1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005

136 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

mẽ, rộng khắp trong phạm vi cả nước từ thành thị tới nông thôn, miền núi, đặcbiột tập trung nhiều tại các thành phố lớn với số lượng, chủng loại thuốc dadạng, tạo điều kiện cho bác sĩ và

Trang 2

mẽ, rộng khắp trong phạm vi cả nước từ thành thị tới nông thôn, miền núi, đặcbiột tập trung nhiều tại các thành phố lớn với số lượng, chủng loại thuốc dadạng, tạo điều kiện cho bác sĩ và người bệnh lựa chọn thuốc được dễ dàng, thuậnlợi, kịp thời, đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác chăm sóc và bảo

vệ sức khỏe cùa nhân dân

Hà Nội là trung tâm phân phối thuốc cho các tỉnh Miền Bắc, có mạng lướicung ứng thuốc lớn thứ hai trong cả nước với đầy đù các loại hình hành nghềdược (nhà nước, tư nhãn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ), đặc biệtcác điểm bán thuốc tư nhân phát triển mạnh Cùng với sự phát triền của Thủ đô

Hà Nội, quận Tây Hồ được thành lập theo Nghị dịnh 69/CP ngày 28 tháng 10năm 1995 của Chính phù và chính thức đi vào hoạt đỏng từ ngày 01 tháng 01năm 1996 Do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, tốc độ đó thị hoá cao,quận Tây Hồ là địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế, các loại hình dịch vụdược tư nhân đã dáp ứng được phán lớn nhu cầu thuốc cùa dại bộ phận nhán dântrong quặn [26]

Trang 3

I

Trong những năm qua, các cơ sờ hành nghề dược tư nhân trên dịa bàn quậnTây Hồ được quản lý và hướng dẫn hoạt động theo đúng pháp lệnh hành nghề.Tuy nhiên, dưới tác dộng cùa kinh tẽ thị trưởng ngoài những kết quà tích

Trang 4

cực, những mặt hạn chế của hành nghé Dược tư nhàn đã xuất hiện nhữnghiện tượng lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc không hợp lý, dặc biệt làm lạm dụngkháng sinh, đã ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Dược, nếu không dược quản

lý, điều chỉnh kịp thời sẽ có những hậu quà không tốt

Xuất phát từ tình hình trcn, dc tài: “Phàn tích, đánh giá hoạt dộng hành nghề dược tư nhân trẽn dịu bìm quận Tây Hồ-Thành phô' Hà Nội” với mục tiêu: /- Kháo sát thực trạng hoạt động cùa các cơ sở hành nghề dược tư nhân trẽn địa bàn quận Tây Hồ.

2- Đánh giá chất lượng hoạt dộng hành nghề dược tư nhãn tại quận Táy Hổ.

Dề xuất một số giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt dộng hành nghê Dược tư nlián tại quận Tây Hồ.

Trang 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1.TẨM QUAN TRONG CỦA HÀNH NGHÊ Dược Tư NHÂN

1.1.1 Đặc thù của thuốc trong cỏng tác Chain sóc sức khóe.

Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vậthay sinh học được bào chế để dùng cho ngưừi nhàm: Phòng bệnh, chữa bệnh;phục hồi, đicu chỉnh chức nũng cơ thê; làm giảm triệu chứng bệnh; chấn đoánbệnh; phục hồi hoặc nâng cao sức khỏe; làm mất cảm giác một bộ phận hay toànthân; làm ảnh hường đến quá trình sinh đẻ; thay đổi hình dạng cơ thê [4]

Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiộn dại hoá dất nước, Đáng và Nhànước khẳng định: “Con người là nguồn tài nguyên quí báu nhất quyết dịnh sựphát triển của đất nước, trong dó sức khỏe là vốn quí nhất của con người và củatoàn xã hội Đẩu tư cho sức khỏe để mọi người đều dược chăm sóc sức khỏechính là đáu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước” Do dó, thuôc cóvai trò rất quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và BVSK nhân dân Thuốc đượccoi là hàng hóa có tính chất xã hội, hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người, vì vậy thuốc là một loại hàng hóađặc biệt cần được sử dụng an loàn, hựp lv và hiệu quả Tuy thuốc không đóngvai trò duy nhất trong chăm sóc và BVSK nhân dân nhưng thuốc giữ vai tròquan trọng và trong nhiều trường hợp có vai trò quyêt định trong việc bào vệ,duy trì và phục hổi sức khỏe cho người bệnh Bảo dám thuốc được sử dụng hợp

lý, an toàn và nhân dàn có dược thuốc khi ốm dau là điều kiện tiên quyết dểcông lác chăm sóc và BVSK ban dầu thành cồng [3]

Trang 6

1.1.2 Vị trí, vai trò cùa hành nghế dược tư nhân.

Trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuốc được nhập khẩutheo Nghị định thư từ các nước Xã hội Chù nghĩa, việc cung ứng thuốc đượcthực hiện theo một kênh phân phối duy nhất từ trung ương đến dịa phương do

các Doanh nghiệp nhà nước đảm nhận, phân phối bao cấp về giá, chúng loại, số lượng thuốc hạn chế, cấc xí nghiệp thiếu nguyên liệu sản xuất

Sau khi Liên bang Xô Viết và khối Đòng Âu có biến động, thuốc nhập khấutheo Nghị định thư khỏng còn, Hoa Kỳ thực hiện chính sách cấm vận, Việt Nam

lâm vào tình trạng thiếu thuốc trầm trọng Trên thị trường xuất hiện thuốc giả,

kém chất lượng từ nguồn nhập kháu phi mậu dịch, nhập lậu 110]

Trước hiện trạng đó dỏng thời sau khi Đại hội Đàng VI chính thức dinhhướng nẻn kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sựquản lý của Nhà nước, theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, Nhà nước cho phcpthành phần kinh tê’ tư nhân được phép kinh doanh thuốc

Hệ thống phân phối thuốc tư nhân đã góp phần tích cực vào việc cung ứngthuốc phòng và chữa bệnh, thuận tiện cho người bệnh trong việc mua thuốc,chấm dứt tình trạng khan hiếm thuốc trước dãy 110] Hiện nay sô’ lượng, chủngloại thuốc ngày càng đa dạng, phong phú, người thầy thuốc dược lựa chọn thuốc,người dân cũng có thể mua thuốc để lự điều trị cho mình 1101

Hoạt động của HNDTN dã tạo luồng sinh khí mới trong ngành Y tế, tạolòng tin của dân dối với Đảng và Nhà nước, HNDTN phát triển đã chứng minhđược đường lối chủ trương của Đảng trong công cuộc đổi mới là đúng đán [ 11.1.2 MỘT SỐ VÃN BẢN CHÍNH ĐIỂU CHÍNH HÀNH NGHỀ DƯỢC TƯNHÂN

Luật BVSK nhăn dân được han hành ngày 11/7/1989 là cơ sở pháp lý caonhất của ngành Y tế về công tác chăm sóc và BVSK của nhân dân Bộ luật ghi

Trang 7

rõ: “Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, được phục vụ về chuyên môn y

tế Bảo vệ sức khỏe là sự nghiệp cùa toàn dân”

Với chù trương dổi mới nền kinh tẽ theo cơ chẽ' thị trường dinh hướng Xãhội Chủ nghĩa, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua luật Công ty và luậtDoanh nghiệp tư nhân nhằm huy động các thành phần kinh tế tư nhân tham giavào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Để xã hội hóa ngành Y tế và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ CSSK trong

đó có dịch vụ Dược, ngày 13/10/1993 Quốc hội dã ban hành Pháp lệnhHNYDTN làm cơ sỏ pháp lý cho sự ra dời và phát triển các loại hình kinh doanh

và dịch vụ Y Dược tư nhân Ngày 29/1/1994 Chính phù ban hành Nghị định 06/

CP để giải thích và cụ thể hóa một số diều trong Pháp lệnh HNYDTN

Những cân cứ pháp lý trôn dây làm cơ sỡ đổ Bõ Y tế ban hành Thòng tư01/1998/TT-BYT nhằm hướng dẫn cụ thể HNDTN Tuy nhiên, do sự phát triểncùa xã hội, luật cỏng ty và luật Doanh nghiộp ban hành năm 1990 đen nay đãkhông còn phù hựp với giai đoạn phát triển mới, không còn dù khá năng để điềuchinh các dối tượng kinh doanh ngày càng da dạng và phức lạp Do vậy, tại kỳhọp thứ nám Quốc hội khoá X dã thõng qua luật Doanh nghiệp và dược Chủ tịchnước công bỏ' vào ngày 26/6/1999

Với quan điềm đổi mới từ cơ chế “Doanh nghiệp chi được làm những gì màPháp luật cho phép” sang cơ chế “Doanh nghiệp được làm những gì mà Phápluật không cấm” Từ chủ trương dổi mới này của Luật Doanh nghiệp, những quiđịnh về kinh doanh, sản xuất trong ngành Dược phải thay dổi phù hợp Vì vậy,ngày 21/2/2000 Bộ Y tế ban hành Thông tư số 02/2000/TT-BYT dể hướng dảnkinh doanh thuốc phòng và chữa bệnh cho người, Thông tư sớ 01/2001/TI‘-BYT

về việc xét cấp chứng chỉ hành nghe kinh doanh dược phám

Trang 8

Về cơ bản ngành Dược đã có những chuyển biến rõ rệt, hoàn thành tdtnhiẽm vụ hết sức nặng nề là cung ứng đủ thuốc cho công tác CSSK nhãn dânvới chất lượng ngày càng cao Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới, rất nhiềuvấn đẻ được đặt ra đối với ngành Dược và đòi hỏi dược quan tâm Thù tướngChính phù ra Quyết dịnh số 108/2002/QD-TTg ngày 15/8/2002 về việc phêduyệt “Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đen năm 2010”.

Đè đảm bảo an toàn sức khoẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khámbệnh, chữa bệnh cùa nhãn dân; thống nhất quản lý và đưa HNYDTN vào hoạtđộng theo Pháp luật, phù hợp với thực lê đổng thời lạo ra một hành lang pháp lýđồng bỏ, rõ ràng, ổn định và thông thoáng trong kinh doanh Ngày 25/02/2003Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh HNYDTN thay thế cho Pháp lệnh của Quốchội ban hành ngày 13/10/1993 và có hiệu lực từ ngày 1/6/2003 Pháp lệnhHNYDTN mới đã đon gián hoá thủ tục hành chính, phân cấp rõ ràng, tạo diềukiện thuận lợi hơn cho hệ thống HNYDTN phát triển

Nghị dịnh số 103/2003/NĐ-CP của Chính phú ngày 12/9/2003 quy dịnli chitiết một số điều của Pháp lệnh 1INYDTN Thông tư số 01/2004/TT-BYT ngày06/1/2004 hướng dản về HNYDTN Thông tư số 09/2004/TT-BYT ngày14/09/2004 sửa đối bổ sung một sỏ' diem của Thông tư 01/2004/TT-BYT

Vài năm gần dây, giá thuốc biến động do nhiều nguyên nhân, đe bình ổn giáthuốc, Chính phủ ban hành Nghị dinh số 120/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 quiđịnh về quàn lý giá thuớc phòng, chữa bệnh cho người và Quyết dinh cùa Bộtrường Bộ Y tô sô' 1375/YT-QLD ngày 01/03/2005 vé phôi hợp triển khai thựchiện Mật khác, theo thời gian, mức xử phạt vi phạm hành chính của Nghị dinhsỏ' 46/CP ngày 06/08/1996 không phù hựp Chính phú ra Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 thay thế

Trang 9

Luật Dược sô 34/2005/QH11 của Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chúnghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp lán thứ 7 ban hành, Ngành Dược có dược mộtcông cụ pháp lý cao nhất cho hoạt động của mình.

Với các qui định pháp lý như trên, ngành Dược được xác dinh là Ngànhnghể kinh doanh có đicu kiện, yêu cầu hoạt động phái có chứng chí hành nghềkinh doanh và giấy chứng nhận đũ điều kiện hành nghề dược

1.3 THỰC TRẠNG, YÊU CẦU CỦA HÀNH NGHỂ DƯỢC TƯ NHÂN HIỆNNAY

1.3.1 Thực trạng hành nghề dược tư nhàn trẽn thế giới.

1.3.1.1.Thị trường thuốc trên thè giới.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, ngành Côngnghiệp Dược đã nghiên cứu ra nhiều loại thuốc có tác dụng mạnh và hiệu quàđiẻu trị cao Doanh sô' bán thuốc trên thế giới tăng với tốc dộ 9-10% mỗi năm.Sàn phẩm thuốc hết sức đa dạng và phong phú, với khoảng 2000 loại nguyênliệu hóa dược sản xuất thuốc, khoáng 100.000 biôt dược khác nhau, chỉ riêngkháng sinh có hàng ngàn biệt dược dược lưu hành và sử dụng [ 16],

>Doanh số thuốc hán ra trên lltê giới: Có xu hướng ngày càng tàng do

sự phát triển của dân số, gia tăng của tuổi thọ và sự bùng nổ của nhiéu thuốcmới Năm 2003, 34 thuốc mới dược lung ra thị trường thế giới Hầu hết là thịtrường Mỹ, Nhật Bản, Anh, Thụy Sỹ, Canada, Trung Quốc, Tây Ban Nha,Mêhico, Đức, Ấn Độ [37] Doanh số bán năm 2004 vượt qua 500 tý USD đạt kỳlục 518 tỳ USD tăng so với 466,3 tỷ USD trong năm 2003 [01], [36], [34]

Doanh số bán thuốc trên thế giới được tổng hựp ờ bâng 1.1.

Trang 10

Dẫn dầu trong các khu vực là doanh số dược phẩm của Bắc Mỹ dạt 248 týUSD, tốc độ tâng trưởng 7,8%; chiếm một nửa doanh số toàn cẩu [36] Doanhsô' bán thuốc tính theo khu vực được trình bày tại bảng 1.2.

Bảng 1.1: Doanh sô bán thuốc trẽn the giới qua các năm 2004).

> Doanlì sỏ' thuốc bán ra trên thế giới tính theo klui vực:

Bảng 1.2: Doanh sò bán thuóc trên thế giới tính theo khu vực

nãm 2004.

Thị trường thuóc trẽn

thếgiứi

Năm 2004 Doanh sô

- Các Quốc gia còn lại ờ Châu 9 1,8 12,4

Trang 11

Doanh sô' hán thuốc cùa một sô quốc gia trong 12 tháng: Tính tới

3/2005 doanh sỏ' bán thuốc của Mỹ cao nhất là 117,4 tý USD, doanh số bánthuốc của Achemina thấp nhất là 1,8 tỷ USD [35] Doanh số bán thuốc của một

số quốc gia được trình bày qua bảng 1.3

Năm 2004, doanh sô' bán dược phẩm tại Ấn Độ là 4 tỳ USD Ấn Đô là thị trườngdược phẩm lớn thứ 14 thê giới nếu tính theo doanh sô' và thứ 4 thế giới nếu tínhtheo khối lượng dược phẩm [21]

> Các sàn phẩm thuốc có doanh sô cao nhất trên thế giới: Lipitor

(doanh sô' bán dược cao nhất là 12 tỷ USD, tâng trưởng 13,8%); Plavix (tăngtrưởng nhiều nhất 31,4%, doanh số bán là 5 tỷ USD) [33] Các sản phám thuốc

có doanh sô cao nhất được trình bày ờ bảng 1.4

Báng 1.3: Doanh sỏ bán thuốc cúa một sò quốc gia

Trang 12

Bàng 1.4: 10 loại thuóc có doanh sò cao nhát trên Thê giới Iiáni 2004.

Trang 13

1.3.1.2.Tinh hình cung ứng và sử dụng thuốc trên Thẻ giới.

* Cung ừng thuốc: Ờ hầu hết các Quốc gia, đa số người dân mua thuốc từ

hệ thống cung cấp thuốc tư nhân bao góm bán buôn, bán lè thuốc Mặc dù hệthống cung cấp thuốc tư nhàn lớn mạnh ở hầu hết các Quốc gia nhưng ở nhữngQuốc gia đang phát triển HNDTN lập trung chù yếu ở thành thị Ờ Nepan vàPhilipin, 90% thuốc được cung cấp từ thị trường tư nhân 11 ], [39]

Hầu hết những Quốc gia có thu nhập thấp hoặc trung bình đa số người dânđược điều trị bằng thuốc do dược tư nhân cung cấp và phải trá tiền Nhữngngười này được kê đơn hoặc pha chế những thuốc dắt tiền Việc tâng nhữngthuốc không cần thiết dẫn tới điều trị quá mức đối với những bệnh nhẹ, diểu trịkhông phù hợp với những bệnh nặng và lạm dụng kháng sinh [391-

Ờ một vài nước, hệ thống cung cấp thuốc cùa Nhà nước được ký kết với tưnhân Mục đích là kết hợp tính hiệu quả của tư nhân với Nhà nước vc mặt kinh

tế [39] Qua nghiên cứu, so sánh DVDTN và DVDNN ờ tính Savanrakhct củaLào bằng phỏng vấn và quan sát 105 người bán thuốc tại các quầy thuốc Nhànước, tư nhân và 576 khách hàng cho thấy hành nghề dược nhà nước khác vớihành nghề dược tư nhân đó là sô dược phẩm thiết yếu thấp hơn [32]

* Sử dụng thuốc: Những vấh đề liên quan đến sử dụng thuốc càng ngày

càng dược Thế giới quan tầm Chi phí cho việc khác phục hặu quá do thuốc gâynén vượt quá chi phí điéu trị ban dáu [18], Do nhiều thuốc lưu hành trên thịtrường thì mặt trái của nó là khó khăn cho việc lựa chọn thuốc đỗ chửa bệnh Vìmục đích lợi nhuận, các cơ sờ kinh doanh đôi lúc đưa ra những thông tin khôngphán ánh đúng sự thật gây tình trạng lạm dụng thuốc [ 16],

Trang 14

0

Theo một cuộc khảo sát về việc kẻ đơn tại Ân Độ, sau khi thu thập 990 đơnthuốc; Trong dó 83,9% dơn thuốc của các cơ sở dược tư nhân cho tháy việc ghichép chưa đầy đủ: Thông tin về bệnh nhân sơ sài chiếm 1/3 số đơn, hướng dẫn

sử dụng thuốc không ghi chi tiết chiếm hơn một nửa (52,7%), dơn thuốc kènhiều thứ thuốc [38],

Việc sử dụng kháng sinh bất hợp lý trcn Thế giới dang diễn ra phổ biến nhất

là các nước đang phát triển Ở Chủu Phi có 50% bệnh nhân ngoại trú ờBangLadcsh có 57% bệnh nhân sử dụng kháng sinh không hợp lý, ờ TrungQuốc: Nghiên cứu 100 trường hựp dùng kháng sinh trong Bệnh viện chi có 59%

sứ dụng đúng chỉ định Những nước phát triển việc lạm dụng kháng sinh cũngphổ biến dần tới tàng các chủng vi khuẩn kháng thuốc [16], [24],

1.3.2 Thực trạng hành nghề dược tư nhân ở Việt Nam.

í.3.2.1 Lịch sứ hình thành và phát triển của hành nghé dược tư nhan.

Hoạt dộng của HNDTN có nhiều sự thãng trầm qua viộc thực hiện cácchính sách lớn của Đàng và Nhà nước trong các thời kỳ lịch sử Theo tài liệulịch sù thì NTTN hay hiệu bào chê thuốc tây có tại Hà Nội vào nãm 1886 domột dược sĩ người Pháp-ông Julien Blanc làm chủ

Vào những năm 1957-1958 ờ Mién Bắc Việt Nam khi cải cách cõngthương nghiệp tư bản tư doanh thì ở Hà Nội có trên 20 NTTN, toàn Miền Bắc cótrên 100 đại lý thuốc tày và sau khi thống nhất đất nước (1975) ở Miền Nam cókhoảng 2200 NTTN, 636 tiệm trữ Dược (Đại lý thuốc tây) và 71 tiệm bào chê tưnhân về dược phám (gồm 9 viện lớn, 24 viện nhỡ, 38viện nhỏ) Sau khi tiếnhành cải tạo thì việc sàn xuất và bán thuóc tân dược do hộ thống Dược phấmquốc doanh dảm nhiệm, tư nhân không dược phép hành nghê

Trang 15

1

Đến năm 1986, Thú tướng Chính phù ban hành Nghị định 66 cho phép tưnhân được phép tham gia kinh doanh thuốc tân dươc Sau đó, Bộ Y tế ban hànhnhững văn bản hướng dẫn những dieu cơ bán cho phép tư nhân tham gia vàoviệc kinh doanh thuốc chữa bệnh cho người Nãm 1993 Nhà nước đã chính thức

hoá việc này bằng Pháp lệnh “Hành nghề y dược tư nhãn ”[30].

1.3.2.2.Thị trường thuốc Việt Nam giai doan hiện nay.

Thị trường Dược phẩm Việt Nam dược đánh giá lớn thứ 4 khu vực ĐỏngNam Á Thị trường thuốc phong phú, có trên 10.000 mặt hàng với khoáng 1000hoạt chất đáp ứng dược cơ bàn nhu cẩu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnhcùa nhân dân [25]

Trang 16

I I

> Dặc trưng trong quan hệ trao đổi trẽn tliị trường thuốc

1171 *5i> Hình thức dưn gián: Là trao dổi giữa bệnh nhân và

Dược sĩ , Thanh toán

Thuốc

Trang 17

I

Hình 1.2 Sơ đồ hình thức trao dổi pliửc tạp trên thị trường thuốc Hình thức

trao dổi qua lại lẫn nhau:

Hình 1.3 Sơdổ vê sự trao dối qua lại lần nhau trên thị trường thuốc

Hình ỉ.ỉ: Sưđồ trao dổi thuốc trên thị trường gồm hai thành phán

Hình thức trao đổi phức tạp: Là hình thức trao dổi giữa bệnh nhân, Dược sĩ và

người thầy thuốc

Trang 18

1 2

Trong xã hội hiện dại trao đổi đã trở thành phức tạp hơn, các phương tiện, cácthành viên tham gia hoạt động tang lên, phụ thuộc lẫn nhau

W7ệ thống sán xuất thuốc trong nước: Năng lực sản xuát thuốc trong nước và

khả năng đầu tư cho công nghiệp dược tính đến 5/2005 [19], [12], được trình bày ờbảng 1.5

> Sản xuất-kinh cloanlt: Ngày càng táng qua các năm, dược trình bày ớ bảng

1.6 [12]

Báng 1.6: Kết quả sán xuát kinh doanh thuòc (2003-2004).

Báng 1.5: Nãng lực sán xuát thuóc trong nước tính đến 5/2005.

3 Số cơ sờ đạt tiêu chuẩn thực hành sàn xuất tốt 50

4 Vốn đẩu tư cho công nghiệp dược (tý đồng) 2.700

Trang 19

1 3

> Năng lực sản xuất: Có 7569 sản phẩm thuốc dược cáp sô' đàng ký sản xuất

trong nước với chủng loại và sô lượng đa dạng: Dịch truyền, thuốc tiêm, kháng sinh Thị phần thuốc sàn xuất trong nước chiếm khoảng 44% giá trị thuốc tiêu dùng, thuốcthiết yếu chiếm 30,65% tổng giá trị thuốc bán [6]

> Tiền thuốc hình quàn dầu người: Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu

CSSK của người dân càng cao, giai đoạn 2000-2004 tiền thuốc bình quân dầu ngườilãng [01], [7], [8], dược trình bày ờ bảng 1.7 và hình 1.4

Bảng 1.7: Tiền thuốc binh quân dầu người (2000-2004).

Tiẻn thuốc bình quân

Trang 20

1 4

Hình 1.4: Đồ thị hìnli quân tiền thuốc trên đáu người qua 5 năm (2000-2004)

y Hệ thống lưu thõng, phân phối thuốc: Cung ứng thuốc là nhiệm vụ hàng dầu của

ngành Dược, về cơ bản ngành Dược đã đáp ứng nhu cầu thuốc phòng và chữa bệnhcho nhãn dân [15] Mạng lưới phân phôi thuốc rộng lớn: Năm 2003 trung bình 1 diểmbán lé phục vụ khoáng 2600 người dân thì đến năm 2004 trung bình khoảng 2000 dân

đã có một điểm bán lè Mức tiêu thụ tien thuốc hàng năm khoảng 700 đến 800 triệu

USD [11]; mạng lưới cung ứng thuốc được biểu diễn ở hình 1.5.

Hình 1.5 Sơ đồ mô hình mạng lưới phún phổi thuốc ở Việt Nam

> Chất lượng thuốc: Thuốc kém chất lượng giảm từ 7,6% năm 2003 xuống còn

4,6% năm 2004 Thuốc già trên thị trường dược ngăn chặn, tỷ lệ thuốc giả giảm dầntừng năm từ 7,1% nãm 1990 còn 0,06% năm 2003 [11]

Trang 21

1 5

> Giá thuốc: Vài năm gần đây, thuốc có sự biến dộng về giá Bộ Y tế đã tiến

hành thanh tra và chỉ dạo các Sờ Y tế, thanh tra về giá thuốc theo Chí thị 05 của Bộtrưởng Bộ Y tế: Thanh tra Bộ Y tế, đã thanh tra vế quản lý giá thuốc: 47 cơ sờ Thanh

Sờ Y tế Tính, Thành phô (theo báo cáo 56/66 đơn vị) triển khai Đoàn thanh tra, thanhtra dược 2616 cơ sờ (đến 30/9/2004) Trong đó, xử lý 495 cơ sở vi phạm [5]

Cho đến nay, giá thuốc đã bình ổn trờ lại Đáy là một tín hiệu đáng mừng đối vớingành Dược nói riêng và ngành Y tế Việt Nam nói chung Nói như thế không có nghĩa

là dã hết thách thức đặt ra cho Ngành, đạc biệt ờ lĩnh vực thuốc điểu trị bệnh bởi nóliên quan trực tiếp đến sức khóc và tính mạng con người Theo báo cáo cùa tổ diềuhành thị trường trong nước, thị trường tân dược tháng 5/2005 giá thuốc ít biến động,giá thuốc nhập kháu ổn dịnh [ 14]

1.3.2.3.Hành nghề dược tư nhàn Việt Nam giai doạn hiện nay.

> Số lượng các loại liình HNDTN: Giai doạn 2002-2004, các loại hình CTCP,

CTTNHH DNTN, dại lý bán lẻ thuốc ngày càng gia tăng về số lượng, loại hìnhNTTN tảng giảm thất thường (nám 2002 có 8.378 cơ sờ giảm còn 7560 cơ sờ năm

2003, nhưng dến năm 2004 tăng lẽn 8650 cơ sờ) [21, dược trình bày ở bảng 1.8

589 680

Trang 22

1 6

> Phân bỏ cùa các cơ sỏ HNDTN theo tinh, tliànli phố, vàng kinh tế: Các

cơ sờ HNDTN thường tập trung chủ yếu ừ các tỉnh, Thành phố lớn, có nền kinh tếphát triển như Hà Nội, Thành phô Hồ Chí Minh, ở Hà Nội có 13 CTCP, Thành phố HổChí Minh có 3 CTCP [2ị, sự phân bỏ cùa các cơ sờ CTCP và DNTN được trình bày ờbảng 1.9

Sự phân bố của CTTNHH và NTTN khác nhau giữa các vùng kinh tế: CTTNHH,NTTN mật độ cao nhất ờ Đông Nam Bộ và dồng bằng Sông Hồng, dại lý bán thuốc

tập trung chú yếu ờ vùng dồng bằng sông Cứu Long [2], được trình bày ở bảng 1.10.

Bảng 1.9: Phàn bố của CTCP và DNTN theo Tinh, Thành phò

(2002).

Tỉnh Thành phổ

CTCP (Sõ lượng)

Tỉnh Thành phò

DNTN (Sò lương)

Trang 23

1 7

Như vậy, mạng lưới HNDTN phát triển mạnh với sỏ' lượng, chùng loại phongphú, tạo điều kiện thuận lợi để người bệnh lựa chọn thuốc Tuy nhiên, vẫn còn một số

cơ sở vi phạm những quy định của ngành dã ban hành Những thiếu sót này phần nào

ảnh hưởng tới uy tín và kết quả hoạt dộng chung của ngành Dược Một sô' cơ sở chưanhận thức rõ kinh doanh dược phấm là một loại hình kinh doanh đặc biệt, hoạt động có

xu hướng chạy theo lợi nhuận, bán thuốc vi phạm quy chế chuyên môn, bán tự do một

sò thuốc theo quy dinh phải bán theo đơn, gợi ý cho người mua những thuốc mà mìnhmuốn bán và muốn chiều khách hàng nên họ vẫn bán theo yồu cáu bất hợp lý củakhách hàng, còn coi nhẹ công tác hướng dẫn người bệnh trong việc sứ dụng thuốc hợp

lý, an toàn, hiệu quả [30]

Bảng 1.10: Phán bỏ cùa CTTNHII và NTTN theo vùng kỉnh tế

Trang 24

1 8

Đội ngũ Thanh Ira Dược lừ Trung ương đốn địa phương còn quá mỏng, năng lực

và kỹ năng còn hạn chế, một số Sờ Y tế không có dược sỹ đại học làm Thanh tra Dược(như Hà Nam, Thái Nguyên, Đồng Tháp, Tiền Giang, Phú Thọ); Thanh tra Y tế Quân/huyện háu hết không được biên chẽ chính thức (trừ Sờ Y tế Hà Nội, Thành phỏ HổChí Minh, Bôn Tre) [5].Tuy nhiên, phát huy thuận lợi, từng bước khắc phục nhữngkhó khãn, thời gian qua Thanh tra y tế từ Trung ương dến dịa phương dã không ngừngvươn lên, vừa xây dựng và hoạt dộng, vừa củng cố và phát triển, tổ chức thành hệthống Thanh tra chuyên ngành y tế hoạt động thu dược nhiều kết quả [9],

1.3.2.4.Thực trạng hành nghé dược tư nhàn trên địa hàn Hà tXoi.

Đa dạng hoá loại hình dịch vụ dược đã làm cho công tác dược ở Hà Nội có mộtsắc thái phong phú, sống động, góp phần tích cực không chi trong nhiệm vụ chãm loBVSK nhân dân mà cả trong lĩnh vực kinh tế xã hội [30]

Hà Nội là đầu mối phân phối thuốc cho cả khu vực phía Bắc Với mạng lưới kinhdoanh dược phẩm của 185 doanh nghiệp, 1883 NTTN, 366 dại lý bán thuốc tại các xã

và 4 trung tâm bán buôn dược phẩm Hà Nội đã cung ứng dủ thuốc cho nhu cầu chữabệnh nhân dân thũ dỏ đen lất cả các xã vùng sáu vùng xa và các tính khu vực phía Bắc[23], Mạng lưới bán thuốc ỡ nội thành Hà Nội quá dày đặc, một cơ sở bán thuốc bìnhquân chí phục vụ diện tích 0,038 km2 (có nghĩa là 1 krrr có xấp xi' 26 điểm bán thuốc)

và phục vụ 840 người dân Các Ọuận một điểm bán thuốc phục vụ có diện tích nhònhất là Quận Hoàn Kiếm (0,0174 km2) và lớn nhất là Quận Tây Hổ: 0,1381 km2 [30].Theo nghiên cứu về sự lựa chọn các loại hình dịch vụ dược của người dân thì thâvloại hình NTTN ờ cà khu vực nội và ngoại thành có ti lệ lựa chọn cao nhất trong cácloại hình dịch vụ cung ứng thuốc 129], Sô NTTN ở Hà Nội có nhiều nhất ở quận Đống

Đa chiêm tới 24,41% trong tổng sỏ NTTN ở Hà Nội,

Trang 25

1 9

rất tháp:

sau đó đến quận Hai Bà Trưng: 20,73%,

trong

Trang 26

Đóng Anh 0,67%, Sóc Sơn 0,45% [30] Cho đến nay, mỏ hình NTTN đã khẳng địnhvai trò và vị trí của mình trong nền kinh tê thị trường, mang lại nhiều lợi ích cho xãhội, cho người hành nghề và cho toàn ngành y tế.

1.3.3 Ycu cầu về liìuih nghề Dược tư nhản.

1.3.3.1.Một sô vấn dè lién quan đến cung ứng thuốc cho cộng đóng.

'r Chỉ tiêu về tiêu chuẩn cung í(ng thuốc cho cộng dồng: WHO dưa ra các

tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho tuyến y tế cơ sờ, tạo đicu kiện thuận lợi cho người dãn

lựa chọn thuốc dẽ dàng, phù hợp với sinh hoạt của địa phương [3] Báng 1.11 Các chi tiẽu vé tiéu chuán cung ứng thuốc cho cộng đồng

Trang 27

tiện

- Điểm bán hàng gần dân: Người dân đi mua thuốc trongthời gian từ 30 dến 60 phút bàng phương tiện thôngthường

Kịp

thời

Có sẵn, dù các loại thuốc dáp ứng nhu cầu, thuốc cùng loại

dc thay thế; các thuốc thiết yếu; đú lượng thuốc đáp ứng

Chất

lượn

Đảm bảo chất lượng; không bán thuốc: chưa có sô dăng

ký, chưa được phép nhập, sàn xuất; thuốc giả, kém chất

Giá cả

hợp lý

Có niêm yết giá công khai; giá hợp lý: không lãng giá khinhu cầu tăng, ổn định tương đối; có dủ các loại thuốc cùngchùng loại tuy nguồn gốc khác nhau, thuốc nội, thuốcngoại, thuốc mang tcn gốc, biệt dược phù hợp với khả

Sử

dụng

an toàn

hợp lý

- Người bán thuốc có trình độ chuyên môn đúng quy định

- Đạo dức: tôn trọng lợi ích cùa ngưỉíi bệnh, khổng vì lợinhuận

- Hướng dẫn tận tình cho khách hàng về kiến thức dùngthuốc

Kinh

Đám bảo dù lợi ích điéu trị chi phí hợp lý; tiết kiệm chiphí cho cộng đồng và cá the; thực hiện dú các chính sáchkinh tế, thuc của nhà nước; đàm bào thu nhập và lãi hợp lý

Trang 28

1 9

> Các chỉ tiêu đáuli giá mạng lưới cung ứng thuốc: Mạng lưới cung ứna

thuốc được đánh giá theo chi tiêu số dân, diện tích, bán kính bình quân một điểm bánthuốc ờ bảng 1.12 [3]:

Khái niệm: "Thực hành lốt nhà thuốc” (Good Pharmacy Practice-GPP) là vãn

bàn dưa ra các nguyên tắc cơ bản của người dược sĩ trong thực hành nghề nghiệp tạinhà thuốc trẻn cơ sò tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ờ mức cao hơnnhững yêu cầu pháp lý tối thiểu

Mục đích: Góp phần thực hiện tốt 2 mục tiêu cơ bản của chính sách Quốc gia về

thuốc Việt Nam: Cung ứng thường xuyên và dú thuốc có chất lượng đến người dântrong mọi tình huống đồng thời hướng dẫn người dãn sứ dụng thuốc an toàn, hợp lý,hiệu quả

Bảng 1.12: Các chi ticu đánh giá inạng lưói cung ứng thuóc.

STT Bình quân 1

điem hán

Còng thức

Chú thích

1

Sỏ dán (người)

p_ N M

P: Sô dân bình quân, N: Tổng số dân M: Tổng số điểm bán thuốc

Trang 29

2 0

Yèu cầu: Đặt lợi ích CSSK của người bệnh lên trôn lợi ích kinh tế Cung cấp

thuốc có chất lượng tốt và những tư vấn thích hợp cho người dùng đồng thời theo dõiviệc sử dụng của họ

Nội dung: Các hoạt dộng liên quan đến tăng cường sức khỏe và phòng ngừa

bệnh tật; liên quan đến cung ứng, sử dụng thuốc; tự CSSK Thực hành nhà thuốc tớtbao gồm: Sự phối hợp với các cán bộ y tế khác nhàm giám thiểu sự lạm dụng và sửdụng sai về thuốc

Trang 30

2 1

Hình 1.6 Sơ dồ vai trò của người Dược sĩ

Tiêu chuẩn: Cư sờ vật chát trang thiết bị dầy dù; Quy trình thao tác khi hoạt

động được tuân thủ nghiêm túc; Nhân lực; Sô lượng, trình dộ đáp ứng nhu cầu hànhnghề; Nguốn cung ứng: dổi dào, chất lượng, giá cả hựp lý; Nguồn thông tin: Đầy đù,hiệu lực, ghi chép thường xuyên, lưu trữ khoa học, báo cáo kịp thời với cư quan cóthẩm quyén, phổ biến rộng rãi li mỉ cho người dân có nhu cấu; Có mối liên hệ chặt chẽvới thầy thuốc, người bệnh trong việc kê đơn và sử dụng thuốc; Bảo đàm bí mật các

dữ liệu liên quan đèn cá nhãn

1.3.3.3.Vai trò của Iigười dược sĩ:

Do những thách thức của việc tự CSSK ngày càng trờ lên quan trọng Vì vậy,trách nhiệm của dược sĩ đối với khách hãng cũng lớn hơn, dặc biệt là tư vấn, hướngdẫn sử dụng thuốc, là người cung cấp thuốc dám báo có chát lương, luôn cập nhật kiếnthức dể nâng cao trình độ Ngoài ra, tham gia vào các chương trình giáo dục sứckhòe nhàm nâng cao sử dụng thuốc an toàn, hợp lý góp phần trong cõng tác BVSKnhãn dân

Trang 31

2 2

1.3.3.4 ứng dụng mật sỏ' lý thuyết quấn trị: Một trong những thành phần cùa

hệ thống HNDTN là NTTN Theo pháp lệnh vé HNYDTN thì NTTN là cơ sở bán lẻ

trực tiếp cho người sử (.lụng, một bộ phận quan trọng trong hệ thống CSSK ban đầucho nhãn dán Đứng đầu mỗi NTTN là DSCNT điều hành mọi hoạt động chung Béncạnh đó, dế dâm bảo cho hoạt dộng của nhà thuốc phải cần đến đội ngũ nhân viên giúpviệc với số lượng các nhãn viên này dược quyết định tùy thuộc vào yêu cáu và quy môhoạt động của nhà thuốc Vì vậy, DSCNT cần có đầy đủ các kỹ năng, chức nâng nhưmột nhà quản trị

> Kỹ lìăng rủa DSCNT: DSCNT ngoài việc phái thoả mãn các điểu kiện vẻ kiến

thức chuyên món nghiệp vụ, để đảm bảo cho công tác quản lý diều hành hoạt động cùanhà thuốc đạt hiệu quà, DSCNT phải có các kỹ năng:

Trang 32

2 3

Hình 1.7 Sơ dồ các kỹ năng của DSC NT

Trang 33

> Chức năng của DSCNT: Với một NTTN hoạt động trong cơ chế thị trường,

ngoài ý nghĩa nhân đạo như đã nêu trên là cung cấp thuốc dể chữa bệnh còn hoạt độngkinh doanh đc thu lợi nhuận Vì lý do đó mà DSCNT cũng thực hiện đầy đủ 4 chứcnăng cùa nhà quản trị:

♦ Thứ nhất về chức nàng hoạch định: Hoạch định theo nghĩa chung là quá trìnhxác định những mục tiêu Sau đó DSCNT phái xcm xct đẽn tình hình thực tế, xác dịnh

được những thế mạnh sẵn có và những khó khăn mà mình phải đôi mạt, tiên lượng

được những cơ hội hoặc rủi ro trong kinh doanh, nắm bắt dược các thông tin về tìnhhình kinh tế nói chung như: Tăng trường kinh tế, lạm phát, sự ô nhiêm, những vấn đề

xã hội dần đến xuất hiện những loại bệnh mới sẽ giúp cho DSCNT kịp thời diều chỉnhhoạt dộng của mình phù hợp với xu hướng hoạt động chung Có thể nói chức nănghoạch dịnh là chức năng quan trọng nhất không chi giúp kiểm soát và giái quyết cácvấn đc hiện tại mà hơn thế nữa còn tạo tiềm năng cho sự phát triển của nhà thuốc trongtương lai

♦ Thứ hai về chức năng tổ chức, chi huy, kiểm soát: Sau bước xác định đượcphương hướng phát triển thì ba chức nàng tiếp theo thực chất là việc triển khai hànhđộng cụ thể để đưa hoạt động của nhà thuốc dạt dược đích cuối cùng, nó phụ thuộcvào việc DSCNT tuyến chọn nhân viên giúp việc, tạo sự gắn kết giữa các thành viên,kiểm soát dược sự vận hành một cách hiệu quà

*bVới chức năng tổ chức: Cơ cấu hoạt dộng sẽ giúp cho phân dịnh rõ trách

nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi người khi tham gia hoạt dộng kinh doanh Đốivới nhà thuốc cơ cấu này đứng dầu là DSCNT và những nhản viên giúp việc có đủtrình độ chuyên mòn quy định trong pháp lệnh HNYDTN Để có một đội ngũ nhânviên thạo việc, nhiệt tình và trách nhiệm cao với công việc là một diều kiện không thếthiếu với sự thành công của nhà thuốc, là người có ki luật, lương tâm nghé nghiệp.Điéu này hỗ trợ Iihiéu cho hoạt động cùa nhà thuốc và đảm bảo yếu tô cạnh tranhtrong điéu kiện kinh doanh đáy biến động như hiện nay

VộClỉức năng chì huy: Với một nhà quàn trị thành công được chính là nhờ khả

năng làm việc thông qua người khác, khả nâng này ngày càng được chú trọng và đánhgiá cao DSCNT phải giao việc cụ thể cho lừng nhãn viên giúp việc, tạo ra bẩu khôngkhí đoàn kết trong công việc, khuyến khích và phát huy lòng trung thành, luôn đôn đốcnhãn viên thực hiện nhiệm vụ

Trang 34

2 5

Hình Ị.8: Sơ đồ các cliức Iiđng của DSCNT

*bVới chức năng kiểm soái: Thông qua chức nâng kiểm soát, từ việc xuất nhập

hàng hoá đến thái độ làm việc, phục vụ của nhân viên với khách hàng sê giúp DSCNTđánh giá thực tếcông việc để điều chỉnh khi cần thiết

Như vậy, 4 chức năng của DSCNT được thể hiện qua hình 1.9:

Trang 35

2 6

> Các bước lioạch (tịnh: Chức năng hoạch định được xem là chức nâng quan

trọng hàng đầu cần dược DSCNT thực hiện để điều hành hiệu quà hoạt dộng của nhà

Trang 36

2 7

thuốc Để thực hiện tốt chức năng này dòi hỏi DSCNT phái có dược kỹ năng đầu tiên:

Kỹ năng về tư duy, nhặn thức chiến lược tương đối tốt, vậy thực chất nội dung củacông việc hoạch định là gì? Tiến trình hoạch dinh có thể được trình bày thành 8 bước.Tuy nhiên người hoạch định không nhất thiết phải luân thủ hoàn toàn trình tự này Họ

có thể trở qua, trờ lại, hay bỏ qua một vài bước nào đó trong quá trình triển khai kẽhoạch, được biếu diẻn:

Trang 37

8

llìnli 1.9: Sơ đồ tiến Irìnli hoạch (tịnh cùa DSCNT

Trang 38

1.3.4 Vài nét về đạc điem ờ quận Tây Hổ.

* Thông Ún về kinh tế, văn hóa xã hội, y tế:

> Về kinh tế: Trong 5 nảm (2001-2005) kinh tế trên địa hàn với sự tham gia cùa

các thành phần kinh tế đã đạt tốc độ phát triển khá cao Tốc độ tảng giá trị sản xuấtbình quân đạt 14,7% Ngành công nghiệp giá trị sàn xuất với tốc độ tảng bình quân21,7%/nảm; ngành dịch vụ, du lịch, thưưng mại giá trị sản xuất đạt tốc độ tãng bìnhquân 16,6%/nãm; giá trị sản xuất nông nghiệp giảm bình quân 12,5%/năm, giá trị sảnphẩm trồng trọt trên 1 ha đất sản xuất nòng nghiệp tính theo giá thực tế bình quânhàng nám đạt 85,7 triệu đồng [22] Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ngoài quốcdoanh bình quân hàng năm đã dầu tư trên 40 tỷ dồng xây dựng cơ sờ vật chất, lắp đậtdảy chuyẻn, máy móc, cồng nghệ kỹ thuật cao dể tăng sức cạnh tranh của sản phẩm vàchuẩn bị hội nhập Quốc tế [22]

> Về văn hoá xã hội: Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, đời sống vãn hóa xã

hội trẽn địa bàn quận có nhiêu biến đổi tích cực Các hoạt dộng vãn hóa thõng tintuyẻn truyền, thể dục thê thao dược tảng cường và duy trì thường xuyên Thực hiên tốtviệc vận dộng toàn dàn dang ký xây dựng dời sống văn hóa [22] Giáo dục đào tạo cóbước chuyển biến rõ rệt Hội dồng giáo dục hoạt động có hiệu quá, chất lượng dạy vàhọc có bước chuyên bích tích cực, tỳ lệ học sinh khá giỏi, học sinh tốt nghiệp các cấpnãm sau cao hơn năm trước Công tác y tế được quan tâm chi đạo, mạng lưới y te cơ

sớ từng bước được củng cố và hoàn thiện Đến cuối nám 2005, có 8/8 phường dượccông nhận dạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở, là một trong 2 quận, huyện đầu tiên trongthành phố có 100% phường đạt chuẩn quốc gia ve y tế cơ sờ Hoàn thành dầu tư xâydựng TTYT quận kết hợp với phòng khám đa khoa và 04 trạm y tế phường được xây

Trang 39

mới, các cơ sở y tế khác dã dược sửa chữa, nâng cấp dú diều kiện dể thực hiện nhiệm

vụ chuyôn môn [22]

> về y tế: Quận Tây Hổ nằm ờ phía Tây Bắc của Thủ đỏ, với diện tích 2.394 ha,

trong đó Hồ Tây rộng 526 ha Phía Bắc giáp huyện Từ Licm, phía Tày giáp quận CầuGiấy, phía Nam giáp quận Ba Đình, phía Đông là Sông Hổng Quận có 8 phường, với

so dãn hiện tại là 107.201 người Hệ thống TTYT quận gồm: Ban Giám đốc, phòng tổchức-hành chính-lài vụ, phòng kế hoạch nghiệp vụ, đội y tê dự phòng, dội báo vệ sứckhóe bà mẹ tre em-kc hoạch hóa gia đình, 2 phòng khám đa khoa, phòng khám lao và

8 trạm y tế phường, ngoài ra có 105 cơ sờ HNYDTN cùng tham gia vào phục vụ sứckhoẻ nhân dân Không có nhà hộ sinh, Bệnh viện Trung ương, Thành phô và các Bộ,Ngành Mặc dù vậy trong những năm qua hoạt động cùa Trung tảm Y tê Tây Hổ đãđem lại hiệu quả thiết thực trong công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, cụ thể làthực hiện tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh Chất lượng khám chữa bệnh dần được nângcao, triển khai dồng bộ 29 chương trình y tế tại cộng đổng đã mang lại hiệu quả chonhân dân và làm tốt công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực y tế Tuy nhiên, với đặcđiểm về y tế cùa quận chưa phong phú và đa dạng các loại hình khám chữa bệnh, trong

đó nhu cầu của người dân đòi hỏi được sử dụng các kỹ thuật cao [28)

* Vài nét về HNDTN quận Tây Hồ: Quặn Tây Hổ được thành lập nãm 1996

gồm 8 phường trẽn cơ sờ sát nhập 3 phường cùa quặn Ba Đình; 5 xã của huyện TừLiêm Tuy là quận nhưng đến nay vản mang nhiều đạc điểm cùa làng xã Mạng lưới Y

tế tư nhãn chưa phát trien mạnh Sô' các cơ sờ HN YDTN ít (tổng số có 104 cơ sở); sựphân bố của các cơ sờ HNYDTN không dông dều giữa các phường: Phường ThuỵKhuê có 27 cơ sờ; Phường Phú Thượng chi có 4 cơ sở (trong đó có 3 cơ sờ làm dịch

vụ y tế, 01 nhà thuốc) Trên dịa bàn quận không có nhà thuốc công ty; chỉ có 01 phòng

Trang 40

khám đa khoa và 01 cơ sờ khám chữa bệnh y học dán tộc có người Trung Quốc Hầuhết các cơ sờ hoạt động mang tính chất phục vụ bà con dịa phương là chính [26Ị.

PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN cúư

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu.

Đc tài được thực hiện tại quận Tây Hổ, một quận mới thành lập cùa thành phố HàNội từ một phần quận Ba Đình và huyện Từ Liêm có những đặc điểm của một đơn vịhành chính có cả đặc trưng đô thị và ven đô

2.1.2.Đỏi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các loại hình hành nghề

được tư nhân, tuy nhiên tại quận Tày Hồ, các loại hình sờ hữu như Cổng ty CỔ phần,

Công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân tham gia kinh doanh dược đều chưa có nên đỏi tượng của nghiên cứu là các NTPN, các tài liệu liên quan đến hoạt động cùa

hệ thống NTTN này.

2.1.3.Thòi gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2004 đến

tháng 10 năm 2005

2.2 PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG, MÔT số KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨƯ

2.2.1 Phưưng pháp nghicn cứu.

- Nghiên cứu hổi cứu: Được áp dụng đé nghiên cứu các tài liệu lưu trữ tại

Trung tâm Y tế quận Tây Hổ Các tài liệu này phản ánh quá trình phát triển, diẻn biếncác hoạt động cùa các NTTN từ năm 2000 dến 05/2005, qua công tác quản lý Nhànước về Dược như thanh tra, kiểm tra, giám sát, dicu chỉnh các hoạt động của NTTNtại địa phương

Ngày đăng: 27/03/2016, 23:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w