngănngừavàxử lýRRTDởcấp độdanhmụctíndụng.

Thứ năm, với vai trò là NHTM dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng, chú trọng đếnpháttriểncôngnghệthôngtin,trongđó,chútrọngđếncôngtácquảntrịrủironóichung,RRTD nói riêng.Mặc dù vậy, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ của Vietinbank mớichỉdừnglạiởmứcxếphạngtínnhiệmcơbản,chưatuântheoxếphạngtínnhiệmnộibộnâng cao để chủ động tính toán trích lập dự phòng Công nghệ thông tin phục vụ chogiámsátRRTDcònnhiềuhạnchế.Vídụviệctríchxuấtdữliệubáocaochỉmớitiếpcậnđược một số nội dung Ứng dụng công nghệ thông tin trong quy trình tín dụng còn bịhạnchế,chưađápứngđượcnhucầuvềphântích,lượnghóavàđolườngRRTDcũng nhưxácđịnhmứcdựphòngtíndụngphùhợp.Chưacóhệthốngnhắcnợtựđộnggửivàotinnhắ ncủacánhânnhưở mộtsốNHTMnướcngoàitrênđịabàn.

Trongchương2,đềtàiđãphântíchthựctrạnghoạtđộngngănngừa,hạnchếRRTDtại chi nhánh Đồng thời, chương 2 cũng đã phân tích thực trạng RRTD tại VietinbankCN Đồng Nai trong giai đoạn 2017 - 2020, nhằm làm rõ kết quả ngăn ngừa, hạn chếRRTD của CN trong giai đoạn nghiên cứu Thông qua quá trình phân tích, đề tài đã chỉra được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạtđộngngănngừa,hạnchếRRTDcủaCN.Đâylàcơsởđểđềtàiđềxuấtgiảiphápvàkiếnnghịnhằmgóp phầnngănngừa,hạnchếRRTDcủaCNtrongthờigiantới.

GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHINHÁNHĐỒNGNAI

ĐỊNH HƯỚNG NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM- CHINHÁNHĐỒNGNAI

Với đối tượng khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn hoạtđộng, Vietinbank CN Đồng Nai hướng tới cung cấp các sản phẩm tín dụng đa dạng,chuẩnhóavàtậptrungpháttriểnsảnphẩmđápứngnhucầuthiếtyếucủakháchhàngvềsản xuất kinh doanh và tiêu dùng Trong giai đoạn nghiên cứu 2017 - 2020, CN đã chútrọng đến việc xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng năm nhằm đạt được chiến lượcphát triển trở thành CN hàng đầu trong hệ thống

Vietinbank Theo đó, định hướng pháttriển2021 -

- CN tiếp tục khai thác thế mạnh về thương hiệu, mạng lưới, đội ngũ nhân viên, lấytín dụng sản xuất kinh doanh làm mũi nhọn phát triển Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnhhoạtđộngtíndụngbánlẻdànhchokháchhàngcánhânnhằmđadạnghóadanhmụctíndụngtheo kháchhàngvàmụcđíchsử dụngvốn.

- KiểmsoátRRTDởmứcchophép.Trongđó,tiếptụcduytrìtỷlệnợquáhạndưới3% và tỷ lệ nợ xấu dưới 2% Đối với các khoản nợ quá hạn, nợ xấu còn tồn đọng, CNquán triệt tinh thần xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, hạn chế tổn thất cho CN trongthờigiantới.

- Do ảnh hưởng của dịch COVID - 19, có những cơ chế pháp lý về các khoản nợ cóvấnđềvìảnhhưởngcủadịchbệnhnênCNđặttrọngtâmlinhhoạtquymôtíndụngtheocơchếđiềuhà nhcủaNHNNvàVietinbankhộisở,trongđó,lấychấtlượngtíndụnglàmyếutốthenchốt.

Vớiđịnhhướnglấytrọngtâmpháttriểntíndụngdựatrênchấtlượng,đảmbảokiểmsoát RRTD ở mức độ cho phép, Vietinbank CN Đồng Nai cần chú trọng hơn nữa đếncông tác ngăn ngừa và hạn chế RRTD trong thời gian tới Dựa trên kết quả phân tíchthựctrạngngănngừavàhạnchếRRTDtronggiaiđoạn2017-2020,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảiphápngănngừavàhạnchếRRTDtại CNtrongthờigiantới.

GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT

Phòng giao dịch của CN phụ trách chủ yếu cho vay các khoản tín dụng bán lẻ vớimức độ phán quyết phân quyền cho các phòng giao dịch là không lớn, chỉ từ 5 tỷ trởxuống.Tuynhiên,vớiáplựcchỉtiêu,mộtsốphònggiaodịchcủaCNđangcódưnợquáhạn, nợ xấu ở mức cao Điều này làm cho công tác ngăn ngừa, hạn chế RRTD của CNchưathựcsựhiệuquả.Dođó,đểhạnchếtìnhtrạngcácphònggiaodịchchưachútrọngđúng mức đến việc kiểm soát chất lượng tín dụng, với vai trò là CN quản lý, Ban lãnhđạoCNcầnxâydựngcơchếđánhgiáhoạtđộngphònggiaodịch.Cơchếnàyngoàiquantâm đến việc đạt các chỉ tiêu về quy mô cần đưa vào các chỉ tiêu đánh giá về chất lượngtín dụng Đối với những phòng giao dịch có nợ quá hạn, nợ xấu cao cần áp dụng chế tàiliênquanđếnkhenthưởng,xửphạtphùhợp Hàngnămdựatrêncơchếđánhgiáphònggiao dịch để có xếp hạng phòng giao dịch, căn cứ vào mức xếp hạng để phân bổ khenthưởng Lãnh đạo phòng giao dịch nào có nhiều nợ quá hạn, nợ xấu cần xem xét điềuchỉnhchứcvụ,thậm chíchuyểnxuốnglàmnhânviênhỗtrợởCNđểphụtráchviệcthuhồi nợ quá hạn, nợ xấu tại phòng giao dịch của mình. Điều này giúp cho đội ngũ lãnhđạo các phòng giao dịch ý thức hơn trong việc đảm bảo chất lượng tín dụng, tránh đượchiệntượngphêduyệttíndụngdễdàngdẫntớirủirotíndụngcao.

Các báo cáo của phòng giao dịch liên quan đến hoạt động tín dụng là do nhân viên tíndụngthuộcphònggiaodịchthựchiệnvàchuyểnlênchophònghỗtrợtíndụngtổnghợpvà báo cáo Điều này làm cho ban lãnh đạo phòng giao dịch không nắm được tính hìnhhoạt động tín dụng của phòng giao dịch để có những thay đổi phù hợp Do đó, cần có

1nhânviênchuyêntráchtổnghợpbáocáovềhoạtđộngtíndụngởphònggiaodịchtrướckhichuyểnlênc hoCNtổnghợpvàquảnlý.Điềunàygiúpchomỗiphònggiaodịchchịutrách nhiệm về chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch do mình phụ trách Mỗi phònggiao dịch kiểm soát tốt RRTD sẽ là biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và hạn chế RRTDởcảCN.

3.2.2 Quántriệt việc tuân thủ kế hoạch hoạt động được xây dựng nhằm đảm bảochấtlượngtíndụngphùhợpvớitốc độtăng trưởngquymôtíndụng

2020chothấyviệctăngtrưởngquánóngquymôtíndụngnăm2018đãtạoranhiềurủirochoCNtrongviệck iểmsoátchấtlượngtín dụng Nợ quá hạn gia tăng mạnh trong 2019, buộc CN phải siết lại quy mô tăng trưởngtín dụng Bên cạnh đó, sang năm 2020, diễn biến dịch bệnh COVID - 19 bất thường đãlàm cho hoạt động tín dụng của CN tiếp tục bị thu hẹp Do đó, ban lãnh đạo CN trongquá trình xây dựng kế hoạch cần xem xét năng lực quản lý, năng lực hoạt động của CNkếthợpvớidiễnbiếntrênthịtrườngđểxâydựngkếhoạchphùhợp.Khikếhoạchđượcxây dựng và đạt được sự đồng thuận cao cần phải xem xét việc quán triệt tuân thủ kếhoạchđềra.Việctuânthủnàylàcầnthiếtbởikếhoạchkhixây dựngđãđánhgiánhữngyếu tố liên quan nhằm đạt được các kết quả phù hợp cả về quy mô, chất lượng và hiệuquảmàhoạtđộngtíndụngmanglại.

Nếu có điều chỉnh kế hoạch, đặc biệt là các chỉ tiêu về tín dụng như tốc độ tăngtrưởng tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cần hết sức thận trọng Việc thay đổi tốcđộ tăng trưởng tín dụng quá cao có thể tạo ra nhiều RRTD tiềm ẩn cho CN, đặc biệt làtrong bối cảnh dịch bệnh bất thường như trong năm 2020 Mỗi lần điều chỉnh kế hoạchcầnhếtsứcthậntrọng,xâydựngcáckịchbảnliênquanđếnviệcđiềuchỉnhtừngchỉtiêu trong kế hoạch đề ra Việc xây dựng các kịch bản này giúp ban lãnh đạo CN chủ độnghơn trong việc nhận diện, đo lường rủi ro để có những quyết định phù hợp Hạn chế đểdiễn ra tình trạng tăng trưởng quá nóng làm cho chất lượng tín dụng giảm sút phải thuhẹpquymôtíndụng,tậptrungxửlýcáckhoảnnợcóvấnđềnhưtronggiaiđoạnnghiêncứuvừaqua.

Nhânviêntíndụng,nhânviênhỗtrợtíndụnglàđộingũnhânsựquantrọng,cóảnhhưởngđángkểđến ngănngừa,hạnchếRRTDởCN.Nhữngsaisótcủanhânviêncóthểtác động không nhỏ đến kết quả ngăn ngừa và hạn chế RRTD của CN Do đó, CN cầnquantâmđếnđộingũnhânsự vớicácnộidungnhưsau:

3.2.3.1 Xây dựng cơ chế đánh giá nhân viên nhằm đảm bảo tính tuân thủ quy địnhcủanhânviên

Cơ chế trả lương, khen thưởng của Vietinbank nói chung và Vietinbank CN ĐồngNainóiriêngđangrấtchútrọngđếnviệcđạtđượccácchỉtiêukinhdoanhmànhânviênđạtđược.Tr ongcácchỉtiêuđánhgiá,kếtquảkinhdoanhdựatrênsốlượngkháchhàng,dư nợ tín dụng và kiểm soát nợ quá hạn, nợ xấu đang được quan tâm Tuy nhiên, chưacónhữngchỉtiêuđánhgiávềsốlượngsaisóttronghồsơ,sốlượngsaisóttrongnghiệpvụ… Điềunàylàmchoviệcđánhgiáchưathựcsựphảnánhđúngviệctuânthủquyđịnhcủanhânviêncácvịtríliê nquanđếnhoạtđộngtíndụng.Vìvậy,CNtrongquátrìnhxâydựngcơchếđánhgiánhânviênđểkhenthưởng ,xửphạtcầnđưavàonhữngtiêuchíliênquan đến các sai sót trong quá trình tác nghiệp của nhân viên Trong đó, việc xây dựngbộchỉtiêuđánhgiácầncụthể,chitiếtvàđolườngđượccụthểđểtránhcáctrườnghợpcảm tính Trong bộ đánh giá nhân sự theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ KPI hiện naycần bổ sung thêm những chỉ tiêu như số lượng hồ sơ xảy ra sai sót thiếu chứng từ pháplý, số lượng hồ sơ thiếu chứng từ giải ngân hợp lệ, số lượng hồ sơ thiếu biên bản kiểmtrasửdụngvốnhoặcbiênbảnkiểmtrasửdụngvốnthiếuthôngtin…,thiếubiênbảntáithẩmđịnhg iátàisảnbảođảm…Việcđưacácchỉtiêunàyvàotrongquátrìnhđánhgiá giúp cho nhân viên nhận thức tốt hơn về việc phải tuân thủ các quy định liên quan đếnhoạt động tín dụng, từ đó làm cho hoạt động ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trở nênhiệuquảhơn.

3.2.3.2 Chú trọng đào tạo nghiệp vụ, đặc biệt là những kiến thức, kinh nghiệm vềquảntrịrủirotíndụng

Hoạt động ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng có các nội dung liên quan đến nhậndiện rủi ro, đo lường rủi ro và báo cáo rủi ro đều do trực tiếp nhân viên tín dụng thựchiện Do đó, việc cung cấp kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cho nhân viên tín dụng,nhân viên hỗ trợ tín dụng là điều hết sức quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng tíndụng Với đối tượng khách hàng là các DN lớn, DN có vốn đầu tư nước ngoài các yếutố liên quan đến quản trị, quy mô hoạt động, cơ cấu tổ chức và các yếu tố tài chính hếtsứcphứctạp,đòihỏingườiphântíchphảicónhiềukiếnthức,kinhnghiệmđểnhậndiệnnhững dấu hiệu bất thường, đưa ra được những đánh giá phù hợp Đối với nhóm kháchhàng cá nhân, thông tin cá nhân thường không rõ ràng, thiếu minh bạch nên cần kinhnghiệmcủanhânviêntíndụngnhằmđánhgiáthiệnchítrảnợcủakháchhàngvay.Điềunàychothấ ysựcầnthiếtcủahoạtđộngđàotạonghiệpvụđốivớinhânviên.Vietinbankcó trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhưng số lượng lớp học được triển khaiđến đội ngũ nhân viên còn hạn chế Nhiều lớp học tổ chức dưới hình thức online kémhiệuquả.Dođó,CNcầnchútrọnghơnviệcđàotạonộibộtạiđơnvị.Theođó,banlãnhđạoCN,cácp hònggiaodịch,nhânviênnhiềukinhnghiệmcầncónhữngbuổitậphuấn,chiasẻkinhnghiệmkiếnthứcc honhânviên.Ngoàira,đốivớinhómnhânviênnguồn-có khả năng phát triển trở thành quản lý cần được tạo điều kiện được học tập nâng cao,tiếp cận với các kiến thức mới liên quan đến quản trị rủi ro hiện đại Ngoài ra, sử dụngnguồn quỹ của đơn vị, CN có thể chủ động mời các chuyên gia về quản trị rủi ro hiệnđại về tại CN đào tạo trực tiếp tại đơn vị để đội ngũ lãnh đạo cũng như nhân viên đềunắm được các nội dung về quản trị rủi ro hiện đại Điều này giúp cho mọi thành phầntrongCNnângcaođượcnhậnthứcvềviệccầnthiếtphảingănngừa,hạnchếRRTD cũng như am hiểu hơn về quản trị RRTD hiện đại với các công cụ mới để có thể chủđộnghơntrongviệcnhậndiện,đolườngvàxử lýrủiro.

Hoạtđộngkiểmsoátnộibộđóngvaitròquantrọngtrongviệcpháthiệncácsaiphạmvề mặt kiểm vụ, các báo cáo quản trị rủi ro trong hoạt động của CN Việc báo cáo thựchiệnđịnhkỳ3tháng/lầnlàquáchậmtrễsovớidiễnbiếnhoạtđộngtíndụngtạiCNlàmkhó khăn cho ban lãnh đạo trong việc quản trị RRTD Vì vậy, bộ phận kiểm soát nội bộcầnđẩymạnhnăngsuấtcôngviệc,thựchiệnbáocáođịnhkỳtheotháng.Nhữngnghiệpvụ nào hiện nay báo cáo phải lập thủ công cần chủ động đề xuất lên các câp trên để ứngdụng công nghệ làm tự động Điển hình như việc trích xuất danh mục tín dụng theo cáctiêu chí hiện nay nhân viên phải làm thủ công, rất mất thời gian và có thể xảy ra sai sót.Do đó, CN cần đề xuất lên hội sở hoàn thiện hệ thống công nghệ phục vụ cho quản trịrủi ro Việc lựa chọn hồ sơ kiểm tra, đánh giá thực hiện xoay vòng không chỉ chú trọngđếnhồsơcácDNlớnmàcònphảiquantâmđếnnhữngkhoảnvaycánhânnhỏlẻ,cógiátrị thấp bởi đây là định hướng trong thời gian tới phát triển mảng bán lẻ để phân tán rủirocủaCN.Dophảithựchiệnquánhiềubáocáoliênquannênnếunhân sựkhôngđủđểphụ trách, lãnh đạo phòng cần mạnh dạn đề xuất tuyển dụng thêm nhân sự để đảm bảocôngviệcvềbáo cáo quản trịRRTDđược thựchiện địnhkỳhàng tháng.

3.2.5 Cải tiến ứng dụng công nghệ trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằmnângcaokhảnăngngănngừa, hạnchếrủi rotíndụngchủ độngởcấpchinhánh

Việc tự động hóa trong hệ thống công nghệ phục vụ báo cáo là cần thiết Trongtrường hợp chưa khắc phục được ngay, nhân viên có thể sử dụng các ứng dụng phầnmềm văn phòng để tính toán và tổng hợp Việc lên file excel cần được xây dựng cẩntrọng, có đánh giá, kiểm chứng trước khi áp dụng đồng loạt cho cả các phòng giao dịchvà chi nhánh Bên cạnh đó,khi hệ thống chưa có tính năng đo lường rủi ro danh mụctheocácmôhìnhhiệnđại,CNcóthểthamkhảo,thuêchuyêngiabênngoàixâydựng môhìnhđolườngrủirodanhmụcriêngđểlàmcơsởđánhgiáthamkhảochoCN,phònggiaodịchtrựcthuộcn hằmchủđộnghơn trongviệcngănngừa,hạnchếRRTD.

3.2.6 Tiếp tục duy trì và phát triển mạng lưới mối quan hệ với chính quyền địaphương

Thông tin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nhận diện, đo lường RRTD củaCN.VietinbankCNĐồngNaicólợithếlớnvớimạnglướimốiquanhệvớicáccơquanquản lý chính quyền địa phương tại tỉnh Đồng Nai Điều này đã giúp cho CN rất lớntrong việc nhận diện, đánh giá rủi ro liên quan đến khách hàng vay, từ đó ra các quyếtđịnh phù hợp Trong thời gian tới, CN cần tiếp tục duy trì và phát triển mạng lưới mốiquan hệ với chính quyền địa phương, đặc biệt liên quan đến các thông tin về nghĩa vụthuế, hồ sơ cấp phép kinh doanh, quy hoạch tài nguyên…Điều này rất quan trọng choCN bởi Đồng Nai đang là một trong những tỉnh thành phát triển bậc nhất với nhiều dựánđầu tư trọng điểm trên khuvực, thu hútđược nhiều nguồnvốnđầutư.

Bảng3.1:Bảngtómtắtnguyênnhântrongchương2vàgiảiphápđềxuấttươngứngtr ongchương3nhằmngănngừa vàhạnchếRRTDtại CN

2 Việc cho phép tăng trưởng tín dụngquánóng,khôngphùhợpvớinănglực hoạtđộng,giámsátcủaCNđãtạora nhiềurủirochoCN.

Quán triệt việc tuân thủ kế hoạch hoạtđộng được xây dựng nhằm đảm bảo chấtlượngtíndụ ng phùhợpvớitố cđ ộ t ăn g trưởngquymôtíndụng

3 Kết quả nhận diện, đo lường, phòngngừa và xử lý RRTD tại

VietinbankCN Đồng Nai đôi khi còn chưa thựcsựkháchquan,chủyếudựavàochu yênviênphụtráchh o ạ t độngtín dụng.

(1) Xây dựng cơ chế đánh giá nhân viênnhằmđảmbảotínhtuânthủquyđịnhcủa nhân viên, (2) Chú trọng đào tạo nghiệpvụ,đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g k i ế n t h ứ c , k i n h nghiệmvềquảntrịrủirotíndụng

Cải tiến ứng dụng công nghệ trong hoạtđộng quản trị rủi ro tín dụng nhằm nângcaokhảnăngngănngừa,hạnchếrủirotín dụngchủđộngở cấpchinhánh

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNGVIỆTNAM

Chiến lược phát triển kinh doanh trở thành tập đoàn tài chính - ngân hàng hàng đầuViệt Nam đến năm 2025 là chiến lược phát triển phù hợp với vai trò và vị thế củaVietinbanktrênthịtrường.Trongđó,Vietinbankcầntậndụngcácưuđiểmmanglạilợithế cạnh tranh cho Vietinbank trong quá trình phát triển nhưng cũng cần chú trọng khắcphục các nhược điểm còn tồn tài Phát triển mảng bán buôn với mối quan hệ với hàngloạt các doanh nghiệp lớn nhỏ trên thị trường, tập trung những doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh tốt là lợi thế mà không phải ngân hàng nào cũng có được Tuy nhiên, việcchútrọngpháttriểnmảngbánlẻsongsongvớibánbuônlàđiềucầnphảiđượcthựchiệnở các chi nhánh bởi những ưu điểm mà mảng bán lẻ mang lại Hoạch định chiến lược,ban hành chính sách ở cấp Hội sở cần quán triệt đến các cấp CN Mỗi cấp CN tùy theohoạtđộngcủamìnhmà banhànhchiếnlượcpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhriêng.Tuynhiên,vớivaitròlàHộisởquảnlý,Vietinb ankcũngcầntheodõichặtchẽviệcthựchiệnkế hoạch của các đơn vị kinh doanh như thế nào Hoạt động xếp hạng, đánh giá đơn vịkinh doanh cũng cần phải được quan tâm đúng mức làm cơ sở để khen thưởng, đầu tư,phân bổ ngân sách phát triển Trong đó, cần đưa vào những quy định cụ thể về việc xâydựngvàđiềuchỉnhkếhoạchhoạtđộngnhằmhạnchếviệcđiềuchỉnh,nớilỏngtíndụnggâyraRRTD caochocácCN.

Khi ban hành mới hoặc có điều chỉnh, thay đổi trong quy chế, chính sách liên quanđếnhoạtđộngtíndụng,quảntrịRRTD,Hộisởcầnthựchiệnphổbiếnnhanhchóng,tậphuấn cho các đơn vị kinh doanh nhằm hạn chế trường hợp sai sót, chậm cập nhật ở cácđơn vị Sau khi tập huấn cần có những bài kiểm tra đánh giá để nắm bắt được mức độcập nhật của các đơn vị kinh doanh, của từng nhân viên đối với quy chế mới, thay đổimới.

Tiếp tục phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo hướng tự động lưu trữ,tríchxuấtdữliệuđểphụcvụchohoạtđộngnhậndiện,đolườngvàbáocáoRRTDđượcthuậntiệnhơn.Cần xemxétnângcấphệthốngxếphạngtínnhiệmnộibộtheohướngnâng caophùhợpvớithônglệquốctếsaukhitriểnkhaiápdụngBaselII.Đưathêmtínhnăngvề quản trị danh mục với các mô hình đo lường hiện đại vào trong hệ thống công nghệthông tin Điều này không chỉ giúp cho Hội sở trong quá trình quản lý RRTD mà còngiúpchocácCNchủđộnghơntrongquảntrịrủirodanhmụctíndụng.

Chương3củađềtàiđãtrìnhbàyđượcđịnhhướngngănngừavàhạnchếRRTDcủaVietinbank Đồng Nai trong giai đoạn 2021 - 2025 với định hướng đảm bảo chất lượngtín dụng làm trọng tâm Trên cơ sở kết hợp với kết quả đánh giá thực trạng ngăn ngừa,hạn chế RRTD trong chương 2, tác giả đã đề xuất giải pháp cho CN nhằm ngăn ngừa,hạnchếRRTDtrongthờigiantới.Trongđócácgiảiphápđượcchútrọngliênquanđếncơ chế quản lý giám sát RRTD đối với các phòng giao dịch, giải pháp về xây dựng vàtriển khai, điều chỉnh kế hoạch, giải pháp về nhân sự, giải pháp về con người và giảiphápvềcôngnghệvàgiảiphápvềmạnglướiquanhệ.Ngoàira,tácgiảcũngđưaramộtsốkiếnnghịđố ivớiHộisởnhằmhỗtrợtốthơnchohoạtđộngngănngừa,hạnchếRRTDởcấpCN.

Rủi ro tín dụng không chỉ gây thiệt hại cho riêng ngân hàng mà còn ảnh hưởng xấutới cả hệ thống ngân hàng, đồng thời kéo theo sự bất ổn về kinh tế, chính trị, xã hội củaquốcgia.Bởivậy,ngânhàngphảibằngnhiềubiệnpháptácđộngđếnhoạtđộngtíndụngđể phòng ngừa và hạn chế tối đa RRTD Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –Chi nhánh Đồng Nai trong những năm vừa qua đã có những bước tăng trưởng khá tốt,góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của địa phương phát triển Tuy nhiên, hoạt động kinhdoanh của Vietinbank chi nhánh Đồng Nai cũng không tránh khỏi RRTD Dù đã triểnkhai nhiều biện pháp ngăn ngừa và hạn chế, nhưng RRTD trong hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Đồng Nai vẫnkhông có xu hướng giảm, thậm chí trong một số giai đoạn còn tăng cao, gây ảnh hưởngtới kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị Do vậy, đề tài được thực hiện nhằm đánhgiáthựctrạngngănngừavàhạnchếRRTDcủachinhánhgiaiđoạn2017-2020,làmcơsở đề xuất giải pháp để ngăn ngừa và hạn chế RRTD tại chi nhánh trong thời gian tới.Đềtàiđãtrìnhbàycơsởlýthuyếtliênquanđếnngănngừa,hạnchếRRTDcủaNHTM.Đồng thời, đề tài phân tích các nội dung liên quan, từ đó rút ra đánh giá về thực trạngngănngừa,hạnchếRRTDtạiVietinbankchinhánhĐồngNai.Trêncơsởđó,đềtàiđưarađượcmộts ốgiảipháp,kiếnnghịnhằmngănngừa,hạnchếRRTDtạichinhánhĐồngNai trong thời gian tới Cụ thể, các giải pháp ở cấp CN gồm: cơ chế quản lý giám sátRRTD đối với các phòng giao dịch, giải pháp về xây dựng và triển khai, điều chỉnh kếhoạch, giải pháp về nhân sự, giải pháp về con người và giải pháp về công nghệ và giảipháp về mạng lưới quan hệ Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Hộisởnhằmhỗtrợtốthơnchohoạtđộngngănngừa,hạnchế RRTD ởcấpCN.Mặc dù đã có cố gắng nhưng đề tài vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất địnhnhưchưađánhgiáđượcmứcđộtácđộngcủacácnhântốđếnhoạtđộngngănngừa,hạnchếRRTDc ủacấpCN.Dohạnchếvềmặtthôngtinnênchưacósốliệuvềphântíchchitiếtcácbiệnphápsửdụngtrongth uhồivàxửlýcáckhoảnnợquáhạn,nợxấu.Bêncạnh đó, chưa thực hiện khảo sát để có đánh giá của các chuyên gia về hiệu quả sử dụng cácbiệnpháptrongngănngừavàhạnchếrủirotíndụngcủaCN.Đâycũnglàhướngnghiêncứugợimởcho cácnghiêncứusau.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:31

w