Thực trạng của cõng tác quản lý đối với nhà thuốc tư nhản.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 64 - 70)

3.2.3.1. Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn trong cõng tác quản lý. > Công lác tổ chức diều hành:

Thực hiện chỉ thị 70/CT-ƯB của UBND Thành phố Hà Nội về việc tàng cường quản lý HNYDTN, ban chi dạo quàn lý HNYDTN quận dược thành lạp do dồng chí Phó Chù tịch UBND Quận làm trường ban, dồng chí Giám đốc

TTYT làm Phó ban, các thành viên khác là đại diện Công an, Quán lý thị trường. Ngoài ra, TTYT cử 4 cán bộ trong tố quản lý HNYDTN và tổ thanh tra y tế giúp việc cho ban chỉ đạo.

Tại 8 phường, thành lập tổ quản lý y tế xã hội do dồng chí Phó chủ lịch UBND phường làm tố trưởng, 01 Trạm trường y tê và 01 cán bộ của UBND phường cùng tham gia quản lý hoạt động của các cơ sở trẽn địa bàn phường.

Mỏi thành vièn cùa ban chi đạo và Tổ quản lý y tế xã hội phường làm việc theo chức năng, nhiệm vụ được giao, duy trì chê độ giao ban, báo cáo hoạt động từng quý, nãm của ban chi đạo với tổ quản lý y tế xã hội phường.

>TỔquản lý hành nghề y dược tư nhân Quận:

Tổ quản lý HNDTN gồm 2 cán bộ (1 bác sĩ, 1 dược sĩ dại học thuộc phòng kế hoạch nghiệp vụ), hoạt động dưới sự hướng dẫn về chuyên mỏn nghiệp vụ của phòng quản lý HNDTN Sờ y tế, dược Giám dôc sỏ Y tế quy định chức năng tham mưu cho Ban Giám dốc TTYT Quặn về công tác quán lý HNDTN trên địa bàn và có nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ, thấm dịnh địa điểm (theo ủy quyển của Sờ Y tế) sau đó chuyển hổ sư về Sớ y tế xct duyột cấp giấy chứng nhận HNDTN (cấp giấy phép mới, dổi giấy phép hết hạn) và điẻu hành hoạt động của tô quán lý y tế xã hội phường.

TỔ chức tập huấn 01 quý 01 lần đổ phổ biến các văn bản, Nghị dịnh, Thông tư, công văn mới của Chính phù, Bộ Y tế, Sở Y tế ban hành và các quy chế chuyên môn. Thường xuyên gửi các công văn đình chỉ lưu hành thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng cho các dơn vị và đôn dốc việc thu hổi các loại thuốc không đạt tiêu chuẩn.

'ý Tố thanh tra chuyên ngủnli Y tê Quận:

Trong pháp lệnh thanh tra năm 1990, Thanh tra chuyên ngành chi có ớ cấp Bộ và Sờ, chưa có tại cấp Quận, xong nhận thức rõ chức nâng và tầm quan trọng cùa công tác thanh kiểm tra, tháng 10/1993, trên cơ sở vặn dụng thông tư 18/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 2/7/1991 hướng dẫn thực hiện diéu lệ thanh tra Nhà nước về y tế và căn cứ vào yêu cầu quản lý tại địa phương, ngày 2/10/1993 Giám dốc Sờ y tế Hà Nội dã ký quyết dịnh số 178/QĐ công nhận cán bộ thanh tra y té Quận, Huyện.

Cùng với quyết định tròn, Giám đốc Sờ Y lê dã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa Thanh tra TTYT Quận, Huyện như sau:

- Tham mưu cho Giám dốc TTYT về lĩnh vực dược phân công

- Thanh kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp lệnh và các qui chế chuyên môn, lập biên bản và kiến nghị các cấp có thấm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sờ có vi phạm.

- Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo theo phân cấp

- Phối hợp với cơ quan cấp trẽn hoặc liên ngành khi có yêu cầu

- Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra cho tổ quàn lý y tế xã hội phường Thanh tra y tế quận huyện Hà Nội được Giám đốc Sở y tế cáp “thẻ thanh

tra”, thẻ có thời hạn 1 năm và có giá trị thanh kiếm tra trên dịa bàn dược phân công. Hàng tháng, Sờ y tế tổ chức giao ban với thanh tra y tê Quặn và thường xuyên tập huấn nghiệp vụ thanh tra Nhà nước và Thanh tra chuyên ngành.

Thanh tra y tố quận gổm cà 3 lĩnh vực: Khám chữa bệnh, dược và vệ sinh. Tuy nhiên công tác thanh kiểm tra các cơ sở hành nghé dược luôn luôn do 2 cán bộ thanh tra (Thanh tra khám chữa bệnh và Thanh tra dược) cùng thực hiộn. Nhưng do TTYT thiếu cán bộ. cán bộ Thanh tra phái kiêm nhiệm thêm một sô' việc. Tuy nhiên dù sắp xếp nhưng dưới sự chi dạo cùa Giám đốc Sờ y tế, hoạt động thanh tra y tê Quận đều chịu sự chi đạo trực tiếp của Giám đốc TTYT và sự phối hợp chi đạo về kế hoạch và nghiệp vụ của thanh tra Sờ y tế. Trong đó chức năng, nhiệm vụ thanh tra Dược là Thanh tra việc chấp hành các quy định cùa pháp luật về hành nghề dược, quy chế chuyên mỏn dược đối với các dịch vụ trực thuộc TTYT (phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa, trạm y tế, cơ sở y tế...) và các cơ sờ HNDTN trên địa bàn.

y Tổ quàn lý y té xã lìội phường:

Hoạt động của tổ y tế có các chức năng, nhiộm vụ, quyền hạn như sau:

- Xóa bỏ, không để tồn tại các cơ sờ hành nghề không có giấy phép.

- Kiổm tra các cơ sờ có giấy phép về các quy định mang tính hành chính như: Vệ sinh mỏi trường, địa điểm, diện tích, biển hiệu, người phụ trách cơ sờ, ngưởi giúp việc. Nếu cơ sở có vi phạm phái chuyến biỏn bản và kiến nghị Chú tịch UBND Phường hoặc Thanh tra Sớ y tế xứ lý theo thám quyền.

3.2.3.2. Mỏ hình tó chức quàn lý các nhà thuốc tư nhản à quận Tày Hồ.

Cắc cơ sở dược tư nhàn hoạt dộng dưới sự quản lý cùa Tổ y tế xã hội phường, tổ quản lý HNYDTN quận, tổ thanh tra y tê quận, phòng quản lý HNYDTN, phòng thanh tra cùa Sờ Y tế Hà Nội...

3.2.3.3. Kết quả của cóng tác tlianli kiéin tra đời với nhà thuốc tư nhan.

Thanh tra y tê Quận và tổ y tè xã hội phường sau khi thanh kièm tra các NTTN tiến hành lập biên bản và chuyên UBND dể xử lý các trường hợp vi phạm về hoạt động không có giấy chứng nhân hành nghề, giấy phép hết hạn. DSCNT vắng mặt..., chuyển Sờ Y tế Hà Nỏi đc xử lý các trường hợp vi phạm về kinh doanh thuốc quá hạn dùng, thuốc cấm lưu hành, thuốc không dạt chất lượng, thực hiện qui chế thuốc độc A- B. thuốc hướng thần, thuốc bán theo đơn không đúng qui định... Theo báo cáo của

Thanh tra chuyên ngành Y tế quận Tây Hồ và tổ y tế xã hội phường từ nãm 2000 đến năm 2004, hoạt động của NTTN trên địa bàn Quận được phán ánh qua báng 3.26:

Nhặn xét: Bàng 3.26 cho thấy các hình thức xử lý vi phạm qua các nãm chủ yếu là phê bình, số cơ sờ vi phạm chuyến về Sờ y tế Hà Nội và UBND các cấp đc nghị xử lý rất ít.

y Một SỎ' vi phạm thưởng gập:

Các vi phạm từ 2000-2004 được tồng hợp tại hàng 3.27:

Bàng 3.26: Hoạt động của NTTN phản ánh qua két quá thanh tra Chí tiêu Nám 200 0 2001 200 2 200 3 200 4 Sô lượt thanh kiểm tra 92 116 133 161 124 Vi pham Số lượt 64 68 63 82 59 Hình thức xử lý Phê bình 62 58 55 73 51 Tỷ lộ (%) 96, 9 85,3 87, 3 89,0 86,4 Chuyển về Sờ Y tê HN 0 3 5 4 4 Tỷ lệ (%) 0 4,4 7,9 4.9 6,8 Chuyển vé UBND 2 7 3 5 4 Tỷ lệ (%) 3,1 10,3 4,8 6,1 6,8

phạm thấy vi phạm nhiều nhất là ghi chcp sổ sách (52,2%). Nhà thuốc cần có sổ sách theo dõi, ghi chép việc mua bán thuốc, nhưng đây lại là lồi các nhà thuốc vi phạm nhiều nhất, các nhà thuốc ngại ghi sổ sách. Sai phạm tiếp theo là DSCNT vắng mặt khi cơ sở hoạt động, người giúp việc thiếu hồ sơ, quản lý thuốc độc AB , thuốc hướng thần chưa đúng qui chế.

3.3. CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỔC TƯ NHÂN THEO6 CHÍ TIÊU CỦA TỔ CHỨC Y THẾ THÊ GIỚI.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w