skkn nghiên cứu, vận dụng một số phương pháp thích hợp để dạy học các mối quan hệ nhân quả trong chương trình địa lý THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý ở trường THCS

43 657 1
skkn nghiên cứu, vận dụng một số phương pháp thích hợp để dạy học các mối quan hệ nhân quả trong chương trình địa lý THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ Mục đích Nhiệm vụ III PHẠM VI NGHIÊN CỨU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC DẠNG MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THCS Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ nhân Bản chất mối quan hệ nhân Cơ sở phân loại mối liên hệ nhân II CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HS THIẾT LẬP MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ 13 II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY MỐI LIÊN HỆ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS 16 1.Phương pháp sơ đồ 16 2.Phương pháp giảng giải 21 Phương pháp đàm thoại gởi mở .26 Phương pháp khai thác tri thức từ đồ 30 Phương pháp nêu vấn đề 34 C KẾT LUẬN 40 I.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .40 II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 40 III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Địa lí nghiên cứu chủ yếu mối liên hệ vật tượng Địa lí mặt không gian, hầu hết kiến thức Địa lí mối liên hệ Địa lí Hiện nay, mối liên hệ Địa lí phân hai loại: mối liên hệ Địa lí bình thường mối liên hệ địa lí nhân - Mối liên hệ địa lí bình thường mối liên hệ vốn có yếu tố Địa lí với mặt đó, chẳng hạn mối liên hệ số lượng (ví dụ: nước ta có 2360 sông), cấu trúc (ví dụ: thổ nhưỡng thành phần tự nhiên lãnh thổ), mặt so sánh (ví dụ: diện tích nước ta nhỏ diện tích nước Pháp) - Mối liên hệ nhân quả: mối liên hệ biểu mối tương quan phụ thuộc chiều vật, tượng Địa lí Một nhiệm vụ chủ yếu môn Địa lí nhà trường phải giải thích đối tượng, tượng, trình tự nhiên, kinh tế - xã hội có tính không gian Vì vậy, nội dung kiến thức có nhiều mối liên hệ nhân Trong giảng dạy Địa lí, việc phát mối liên hệ nhân mà có ý nghĩa quan trọng Nếu không nhận thức mối liên hệ nhân- dẫn đến giải thích sai, khó hiểu, không làm cho học sinh nắm xác diễn biến tượng “ Thực chất việc hình thành mối quan hệ nhân việc tìm nguyên nhân vật, tượng Việc vạch nguyên nhân hình thành tượng, đối tượng tự nhiên kinh tế- xã hội mặt quan trọng dạy học giáo viên Địa lí Vấn đề mối liên hệ tượng vấn đề quan trọng phương pháp luận địa lí với tư cách khoa học phương pháp luận địa lí với tư cách môn học nhà trường”.N.N.Branxiki Ở chương trình Địa lí THCS, việc trình bày mối quan hệ nhân bước sau trình bày khái niệm Các khái niệm “sống” trí nhớ học sinh chúng trình bày cách cô lập, đơn lẻ mà mối liên hệ với khái niệm khác Ngay việc lĩnh hội khái niệm, sau học sinh tìm mối liên hệ dấu hiệu khái niệm coi việc hình thành khái niệm học sinh hoàn thành Việc xác định mối quan hệ nhân tượng trình tự nhiên kinh tế- xã hội lãnh thổ đường để phát triển tư Địa lí cho học sinh Việc dạy học sinh xác lập mối quan hệ nhân có ý nghĩa to lớn thực tiễn dạy học trường THCS: - Giúp hình thành kiến thức Địa lí cho học sinh (các khái niệm, biểu tượng, mối quan hệ nhân ) khái niệm kiến thức sở - Thông qua việc hình thành mối quan hệ nhân làm cho lực học tập nói chung lực tự học Địa lí nói riêng học sinh có điều kiện phát triển Đây mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục môn Địa lí Những kiến thức Địa lí ngày nhiều khoa học ngày phát triển Thời gian dành cho môn Địa lí có hạn nên việc phát triển lực tự học học sinh đặc biệt quan tâm - Việc hình thành mối quan hệ nhân mục tiêu dạy học Địa lí Khả xác định mối quan hệ nhân thước đo trình độ phát triển tư học sinh Thiết lập mối quan hệ nhân SGK cho học sinh biện pháp quan trọng để phát triển tính tích cực, tính logic tính khái quát cao học tập địa lí học sinh Phương pháp đòi hỏi học sinh phải biết khai thác tất nguồn kiến thức từ kênh chữ đến kênh hình để tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, kĩ kĩ xảo nhằm trau dồi giới quan khoa học phẩm chất đạo đức vốn thấm sâu vào nội dung kiến thức khoa học Tuy nhiên, khác với biểu tượng địa lí khái niệm địa lí, mối liên hệ địa lí không trình bày rõ ràng, cụ thể sách giáo khoa Việc giảng dạy mối liên hệ nhân đòi hỏi giáo viên phải phát hiện, tổng hợp, xâu chuỗi kiến thức đồng thời phải kết hợp sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ khác Các kiến thức sử dụng nhiều lại không nằm nội dung giảng mà phải huy động kiến thức cũ, đặc biệt kiến thức mang tính khái quát, lí luận thực tiễn sống Công việc đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức định mối quan hệ nhân Địa lí phải có số kĩ để nhận biết giảng dạy mối quan hệ nhân Mặc dù mảng kiến thức quan trọng Địa lí tài liệu hướng dẫn giảng dạy, mối quan hệ nhân phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân đề cập cách có hệ thống Qua thực tế áp dụng số phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân quả, nhận thấy khả tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức kết học tập học sinh nâng lên Tôi xin trình bày đề tài mong muốn nhận góp ý đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ Mục đích Mục đích đề tài nghiên cứu, vận dụng số phương pháp thích hợp để dạy học mối quan hệ nhân chương trình địa lý THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý trường THCS Nhiệm vụ Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Đưa khái niệm, dấu hiệu nhận biết phân loại mối quan hệ nhân môn Địa lí làm sở cho giáo viên xác định mối liên hệ nhân học cụ thể lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp - Giới thiệu bước để giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ nhân - Giới thiệu số phương pháp áp dụng để giảng dạy mối liên hệ nhân III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng kiến thức sách Giáo khoa Địa lí lớp 6, 7, 8, bậc Trung học sở (THCS) Đối tượng áp dụng học sinh khối 6,7,8,9 THCS B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC DẠNG MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THCS Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ nhân a Khái niệm mối liên hệ Theo quan niệm nhà triết học mối liên hệ hiểu “Sự tác động ràng buộc lẫn nhau, quy định chuyển hóa lẫn mặt, yếu tố, phận vật vật tượng với nhau” Song dựa vào tính chất, phạm vi, trình độ, vai trò mối liên hệ mà chúng phân chia thành: - Mối liên hệ bên trong- mối liên hệ bên ngoài: Mối liên hệ bên biểu mối liên hệ mặt vật, tượng Mối liên hệ bên liên hệ vật, tượng với - Mối liên hệ chất không chất: Mối liên hệ chất mối liên hệ có tính chất định vận động phát triển vật – tượng Mối liên hệ không chất mối liên hệ phụ thuộc thứ yếu, đôi lúc đóng vai trò điều kiện không định đến đến chuyển hóa vật, tượng - Mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp: Mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gần gũi tác động trực tiếp làm chuyển hóa, thay đổi vật, tượng Mối liên hệ dễ nhận biết mối liên hệ chủ yếu Mối liên hệ gián tiếp phải thông qua điều kiện trung gian mối liên hệ trung gian (Ví dụ mối liên hệ khí hậu hình thành thổ nhưỡng.) Song tùy thuộc vào vai trò, vị trí thành phần mối liên hệ mà phân ra: + Mối liên hệ tương hỗ: Hai nhiều thành phần có tác dụng qua lại với Ví dụ: Mối liên hệ xã hội môi trường + Mối liên hệ nhân quả: Có thành phần nguyên nhân sinh kết b Mối liên hệ nhân Mối liên hệ nhân mối liên hệ có tương quan, phụ thuộc chiều vật tượng Chỉ có nguyên nhân sinh kết quả, kết lại không nguyên nhân trước đó, kết sinh nguyên nhân ban đầu sinh nó, mà kết trở thành nguyên nhân khác kết khác Ví dụ: + Gió mùa Đông Bắc Việt Nam làm giảm nhiệt độ vùng có gió qua + Các dòng biển lạnh chạy ven bờ lục địa làm cho vùng trở thành hoang mạc, tượng hoang mạc nguyên nhân sinh dòng biển lạnh + Địa hình khối khí tác động lên lãnh thổ Bắc Mĩ nguyên nhân nên phân bố khác lượng mưa lãnh thổ Bắc Mĩ Tuy nhiên có mối liên hệ ngược lại Bản chất mối liên hệ nhân - Xét chất mối liên hệ nhân ta thấy nguyên nhân sinh nhiều kết Ngược lại kết tạo nhiều nguyên nhân Ví dụ: + Sự khắc nghiệt thời tiết, tình trạng phá hoại thiên tai, dịch bệnh nông nghiệp + Sự xung đột nội nước châu Phi + Sự lũng đoạn công ty tư nước Sự cân đối cấu sản xuất + Tình trạng gia tăng dân số nhanh + Đại dịch AIDS Tất nguyên nhân nghèo đói lục địa đen - Trong điều kiện kết nguyên nhân trước, hoàn cảnh khác lại trở thành nguyên nhân kết khác Do đó, muốn xác định đâu nguyên nhân, đâu kết phải xem xét tác động lẫn chúng quan hệ định thời điểm định Ví dụ: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao dân số thời gian dài (nhân) làm cho nước ta có cấu dân số trẻ (quả) + Cơ cấu dân số trẻ (nhân) đem lại cho nước ta nguồn lao động dự trữ dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn (quả) - Vai trò nguyên nhân kết không ngang Có nguyên nhân đóng vai trò định đến xuất kết Có nguyên nhân đóng vai trò thứ yếu, quan trọng Do cần phải phân biệt nguyên nhân nguyên nhân thứ yếu Ví dụ: Việt Nam phát triển tuyến giao thông biển địa phương nước nước ta với nước khác giới do: + Nước ta có đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vụng, vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu, nhiều cửa sông xây dựng cảng (nguyên nhân chủ yếu) + Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng (nguyên nhân thứ yếu) Như vậy, việc xác định nguyên nhân chủ yếu vấn đề quan trọng việc khám phá chất, nguồn gốc chuyển hóa nhân vật, tượng - Nguyên nhân khác với điều kiện hay nguyên Nguyên kiện trực tiếp xảy trước kết quả, có liên hệ với kết liên hệ bên ngoài, không chất Nguyên nhân điều kiện lại hai khái niệm khác có vai trò không giống trình sinh kết Đièu kiện tổng hợp tượng, không phụ thuộc vào nguyên nhân, lại có khả sinh kết chứa đựng nguyên nhân để trở thành thực Điều kiện không tham gia vào thân kết lại tham gia cách tất yếu vào trình sinh kết Điều kiện thường hướng đến nguyên nhân, đến trình nhân quả, quy định nguyên nhân dẫn đến kết Tóm lại, trình dạy học mối quan hệ nhân quả, cần nắm vững chất mối quan hệ nhân để nhận rõ vấn đề có cách thức dạy học hợp lí Cơ sở phân loại mối liên hệ nhân a Dựa vào tính chất đơn giản hay phức tạp mối liên hệ nhân Các mối liên hệ nhân phân thành loại: - Mối liên hệ nhân đơn giản: Một nguyên nhân sinh kết Ví dụ: Do nhận phù sa sông Mê Kông (nguyên nhân) nên đồng sông Cửu Long năm bồi đắp thêm (kết quả) - Mối liên hệ nhân phức tạp: Nhiều nguyên nhân phối hợp lại sinh kết ngược lại nhiều kết sinh từ nguyên nhân Ví dụ: Nguyên nhân: Vùng Đông Bắc Hoa Kì có mỏ than, sắt , có khí hậu ôn đới hải dương; định cư đông dân; có hệ thống giao thông thuận lợi; có phương thức sản xuất tư nguyên nhân dẫn đến kết vùng Đông Bắc trở thành vùng kinh tế chủ yếu Hoa Kì b Dựa vào mức độ liên hệ trực tiếp hay gián tiếp nguyên nhân kết Có thể phân ra: - Mối liên hệ nhân trực tiếp: nguyên nhân sinh kết không thông qua mối liên hệ trung gian Ví dụ: Ở môi trường đới lạnh, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt, đất đai bị đóng băng gần quanh năm nên ngành trồng trọt phát triển Như vậy, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất Mối liên hệ khí hậu với hình thành đất Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất nhiệt ẩm Tác động nhiệt ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy (về mặt vật lí hóa học) thành sản phẩm phong hóa, sau tiếp tục bị phong hóa thành đất Nhiệt ẩm ảnh hưởng tới hòa tan, rửa trôi tích tụ vật chất tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất - Mối liên hệ nhân gián tiếp: phải thông qua mối liên hệ khác Thường mối liên hệ dạng khó thấy khó phát Ví dụ: Mối liên hệ khí hậu với hình thành đất Trong mối liên hệ có mối liên hệ nhân trực tiếp mối liên hệ nhân gián tiếp Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật Thực vật sinh trưởng tốt hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cho đất c Phân loại dựa vào nội dung môn Địa lí Do đặc điểm đối tượng nghiên cứu khoa học Địa lí mà kiến thức môn Địa lí bao gồm kiến thức thuộc tự nhiên kinh tế, xã hội Ba mảng kiến thức riêng rẽ, độc lập mà có quan hệ tác động qua lại với Có thể nói học Địa lí học vấn đề tác động qua lại tự nhiên với tự nhiên; tự nhiên với kinh tế; tự nhiên với dân cư; tự nhiên – dân cư – kinh tế Xuất phát từ mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên – kinh tế - xã hội, phân mối quan hệ nhân làm nhiều loại: - Mối liên hệ nhân tự nhiên với tự nhiên Mối liên hệ nhân tự nhiên với tự nhiên mối liên hệ thành phần tự nhiên Mối liên hệ xảy thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, thành phần, yếu tố tự nhiên hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nguyên nhân Nguyên nhân sinh kết tự nhiên tương ứng thông qua loạt mối liên hệ nhân Thường lĩnh vực tự nhiên nguyên hân sinh kết quả, thông qua tác động tương hỗ, nhân mặt vật lí, hóa học sinh học Những mối liên hệ nhân – biểu thị dạng chuỗi liên tục, bao trùm toàn chế tác động qua lại hay nhiều nhân tố để tạo kết hay nhiều kết Ví dụ: Sự thất thường thời tiết vùng nội địa Bắc Mĩ địa hình Bắc Mĩ chạy theo hướng kinh tuyến Học sính thấy dãy Cooc-đi-e dãy A-pa-lat hai tường thành hai bên đón gió lạnh từ phương Bắc xuống bổ sung lạnh đến tận phía Nam Hoa Kì đồng thời tạo điều kiện cho không khí nóng ẩm xâm nhập đến Ngũ Hồ mùa hè Do tính chất cận nhiệt đới phía Nam mùa đông bị xóa nhòa tính ôn đới hải dương phía Bắc bị thay đổi Ở “nhân” chủ yếu địa hình khối khí (tự nhiên), “quả” thời tiết thất thường (hiện tượng tự nhiên) Các mối liên hệ tự nhiên tự nhiên thường gặp: + Các mối liên hệ tổng thể thể tổng hợp tự nhiên Ví dụ: Khi học khí hậu, nhân tố nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi, lượng mưa, hướng gió có mối liên hệ với hay mối liên hệ hình thành lớp vỏ Trái Đất với nguồn tài nguyên khoáng sản Dưới ảnh hưởng gió phơn (gió Lào), miền Bắc Trung Bộ (Việt Nam) vào thời kì đầu mùa hạ nhiệt độ không khí thường cao, độ ẩm hạ thấp + Các mối liên hệ hai hợp phần tổng thể tự nhiên Ví dụ: Giữa địa hình với khí hậu, khí hậu với sông ngòi, đất với thực vật Việt Nam có lượng mưa trung bình năm tương đối lớn, tập trung vào mùamạng lưới sông ngòi dày đặc, thủy chế sông ngòi có hai mùa lũ – cạn rõ rệt + Các mối liên hệ hợp phần thể tổng hợp tự nhiên Trong thể tổng hợp tự nhiên hợp phần chịu tác động loạt hợp phần khác mối liên hệ khí hậu với địa hình, sông ngòi hệ sinh vật Ví dụ: Trung du miền núi Bắc Bộ địa hình cao, mưa lớn tập trung vào mùa, thảm thực vật bị chặt phá nhiều  lũ sông miền thường dội, thường xuyên có lũ quyét, lũ ống vào mùa mưa - Mối liên hệ tự nhiên với kinh tế Mối liên hệ tự nhiên với kinh tế mối liên hệ yếu tố tự nhiên với hoạt động sản xuất kinh tế xã hội xảy điều kiện tự nhiên Tự nhiên ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế, phân bố sản xuất, cấu ngành kinh tế Ví dụ: Sản phẩm chủ yếu ngành trồng trọt khu vực Đông Nam Á lúa gạo, công nghiệp nhiệt đới (“quả” - đối tượng kinh tế) Điều liên quan chặt chẽ đến đặc điểm khí hậu vùng tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa đất đai chủ yếu đất phù sa màu mỡ đồng rộng lớn, đất badan cao nguyên (“nhân” - đối tượng tự nhiên) - Mối liên hệ nhân kinh tế với tự nhiên Mối liên hệ nhân kinh tế với tự nhiên mối liên hệ ngành kinh tế với trình khai thác lãnh thổ Nếu hoạt động kinh tế xã hội định hình khả cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu việc hình thành hoạt động kinh tế xuất phát từ việc tác động tự nhiên Hoạt động kinh tế làm cho tự nhiên biến đổi, tự nhiên phát triển tự nhiên bị suy thoái Trong mối liên hệ nhân kinh tế với tự nhiên, nguyên nhân kiện, tượng kinh tế, kết xuất tượng tự nhiên bị biến đổi tượng kinh tế thông qua hoạt động sản xuất xã hội tác động đến tự nhiên Ví dụ: + Tình trạng ô nhiễm môi trường có tính toàn cầu nguyên nhân chủ yếu chất thải hoạt động sản xuất công nghiệp + Quá trình phát triển hệ thống giao thông vận tải làm cho tự nhiên bị biến đổi - Mối liên hệ tự nhiên – xã hội ngược lại 10 Mục đích hình thành mối quan hệ nhân vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ với tính chất ẩm khí hậu Việt Nam, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Việt Nam nằm vòng đai khí hậu nào? - Vòng đai nhiệt đới - Đặc điểm khí hậu nước nằm vòng đai nhiệt đới mà em biết? - Khí hậu nóng khô hạn - Tại nằm vòng đai nhiệt đới mà khí hậu Việt Nam lại ẩm cao, mưa nhiều ? - Việt Nam có đường bờ biển kéo dài 3260 km, mặt lành thổ giáp biển với vùng biển rộng triệu km2 (Vị trí địa lí ) - Không phải quốc gia giáp biển có khí hậu ẩm Ví dụ Pêru, nước bán đảo Xômalia (học sinh học) Vậy có yếu tố tham gia định tính chất ẩm cho toàn lãnh thổ Việt Nam ? - Hướng gió mùa hình dạng lãnh thổ tạo điều kiện cho ẩm vào sâu nội địa lãnh thổ Việt Nam Mối quan hệ nhân rút sơ đồ: Vị trí gần biển Lãnh thổ hẹp theo chiều Đông- Tây Ảnh hưởng luồng gió mùa Khì hậu Việt Nam ẩm cao, mưa lớn Ví dụ 4: Tiết 5: Bài 4: Lao động việc làm Chất lượng sống ( lớp 9) Nhằm giúp học sinh tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm cao nước ta, giáo viên đưa câu hỏi: - Tại việc làm vấn đề gay gắt nước ta? Câu hỏi gởi mở: Tình trạng thiếu việc làm nông thôn thất nghiệp thành thị sao? - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó? - Tại tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm Việt Nam cao nhiều sở kinh doanh khu dự án công nghệ cao thiếu lao động? Câu hỏi gợi mở: Chất lượng lao động Việt Nam nào? Trình độ, kĩ lao động sao? Từ câu trả lời sở gợi ý củagiáo viên, học sinh xây dựng sơ đồ mối quan hệ nhân sau: 29 Nguồn lao động dồi dào, bổ sung năm Chất lượng lao động thấp Nền kinh tế chưa phát triển Việc làm vấn đề gay gắt Việt Nam Ví dụ 5: Tiết 40: Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ - Tiết ( lớp 9) Hệ thống câu hỏi gợi mở để hình thành mối quan hệ điều kiện tự nhiên với cấu ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ: - Trình bày nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp lãnh thổ ? - Vị trí địa lí, đất-nước- khí hậu, khoáng sản, rừng, biển - Trình bày khái quát đặc điểm nhân tố vùng Đông Nam Bộ ? Học sinh trả lời, giáo viên ghi vào phần bảng nháp - Dựa mạnh vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên trên, Đông Nam Bộ phát triển ngành công nghiệp nào? + Vị trí  Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (Do giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long vùng nguyên liệu nông nghiệp, ngư nghiệp lớn) + Đất- nước-khí hậu; rừng, biển  Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (Ảnh hưởng gián tiếp qua ngành trồng công nghiệp, ăn quả); thủy điện + Khoáng sản  Công nghiệp khai thác lọc hóa dầu, sản xuất vật liệu xây dựng Phương pháp sử dụng đồ a Cơ sở lựa chọn phương pháp Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức Địa lí quan trọng Qua đồ, học sinh nhìn cách bao quát khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt Trái Đất mà họ chưa có điều kiện đến tận nơi để quan sát Về mặt kiến thức, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng Địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà không phương 30 tiện khác làm Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung Địa lí mã hóa, trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt – ngôn ngữ đồ Khi học sinh có kĩ sử dụng đồ họ tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng mà nghiên cứu trực tiếp thực địa Khi phân tích nội dung đồ đối chiếu so sánh chúng với nhau, học sinh phát triển tư logic, biết thiết lập mối liên hệ đối tượng Địa lí, mối liên hệ nhân chúng b Cách thiết kế - Giáo viên trình chiếu đồ đưa câu hỏi tập liên quan Học sinh khai thác đồ để trả lời câu hỏi Từ câu trả lời mình, học sinh tự lực thiết lập sơ đồ mối liên hệ nhân c Mẫu áp dụng - Bản đồ ngôn ngữ thứ Địa lý nên hầu hết tiết dạy sử dụng phương pháp - Áp dụng nhiều dạy về: + Tự nhiên châu lục, khu vực, vùng, miền + Đặc điểm phân bố đối tượng kinh tế- xã hội d Bài dạy minh họa Ví dụ 1: Tiết 42: Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ ( lớp 7) Kiến thức cần đạt: nguyên nhân tự nhiên dẫn tới tranh phân bố dân cư Bắc Mĩ Để giải thích phân bố dân cư Bắc Mĩ, phương pháp tốt khai thác đồ Giáo viên cho học sinh phân tích “ Bản đồ phân bố dân cư đô thị Bắc Mĩ”, “Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ” để rút tình hình phân bố dân cư Bắc Mĩ, tìm nguyên nhân Để hướng dẫn học sinh khai thác đồ, giáo viên đặt câu hỏi “Sự phân bố dân cư 31 phụ thuộc vào nhân tố nào?” Yêu cầu học sinh sở nhân tố đó, quan sát đồ tự nhiên giải thích dân cư Bắc Mĩ phân bố không đồng Nhìn vào đồ tự nhiên, học sinh thấy dân cư Bắc Mĩ tập trung vùng ven biển, vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi (đồng Lớn, Ngũ Hồ) Những vùng khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt vùng núi cao hiểm trở thưa dân( Alaxca, bắc Canađa, vùng núi Coocđie ) Ví dụ 2: Tiết 2: Bài 3: Sông ngòi cảnh quan châu Á ( lớp 8) Mục tiêu: hình thành mối liên hệ vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình, khí hậu với đặc điểm sông ngòi châu Á Khai thác “Bản đồ tự nhiên châu Á” học sinh dễ dàng rút mối liên hệ thành phần tự nhiên với đặc điểm sông ngòi khu vực Bằng việc quan sát đồ, kết hợp với nội dung sách giáo khoa, học sinh rút đặc điểm sông ngòi châu Á như: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn - Các sông châu Á phân bố không đồng có chế độ nước phức tạp - Các hệ thống sông lớn bắt nguồn từ trung tâm lục địa đổ đại dương Và việc phân tích đồ tự nhiên giúp học sinh giải thích nguyên nhân đặc điểm trên: - Lãnh thổ rộng lớnsông lớn - Khí hậu phân hóa đa dạng, nhiều đới, nhiểu khí hậu khác nhausông phân bố không đồng có chế độ nước phức tạp - Địa hình nhiều núi sơn nguyên cao đồ sộ tập trung trung tâm lục địaCác hệ thống sông lớn bắt nguồn từ trung tâm lục địa đổ đại dương Sơ đồ hình thành mục II.1,ví dụ Ví dụ 3: Tiết 22: Bài 16: Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á ( lớp 8) Mục tiêu cần đạt: hình thành mối quan hệ đặc điểm tự nhiên phân bố sản phẩm trồng trọt khu vực Đông Nam Á 32 Bằng “Bản đồ kinh tế chung Đông Nam Á” học sinh xác định trồng vùng Đông Nam Á lúa gạo công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới phân bố loại (Lúa gạo trồng đồng hạ lưu sông, công nghiệp nhiệt đới tập trung nhiều vùng cao nguyên, sơn nguyên ) hệ phân bố trồng với tài nguyên đất, khí hậu quốc gia - Đất phù sa, khí hậu nhiệt đới gió mùa trồng lúa nước - Đất feralít, đỏ badan + khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt gió mùacây công nghiệp nhiệt đới cận nhiệt Ví dụ 4: Tiết 39: Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam ( lớp 8) Mục tiêu: hình thành mối quan hệ tính chất đa dạng, phức tạp khí hậu Việt Nam với đặc điểm tự nhiên Việt Nam Những học địa lí lớp cho học sinh biết khí hậu nói riêng thiên nhiên nói chung phân hóa đa dạng theo vĩ độ, theo kinh độ theo độ cao địa hình Khi học đặc điểm khí hậu Việt Nam, việc quan sát “Bản đồ tự nhiên Việt Nam”, học sinh chứng minh tính đa dạng, phức tạp khí hậu Việt Nam: - Lãnh thổ Việt Nam trải dài nhiều vĩ độ  khí hậu thay đổi từ Bắc vào Nam - Các dãy núi chạy song song theo hướng Tây Bắc- Đông Nam khí hậu phân hóa theo Đông- Tây (Mùa mưa vùng Đông Trường Sơn lệch hẳn sang mùa thu đông, đối lập với vùng Tây Nguyên) - Dãy Bạch Mã đâm ngang biển  ngăn ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, hình thành miền khí hậu phía Nam với khí hậu mang đặc tính Cận xích đạo, nóng quanh năm - Các vùng địa hình cao (Tây Nguyên, Tây Bắc) khí hậu phân hóa theo đai cao Sau phân tích, học sinh hình sơ đồ sau: Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc- Nam Địa hình (hướng núi, độ cao) Ảnh hưởng luồng gió mùa Khì hậu Việt Nam phân hóa đa dạng, phức tạp 33 Ví dụ Tiết 21: Bài 17: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ( lớp 9) Kiến thức cần hình thành: mối liên hệ đặc điểm tự nhiên mạnh kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bài học xác định mạnh kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là: - Trồng công nghiệp, dược liệu, ăn cận nghiệt ôn đới; - Khai thác khoáng sản; - Thủy điện - Chăn nuôi đại gia súc “Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ” cho học sinh thấy mối liên hệ tự nhiên với mạnh kinh tế vùng: - Đất feralit + khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với mùa đông kéo dài lạnh Việt Nam + mạng lưới sông ngòi dày đặc  thể mạnh trồng công nghiệp, dược liệu, ăn cận nghiệt ôn đới - Khoáng sản giàu có bậc Việt Nam khai thác khoáng sản - Sông ngòi chảy miền địa hình chủ yếu núi caothủy điện - Nhiều sơn nguyênchăn nuôi đại gia súc Phương pháp nêu vấn đề a Cơ sở lựa chọn phương pháp Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, có nét tìm tòi khoa học Bản chất tạo nên chuỗi “tình vấn đề”, “tình học tập” điều khiển học sinh giải vấn đề học tập Nhờ vậy, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực tư sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học “Tình vấn đề” hay “tình học tập” trạng thái tâm lí xuất người gặp phải tình khó khăn muốn giải mà tri thức có, cách thức biết thực mà đòi hỏi phải lĩnh hội tri thức cách thức hành động Nói cách khác, “tình vấn đề” hay “tình học 34 tập” trạng thái tâm lí học sinh gặp phải mâu thuẫn điều biết điều chưa biết muốn biết Các tình đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức kĩ vốn có để giải vấn đề đặt Học sinh phải tìm mối liên hệ, đặc biệt mối liên hệ nhân Học theo cách định hướng giải vấn đề giúp cho học sinh, sử dụng tốt tri thức có việc tiếp thu tri thức đồng thời thiết lập mối liên hệ đơn vị tri thức khác mà trước thường nghiên cứu độc lập Sự tham gia tích cực học sinh trình dạy học làm tăng niềm vui, húng thú với môn tăng cường động học tập Ngoài ra, dạy học theo định hướng giải vấn đề hỗ trợ việc phát triển lực giao tiếp xã hội học sinh Đồng thời khả vận dụng tri thức dạy học cao tri thức học qua việc giải tình Từ sở mà phương pháp dạy học theo định hướng giải lựa chọn tốt cho giáo viên việc hình thành mối liên hệ nhân cho học sinh b Cách thiết kế - Giáo viên chủ động nêu vấn đề Có thể tạo tình có vấn đề theo cách: + Tạo nghịch lí: mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, mâu thuẫn kiến thức mà khoa học khẳng định với kiến thức thực tiễn sống + Tạo tình cách giải Phải có cách độc đáo, khác lạ giải + Tạo lựa chọn: có nhiều phương án, giải pháp buộc phải chọn phương án, giải pháp Thông thường giáo viên dựa vào vốn kiến thức em học trước, phần trước, dựa vào kinh nghiệm thực tế, để kết hợp với kiến thức tạo nghịch lí, bế tắc hay lựa chọn Về hình thức, phần lớn tình có vấn đề thường xuất câu hỏi kích thích: Tại sao? Thế nào? Vì đâu? Nguyên nhân quan trọng nhất, sao? Tất nhiên, câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đồng thời phải chứa đựng phương hướng giải vấn đề thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, phản 35 ánh tâm trạng ngạc nhiên, xúc cảm mạnh học sinh nhận mâu thuẫn nhận thức - Giáo viên chủ động giải đáp vấn đề dần dần, cần khéo léo cho học sinh cảm thấy em tham gia vào việc giải vấn đề , em không thiết phải phát biểu ý kiến Giáo viên thiết kế vấn đề thành câu hỏi cho học sinh giải đáp Khi ấy, tùy mức độ tham gia học sinh, phương pháp dạy học nêu vấn đề trở thành phương pháp đàm thoại tìm tòi, phát c Mẫu áp dụng Đây phương pháp tương đối khó, giáo viên học sinh Phương pháp ứng dụng thích hợp với học sinh lớp lớn hiệu dạy địa lí kinh tế- xã hội d Bài dạy minh họa Ví dụ 1: Tiết 44: Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ ( lớp ) Mục tiêu: Hình thành mối quan hệ nhân tố kinh tế phát triển công nghiệp Bắc Mĩ Giáo viên nêu vấn đề: Sự phát triển cao công nghiệp Bắc Mĩ khu vực hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp (Đất đai rộng lớn, phì nhiêu; khí hậu ôn hòa, sông ngòi dày đặc, giàu tiềm thủy điện, khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn ; tiềm lực vốn, khoa học kĩ thuật lớn; nhân lực trình độ cao ) Vậy điều kiện đó, điều kiện có định ? Với vấn đề này, học sinh đặt vào tình phải chọn phương án nhiều phương án mà xem phương án hợp lí Nếu học sinh lựa chọn điều kiện tự nhiên, giáo viên phản biện: “Cũng đất đai ấy, tài nguyên nhàn năm sinh sống lãnh thổ Bắc Mĩ, người Anh-điêng tạo sức mạnh kinh tế đáng kể Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Bắc Mĩ nói chung công nghiệp Bắc Mĩ nói riêng thực cư dân châu Âu nhập cư vào Vậy tự nhiên có phải nhân tố định?” Qua phản biện giáo viên việc phân tích cụ thể nhân tố, học sinh vai trò định thuộc nhân tố người Như vậy, qua việc giải vấn đề này, giáo 36 viên hình thành cho học sinh mối quan hệ vai trò định nhân tố kinh tế- xã hội tới phát triển kinh tế quốc gia Ví dụ 2: Tiết 49: Bài 43: Dân cư, xã hội Trung Nam Mĩ ( lớp ) Mục tiêu :Hình thành quan hệ nhân tố kinh tế- xã hội với trình đô thị hóa tự phát Nam Mĩ Giáo viên nêu vấn đề: Đô thị hóa hệ trình Công nghiệp hóa Sự phát triển kinh tế kéo theo gia tăng đô thị số lượng dân thành thị Bắc Mĩ ví dụ Vậy quốc gia Nam Mĩ có kinh tế phát triển, nhiều lĩnh vực lệ thuộc chặt chẽ vào tư nước lại có tốc độ đô thị hóa cao giới? Thực vấn đề học sinh làm quen học châu Phi, nhưng nguyên nhân dẫn tới tốc độ đô thị hóa cao châu Phi hoàn toàn cho khu vực Nam Mĩ (chiến tranh dân chạy nạn, hạn hán, nghèo đói ) Vì buộc học sinh phải tìm nguyên nhân khác Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề qua việc so sánh với châu Phi, với Bắc Mĩ Nguyên nhân, thiên tai khắc nghiệt, chiến tranh hoàn toàn không phù hợp Vậy tìm nguyên nhân kinh tế- xã hội Trong tình hình kinh tế- xã hội Nam Mĩ cộm vấn đề lệ thuộc vào tư nước ngoài, phân chia ruộng đất bất hợp lí (5% đại điền chủ chiếm 60% đất canh tác) Chính cải cách ruộng đất tiến hành không triệt để, nông dân ruộng canh tác buộc họ phải thành thị kiếm việc làm Tốc độ đô thị hóa Nam Mĩ cao giới chủ yếu Ví dụ 3: Tiết 42: Bài 34: Các hệ thống sông lớn Việt Nam ( lớp ) Mục tiêu: Hình thành mối quan hệ đặc điểm tự nhiên sách phát triển kinh tế- xã hội Vấn đề đặt ra: Lũ lụt thường gây thiệt hại lớn cho hoạt động kinh tế đời sống nhân dân Ở đồng sông Hồng việc phát triển kinh tế phải gắn liền với vấn đề xây dựng tôn tạo hệ thống đê điều Vậy đồng sông Cửu Long, Nhà nước ta lại chủ trương sống chung với lũ? 37 Vấn đề đặt thực tế vô lí so với cách hiểu thông thường học sinh Học sinh biết người có nhiều biện pháp để chống trả thiên tai, tinh thần không phụ thuộc vào tự nhiên, nên nghe khái niệm “sống chung với lũ” ngạc nhiên Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề đồng nghĩa với việc hình thành mối quan hệ nhân đặc điểm tự nhiên ( chế độ lũ sông Cửu Long hiền hòa, lũ mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho nhân dân miền này) với vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đồng sông Cửu Long (sống chung với lũ) Ví dụ 4: Tiết 9: Bài 8: Sự phát triển phân bố nông nghiệp ( lớp 9) Mục tiêu: Tìm nguyên nhân cho thực trạng phát triển ngành sản xuất lương thực Việt Nam Vấn đề đặt ra: Quỹ đất nông nghiệp Việt Nam hạn chế bị thu hẹp mở rộng đất thổ cư, đất chuyên dùng, diện tích gieo trồng lúa năm Việt Nam lại không ngừng tăng lên năm? Vấn đề tượng Địa lí thực tế mà học sinh dùng hiểu biết vốn tri thức cũ để giải thích Muốn giải vấn đề này, học sinh phải hiểu khái niệm “diện tích gieo trồng lúa năm” Hiểu khái niệm em tìm nguyên nhân tăng vụ nông nghiệp (nhờ cải tạo dải đất phèn, mặn vùng Đồng sông Cửu Long lai tạo giống lúa ngắn ngày) Ví dụ 5: Tiết 16: Bài 14: Giao thông vận tải Bưu viễn thông ( lớp 9) Mục tiêu: Hình thành mối quan hệ trình độ phát triển kinh tế với phát triển ngành ngành giao thông vận tải Vấn đề đặt ra: Vịnh Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ba vịnh nước sâu thuận lợi để xây dựng hải cảng giới với Riô-đê-janêrô Braxin Xan-Phranxicô Hoa Kì Tuy nhiên hải cảng sầm uất Việt Nam lại Sài Gòn không phái Cam Ranh? 38 Đây mâu thuẫn kién thức mà khoa học khẳng định kiến thức thực tế sống Để giải vấn đề học sinh phải đặt cảng vị trí đồ kinh tế Việt Nam, từ nhận thức điều kiện phát triển dịch vụ cảng không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà liên quan tới điều kiện kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy, hải cảng phát triển mạnh khu vực có hậu phương cảng vững chắc, tức vùng sau cảng kinh tế phải phát triển mạnh, đảm bảo cung cấp nguồn hàng thường xuyên, ổn định cho cảng Ví dụ vai trò vùng kinh tế Đông Nam Bộ cảng Sài Gòn Lưu ý: Một mối quan hệ nhân có phương pháp giảng dạy mà kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác Tuy nhiên phương pháp dạy học cần có phù hợp với thực tiễn giảng dạy nước ta Điều có nghĩa cần lựa chọn phương pháp phù hợp với dạy, trình độ tâm lí học sinh, điều kiện trường lớp, sở vật chất kĩ thuật nhà trường Việt Nam Dù phương pháp truyền thống hay đại, người thầy biết phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phát triển tư học sinh 39 C KẾT LUẬN I NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực “lấy học sinh làm trung tâm” xu quan trọng giáo dục Việt Nam kỉ XXI Đề tài sáng kiến kinh nghiệm đóng góp phần nhỏ việc đưa cách thức hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ nhân đề xuất số phương pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao chất lượng dạy học II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong trình nghiên cứu lí luận mối liên hệ nhân Địa lí THCS sau thời gian áp dụng cách thức, phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân Địa lí đề xuất vào thực tiễn, nhận thấy đề tài phát huy hiệu nhiều khía cạnh hoạt động dạy học: - Với hoạt động soạn bài, lên lớp việc nhận thức đắn kiểu mối quan hệ nhân Địa lí cho sở lí luận vững để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với nội dung giảng, với đối tượng học sinh - Học sinh thể vai trò chủ động trình tiếp nhận kiến thức nhờ phát huy tối đa trí tuệ, tư duy, khả sáng tạo thân Đồng thời học sinh hào hứng, sôi nổi, thích thú, say mê với tiết học, với môn với việc tìm tòi, nghiên cứu khoa học Quá trình lĩnh hội kiến thức từ diễn nhẹ nhàng hiệu - Tôi ghi nhận thực tiễn phương pháp áp dụng góp phần không nhỏ việc bồi dưỡng phương pháp tự học học trò Trường học cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức giới hạn Trong đó, khả hiểu biết, mong muốn người đời lại vô Những kĩ rèn luyện thường xuyên thông qua phương pháp sử dụng sơ đồ, đồ, giải vấn đề trở thành nguồn tri thức quan trọng giúp học sinh thuận lợi việc khai thác tri thức không môn mà số lĩnh vực khác sống 40 Năm phương pháp đúc rút giới thiệu đề tài có mặt mạnh hạn chế định Quá trình dạy học thực tế cho thấy thích hợp hiệu việc giảng dạy mối liên hệ nhân môn Địa lí bậc THCS phương pháp “sơ đồ hóa” phương pháp “khai thác tri thức từ đồ” Hai phương pháp trực quan, sinh động, phù hợp với lứa tuổi THCS giúp học sinh dễ dàng khắc sâu nội dung học Việc tiếp thu kiến thức chủ động, nhẹ nhàng tạo cho học sinh niềm say mê học tập - Kết khảo sát học sinh số lớp 7, trước áp dụng phương pháp sau: Lớp Điểm (%) 7E 7G 8G 8H Dưới TB 15 13 10 Trung bình 15 24 20 16 Khá 50 60 47 49 Giỏi 27 21 20 25 - Sau thời gian áp dụng phương pháp đề xuất, kết khảo sát học sinh sau: Lớp Điểm (%) 7E 7G 8G 8H Dưới TB 12 13 Trung bình 10 18 18 12 Khá 45 41 43 50 Giỏi 40 29 26 33 Kết lần khảo sát nhiều lớp khác cho thấy cách học nâng cao rõ rệt kĩ thông hiểu đặc biệt kĩ vận dụng học sinh Việc kết hợp phương pháp truyền thống đại cho phép vận dụng đại trà nhiều lớp, với nhiều đối tượng học sinh khác 41 III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trong trình nghiên cứu, ứng dụng rút số yêu cầu giáo viên học sinh để để dạy học thành công mối quan hệ nhân quả: - Xác định mối quan hệ nhân quả, vị trí mức độ cần hình thành - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết liên hệ kiến thức cũ kiến thức mới, kể kiến thức thực tiễn, kiến thức từ sách báo, ti vi - Phải biết linh hoạt lựa chọn phương pháp với mối quan hệ nhân bài, đối tượng học sinh, đồng thời phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp để tránh nhàm chán, nâng cao hiệu dạy học Kiến nghị, đề xuất: - Đối với nhà trường, nên có đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đại giúp giáo viên có điều kiện sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học mối quan hệ nhân để học sinh động - Tổ chức chuyên đề trao đổi phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân Địa lí - Tổ chức chuyên đề dạy số mẫu để rút kinh nghiệm Mặc dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp ý, trao đổi chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách giáo khoa Địa lý 6, 7, 8, Bộ GD ĐT Bộ sách giáo viên Địa lý 6, 7, 8, Bộ GD ĐT Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực – Tác giả: Đặng Văn Đức Nguyễn Thu Hằng Nhà xuất Đại học Sư phạm Một số vấn đề dạy học Địa lý trung học phổ thông – Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lí luận dạy học Địa lí – Tác giả: Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc Nhà xuất Đại học Sư phạm Và nhiều tài liệu khác 43 [...]... của địa hình; trên bản đồ địa chất người ta xác định thành phần của đá cấu tạo nên) II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ TRONG MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS Dưới đây là một số phương pháp mà tôi thường áp dụng trong dạy học Địa lí ỏ THCS: 1 Phương pháp sơ đồ - Grap 2 Phương pháp giảng giải 3 Phương pháp đàm thoại gởi mở 4 Phương pháp nêu vấn đề 5 Phương pháp khai thác tri thức từ bản đồ 1 Phương. .. đa số học sinh trung bình - Cách 2: Sử dụng sơ đồ để trình bày nội dung mối quan hệ nhân quả Cách này thích hợp với học sinh khá, giỏi Giáo viên nên bắt đầu bằng việc đưa ra khung sơ đồ, sau đó vừa trình bày nội dung mối quan hệ nhân quả vừa hoàn chỉnh sơ đồ c Mẫu bài áp dụng - Phương pháp sơ đồ hiệu quả nhất khi biểu hiện các mối liên hệ nhân quả phức tạp, tổng quát như: + Mối liên hệ giữa các nhân. .. lúc, trong từng khu vực, từng quốc gia luôn có sự khác nhau Phân tích chính xác sự khác nhau đó chính là tăng giá trị kiến thức Địa lí, phát triển được tư duy lãnh thổ, tư duy logic ở học sinh II CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THIẾT LẬP MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ Trong việc dạy học mối quan hệ nhân quả, bên cạnh việc xác định các mối quan hệ nhân quả thì cách thức hướng dẫn học sinh hình thành các mối quan hệ nhân. .. pháp cơ bản để hình thành kiến thức về mối quan hệ nhân quả địa lí: - Tính lặp lại, nhắc lại kiến thức của chương trình địa lí do cấu tạo chương trình có tính chất đồng tâm, nâng cao - Do đặc điểm nội dung kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau Do tính chất và đặc điểm nội dung môn Địa lí nên trong quá trình hình thành các mối quan hệ nhân quả, học sinh cần phải sử dụng vốn kiến thức đã có để hình thành... khoa học bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập, làm cho không khí lớp học sôi nổi Mặt khác, phương pháp đàm thoại còn giúp giáo viên thường xuyên thu được những tín hiệu ngược từ kết quả học tập của học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học nhằm đạt được chất lượng, hiệu quả học tập ở mức độ cao hơn Có hai cơ sở để phương pháp dạy học đàm thoại có thể trở thành một trong ba phương pháp. .. duy Phương pháp này hỗ trợ được tất cả các khâu của quá trình dạy học (đặc biệt là khâu hình thành kiến thức mới, ôn tập, củng cố b Cách thiết kế Giáo viên có thể sử dụng sơ đồ thiết lập mối quan hệ nhân quả theo các cách sau đây: 16 - Cách 1: Sau khi trình bày xong nội dung mối quan hệ nhân quả, giáo viên đưa ra sơ đồ nhằm hệ thống hóa và giúp cho học sinh nắm vững nội dung kiến thức Cách này thích hợp. .. đốn của một ngành sản xuất Đây là phương pháp truyền thống nhưng lại hỗ trợ đắc lực cho phương pháp sơ đồ trong những trường hợp sơ đồ chưa làm rõ mối liên quan giữa các kiến thức, không làm rõ ý nghĩa, bản chất của mối quan hệ đó Bằng các dẫn chứng và ví dụ minh họa, phương pháp giảng giải sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc cụ thể hóa mối quan hệ nhân quả, giúp học sinh khắc sâu kiến thức b Cách thiết... Mối liên hệ giữa các nhân tố tự nhiên với đặc điểm kinh tế + Mối liên hệ giữa các nhân tố xã hội với các nhân tố kinh tế - Những bài học thích hợp nhất để sử dụng phương pháp này: + Thiên nhiên các châu lục, các khu vực của châu lục + Ôn tập khái quát đặc điểm tự nhiên- xã hội- kinh tế một châu lục d Các bài dạy minh họa Ví dụ 1: Tiết 7 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả. .. đó đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt nên nhu cầu nâng cao chất lượng bữa ăn được chú trọng, do đó sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng lớn Ngoài ra, do mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sản phẩm của ngành cũng đã có chỗ đứng ở nhiều thị trường lớn trên thế giới 3 Phương pháp đàm thoại gợi mở a Cơ sở lựa chọn phương pháp Phương pháp đàm thoại gợi mở là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống... cầu học sinh lên bảng vẽ các mũi tên thiết lập mối quan hệ Ví dụ 3: Tiết 9: ÔN TẬP TỪ BÀI 1  BÀI 7 ( lớp 8 ) Mục tiêu của bài học này là hệ thống lại đặc điểm tự nhiên châu Á Và cách hệ thống hiệu quả nhất là hệ thống thông qua sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên Tổng kết Thiên nhiên châu Á có 2 mối quan hệ nhân quả cơ bản sau: - Mối quan hệ giữa vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ, địa ... LẬP MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ Trong việc dạy học mối quan hệ nhân quả, bên cạnh việc xác định mối quan hệ nhân cách thức hướng dẫn học sinh hình thành mối quan hệ nhân cần thiết quan trọng Các mối quan. .. mối quan hệ nhân chương trình địa lý THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý trường THCS Nhiệm vụ Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Đưa khái niệm, dấu hiệu nhận biết phân loại mối quan hệ. .. tài liệu hướng dẫn giảng dạy, mối quan hệ nhân phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân đề cập cách có hệ thống Qua thực tế áp dụng số phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân quả, nhận thấy khả tìm

Ngày đăng: 05/04/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan