Vai trò cua cóng tác quán lý đối với nhà thuốc tư nhãn.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 95 - 98)

c. Những lời khuyên cùa người bán thuố

3.4.4. Vai trò cua cóng tác quán lý đối với nhà thuốc tư nhãn.

NTTN là nơi thực hiện chức năng trao đổi trực tiếp thuốc và có vai trò quan trọng trong công tác CSSK cho nhân dân: Đám bào cung ứng dáy dù thuốc có chất lượng,

95 5

đáp ứng kịp thời nhu cáu thuốc tới người dân. Do đó, công tác quản lý các NTTN cẩn dược chú ý. Việc quản lý N I'I N giúp cho cơ quan cấp Sở có được các thông tin về sô lượng các NTTN dang hoạt dộng, tình hình chấp hành các qui định hành nghề, các quí chế chuyên môn dược như: qui chế thuốc độc AB, thuốc hướng thần, diện tích kinh doanh, biển hiệu, ghi chép sổ sách... Bời vậy, việc quản lý phải đảm báo yêu cầu chính xác, thòng nhất, kịp thời góp phần giải quyết các công việc được nhanh chóng. Thực tế công tác quản lý này ờ quặn Tây Hồ được phân cấp rõ ràng về chức nâng, nhiệm vụ, quyền hạn. Đứng đầu là ban chí đạo quán lý HNYDTN giữ vai trò chù đạo, quàn lý các hoạt động chung.

Tổ quản lý HNYDTN có nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận hổ sơ, thẩm định địa điểm, trả giấy phép (theo ùy quyền của Sở Y tế) theo đúng qui định cho các cơ sở HNYDTN đã đãng ký (cấp giấy phép mới, dổi giấy phép hết hạn). TỔ quàn lý HNYDTN tổ chức tập huấn theo định kỳ để phổ biên các Văn bản, Nghị dịnh, Thông tư, cỏng vãn mới cùa Chính phú, Bộ Y tế, Sờ Y tế ban hành và các qui chế chuyên môn, lhường xuyên gửi các Cóng văn đình chi lưu hành thuốc không đạt tiêu chuấn chát lượng cho các đơn vị và dởn đốc việc thu hổi các thuốc không đạt tiêu chuẩn này. Vì vậy, mỗi thành viên trong tổ làm việc với tinh thần, trách nhiệm cao, trung thực, nhiệt tình, không cứa quyền, sách nhiều góp phần nàng cao uy tín cua TTYT nói riêng, của ngành Y tế nói chung với người dãn và nâng cao hiệu quả cùa các vãn bán pháp luật. Bén cạnh đó, tổ quản lý HNYDTN còn có chức năng tham mưu cho ban giám đổc TTYT Quận về công tác quàn lý HNYDTN trẽn dịa bàn và diều hành hoạt động của tổ quản lv y tế xã hội Phường.

Tổ Thanh tra chuyên ngành y tế Quận có nhiệm vụ: Thanh kiêm tra việc thực hiện các qui định của pháp lệnh, lập biên bản và kiến nghị các cấp có thẩm quyẻn xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sờ có vi phạm, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo theo phán cấp, phối hợp với các cơ quan cấp trên hoặc liên ngành khi có yêu cầu. Vì vậy,

96 6

dòi hỏi tổ Thanh tra phái làm việc một cách trung thực, công minh đẽ đảm bâo tính công bằng, dãn chủ cho người dân căn cứ vào các qui định. Khi nhận được các đơn thư khiếu nại, tô cáo hay khi áp dụng xử phạt các NTTN có vi phạm, họ không chỉ tiến hành tìm hiểu sự việc một cách tý mỷ, cặn kẽ dê tìm ra phương án giái quyết tối ưu mà còn dùng lời lẽ để thuyết phục, để các NTTN nhận ra hành vi vi phạm của mình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho họ sửa chữa. Có như vậy, các vi phạm này mới không tái diễn, lặp lại và đồng thời tạo được niềm tin đối với người dân. Bên cạnh đó, tổ Thanh tra còn đảm nhặn nhiệm vụ theo dõi, giám sát, kiểm tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về hành nghề dược, qui chế chuyên môn dược đối với các dịch vụ trực thuộc TTYT (Phòng khám da khoa, phòng khám chuyên khoa, Trạm Y tế, cơ sở y tế...) và các cơ sờ HNDTN trên địa bàn, công việc này đòi hỏi người thanh tra phải nắm vững luật, có kinh nghiệm, có sự giúp đỡ của quần chúng và phái có những phẩm chất đạo dức nhất định như: Nhiệt tình, thẳng thắn, trung thực, khách quan.

Cuối cùng, tổ quàn lý y tế xã hội Phường có nhiệm vụ: Nắm vững sô cơ sở hoạt dộng trôn dịa bàn, khùng dể tổn tại các cơ sở hành nghề không phép, kiểm tra việc chấp hành các qui định mang tính hành chính như: Vộ sinh môi trường, địa điểm, diện tích, biển hiệu, người phụ trách cơ sớ, người giúp việc. Còng việc này dòi hỏi các thành viên trong tổ phải khéo léo khi xử lý. Những vi phạm tuy nhỏ nhưng ảnh hưởng lớn dến quyẻn lợi cùa người bệnh và hiệu lực về qui dịnh của Pháp luật. Do dó có những sai phạm chi cần nhắc nhở, nhưng có những vi phạm phải áp dụng những hình thức xử lý thích đáng.

Ngoài ra, Ban chi đạo và các tổ còn duy trì chế độ giao ban, đánh giá báo cáo hoạt động của từng quí, năm để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, những sai lầm, khuyết điểm, tồn tại trong công tác quản lý, những công việc đã hoàn thành và những khó khăn, thách thức phải đối mặt trong thời gian sắp tới. Các đánh giá, báo cáo này phải xác thực với tình hình thực tế trẽn địa bàn, tránh tình trạng báo cáo sai lệch để chạy theo

97 7

thành tích, khen thường. Đây cũng là cơ sở để ban chỉ đạo đưa ra kế hoạch, phương án hoạt đỏng trong tương lai.

Như vậy, công tác quản lý đối với NTTN giữ vai trò quan trọng trong việc dảm bảo tính khả thi của các văn bản pháp luật. Các qui định mới dược ban hành, sau đó phổ biến và áp dụng cho tất cả các nhà thuốc. Việc phổ biến có kịp thời cũng như việc các nhà thuốc có vận dụng đúng hoàn toàn phụ thuộc vào công tác này. Do đó, công tác quản lý góp phần không nhò trong việc xây dựng một ngành y tế vững mạnh, trong sạch.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w