Ve sự phát trien của nhà thuóc tư nhàn ờ Quận Tây Hồ.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 87 - 95)

c. Những lời khuyên cùa người bán thuố

3.4.1. Ve sự phát trien của nhà thuóc tư nhàn ờ Quận Tây Hồ.

Các NTTN phân bố rộng khắp trên địa bàn quận Tây Hồ. tạo điéu kiện thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn thuốc, góp phần trong công tác chăm sóc và BVSK nhăn dân, ánh hương lốt đến lĩnh vực chính trị xã hội. Bẽn cạnh đó, có một sô tổn tại:

Các NTTN phân bó không dồng đều, mang tính tự phát, chủ yếu tập trung ờ những nơi có điều kiện kinh tế thuận lợi, dãn cư đỏng đúc như phường Thụy Khuê và phường Yên Phụ dều có 11 nhà thuốc, tập trung lì ở những nơi kinh tế chậm phát triển như phường Phú Thượng chí có 1 nhà thuốc. Bình quân một điểm bán thuốc trên địa bàn quận Tày Hổ phục vụ diện tích là 3.833 knr với sô' dân là 2390 người. Tuy nhiên, ở mỗi phường con số này lại khác nhau như: Phường Yên Phụ một điểm bán thuốc phục vụ diện tích là 0,136 km2 vói sô dân là 1874 người, phường Thụy Khuê một điểm

Báng 3.42: Kết quả kháo sát việc bán theo giá niêm yết của 5 loại thuốc

STT Tên thuóc Đơn

vị

Nước sàn xuát

Bán theo giá niêm

vết Cộng Thà p Đúng giá Cao hơn 1 Decolgen 500mg Viên Việt 4 40 0 44

2 Panadol 500mg Viên Việt Nam 9 35 0 44 3 Penecillinl .OOO.OOOUI Viên Việt 3 41 0 44 4 Cefalexin 5(X)mg Viên Việt 6 38 0 44 5 Amoxycilin 500mg Viên Việt Nam 3 41 0 44 8 7

bán thuốc phục vụ diện tích là 0,208 km2 với số dân là 1469 người, phường Phú Thượng một điểm bán thuốc phục vụ diện tích là 6,1 km2 với số dãn là 12087 người.

Mạng lưới bán thuốc tư nhãn phát triển chậm (từ 27 NTTN nảm 1996 tăng cao nhát năm 2003 có 49 NTTN và den tháng 5/2005, toàn Quận có 45 NTTN). Trên dịa bàn quân không có CTCP, CTTNHH, dại lý bán thuốc.

3.4.2. Thực trạng hoạt động của nhà thuóc tư nhãn tại quận Táy Hổ.

3.4.2.1. Việc cluÌỊ) hành các qui định vé hành nghé.

* Cơ sờ vật chất và trang thiết bị:

- Diện tích nơi bán thuốc: Theo quy dịnh của Bộ Y tế, diện tích nơi bán thuốc

tối thiêu của các NTTN là 10 m2. Qua khảo sát có 43/45 nhà thuốc chiếm 95,6% đạt yêu cầu, diều này cho thấy quy dinh về diện tích dược các nhà thuốc chấp hành nghiêm chính. Tuy nhiên, vần còn tổn tại 2 nhà thuốc chiếm tỷ lệ 4,4% chưa đạt yêu cầu do sau khi thẩm định cơ sở tự ý bố trí tú thuốc thu hẹp lại đế kinh doanh thêm mặt hàng khác như: Bánh kẹo, đồ điện, dịch vụ bưu điện... Vì chỉ kinh doanh thuốc không đủ để trang trải các chi phí (thuê nhà, người giúp việc, vay vốn). Một số nhà thuốc tuy đủ diện lích nhưng hẹp về chiều rộng, chiều dài quá sâu, Vì vậy, người mua thuốc sẽ không thấy được nhà thuốc có những thuốc gì. Bẽn cạnh dó, việc bổ trí nơi tư vấn cho người mua thuốc là rất cần thiết, kháo sát 45 nhà thuốc có 10 nhà thuốc chiếm 22,2% bố trí diện tích tư vấn cho người mua thuốc và 35 nhà thuốc chiếm 77,8% chưa làm được điều này.

-Hồ sơ sổ sách và tài liệu chuyên môn: sổ mua bán thuốc là rất cần thiết.

Trong sổ nhà thuốc sẽ ghi tên thuốc, nơi mua, ngày bán, sô lượng, giá tiền, số lô, hạn dùng của thuốc. Đặc biệt, sổ theo dõi ADR ghi những phàn ứng bất lợi do thuốc gây ra để từ đó có những tư vấn hợp lý trong sử dụng thuốc. Việc lưu các hoá đơn thuốc rất quan trọng bời vì hoá đơn mua thuốc chứng minh dược nguổn gốc thuốc mua và quán lý dược giá thuốc. Qua kháo sát có 45/45 nhà thuốc chiếm tỹ lệ 100% có loại sổ mua

88 8

bán thuốc thường (tổng hựp kết quả của công tác thanh kiểm tra cho thấy các nhà thuốc đcu có sổ sách nhưng thường không ghi chép hoặc ghi chcp không đầy đủ), không nhà thuốc nào có sổ theo dõi những phàn ứng bất lợi do thuốc gáy ra. Các nhà thuốc thường lưu không đầy đủ hoá dơn mua thuốc. Đicu này cho thấy bản thân các NTTN chưa thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc chấp hành lốt các qui dịnh này, các NTTN chỉ đơn thuần vì lợi nhuận trong kinh doanh, chưa thực sự quan tâm tới lợi ích của khách hàng và sức khỏe của n»ười bệnh. Vấn để ghi chép sổ sách, lưu hoá dơn thuốc cần được chấn chinh kịp thời.

- Việc sấp xếp tù quây thuốc: Việc sấp xếp tủ quầy thuốc gọn, dẹp, dẻ thấy, dẻ lấy sẽ tránh dược các nhầm lẫn trong thao tác bán hàng, dồng thời phần nào thể hiện dược trình dộ cùa người bán thuốc. Khảo sát trong toàn quận có 20/45 nhà thuốc chiếm 44,4% đạt loại tốt, 23/45 nhà thuốc chiếm 51,1% đạt loại khá và 2/45 nhà thuốc chiếm 4,5% đạt trung bình do chưa có ngăn để thuốc độc, sắp xếp thuốc chưa theo chúng loại, theo tác dụng dược lý, kê tủ thuốc sát cửa, một vài nhà thuốc thường lấy tấm vải chc do có ánh nắng chiếu vào ảnh hưởng tới chất lượng cùa thuốc.

* Nhân sự trong các NTTN trên địa hàn quận Tây Hố: -Trình dộ chuyên môn cùa người bán thuốc:

Mỗi nhà thuốc có chủ nhà thuốc là dược sĩ đại học phụ trách, có một người hoặc hai người giúp việc. Trong số 45 DSCNT có 29 dược sĩ dã nghỉ hưu chiếm 64,4%; 16 dược sĩ đương chức chiếm 35,6%; sô' người làm công viẽc chuyên mỏn giúp chủ nhà thuốc là 48, trong dó dược sĩ đại học là 2/48 chiếm 4,2%; Dược sĩ trung học là 9/48 chiếm 18,7%, dược tá là 36/48 chiếm 75% và chuyên môn khác là 1/48 chiếm 2,1%.

Theo quy định cùa pháp lệnh HNYDTN chù nhà thuốc phải có mặt khi nhà thuốc hoạt động. Khảo sát thực tế có 10/16 dược sĩ đương chức chiếm 62,5% váng mặt và dược sĩ nghỉ hưu là 5/29 chiếm 17,2% vắng mặt. Như vậy, DSCNT vắng mặt khi nhà

89 9

thuốc hoạt dộng tương dối nhiéu mà chủ yêu là dược sĩ đương chức sẽ ảnh hướng tới điểu hành hoạt động cùa nhà thuốc.

- Nhân viên bán thuốc mặc áo blue và deo thè: Mặc áo blue và đeo thẻ khi bán

thuốc là rất quan trọng, nó thế hiện tinh thần trách nhiệm của người bán và tạo niềm tin đối với người mua. Qua khảo sát có 32/45 nhà thuốc chiếm 71,1% chấp hành mặc áo blue, 13/45 nhà thuốc chiếm 28,9% không chấp hành qui dinh này, có 9/45 nhà thuốc chiếm 20% deo thé và 36/45 nhà thuốc chiếm 80% khổng đeo thẻ.

* Thực hiện niêm yết giá thuốc và bán theo giá niêm yết:

- Thực hiện niêm yết giá thuốc: Trước đây, Bộ y tế qui định các cơ sờ hành nghề Dược phải có bàng niêm yết giá thuốc. Nhưng thuốc vẫn có sự thay đổi về giá, nên thực tế bảng niêm yết giá thuốc cúa các NTTN chưa được cập nhật, bố sung kịp thời, họ chí dem ra mỗi khi đoàn thanh tra dến mà không treo cho khách hàng tham khảo. Những nãm qua, các công ty nước ngoài cung cấp thuốc vào Việt Nam hoàn toàn làm chú được giá thuốc, thị trường buộc phải điều tiết và bị động đối với giá thuốc, giá thuốc có sự thay đổi theo chiều hướng tăng, diều này gây khó khăn cho bệnh nhàn khi mua thuóc. Từ đó ngành Dược và các ngành có liên quan dã có sự quán lý chạt chẽ giá thuốc, giá các loại thuốc bán lè phái niêm yết công khai trực tiếp trên từng loại thuốc. Qua khảo sát có 44/45 nhà thuốc chiếm 97,8% có niêm yết giá trực tiếp trên các loại thuốc. Nhưng số nhà thuớc niêm yết giá đầy dù có 32/44 chiếm 72,7%, số nhà thuốc niôm yết giá không đầy đù có 12/44 chiêm 27,3%

- Bán theo giá niêm yết: Theo qui định của Bộ y tế, các cơ sở bán lẽ thuốc phải bán thuốc theo đúng giá niêm yết. Qua kháo sát 5 loại thuốc cùa các cơ sở hành nghé dược trên địa bàn quận các nhà thuốc đcu bán đúng thậm chí bán thấp hơn giá niêm yết.

Như vậy, các nhà thuốc chấp hành tốt quy định về giá thuốc.

3Â.2.2. Thực hiện các qui ché chuyên môn.

90 0

* Quy chế bán thuốc theo dơn: Theo qui định, người bán thuốc chi được bán

những thuốc phải kê đorn khi có đơn của bác sĩ. Nhưng người bán thuốc vì lợi nhuận sẵn sàng bán bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào mà người mua ycu cầu, không cần đem, bất chấp quy chế kê dơn và bán thuốc theo đơn. Điểu này làm xuất hiện nhiều chủng vi khuẩn kháng kháng sinh. Vi khuân kháng thuốc giờ đây trở thành một trong những khó khăn lớn trong công tác y tế. Các thuốc kháng sinh ngày càng mất hiệu lực chữa bệnh và trong nhiều trường hợp thầy thuốc đã phải đối mặt với những thất bại. Hiện nay, vi khuẩn có khá năng kháng nhiều loại thuốc ngày càng tăng. Việc chữa trị nhiễm các vi khuẩn đa kháng tốn kém và khó khàn.

Khảo sát tại 45 nhà thuốc có 25 nhà thuốc chiếm 55,6% bán khi không có đơn của bác sĩ, còn 20 nhà thuốc chiếm 44,4% trả lời không bán các loại thuốc phải kê đơn khi không có dơn cùa bác sĩ. Đe đánh giá một cách khách quan, chúng tôi đã thu thập số liệu bằng dóng vai khách hàng mua thuốc tại 45 nhà thuốc trong mẫu nghiên cứu với kịch bản có sẩn. Điều dáng buồn ờ các nhà thuốc là với tình huống của kịch bán chúng tôi dã xây dựng triệu chứng rất nhẹ, không phải dùng đến kháng sinh vậy mà đã có tới 38/45 chiếm 84,4% nhà thuốc bán thuốc kháng sinh không cần dơn của bác sĩ và khòng có nhà thuốc nào bán đù liều. Như vậy, có thế khẳng định quy chế bán thuốc theo đơn chưa dược các cơ sở chấp hành, cần phải khắc phục hiện tượng này.

* Thực hiện quy chế thuốc dộc Afí, thuốc hướng thẩn:

Theo quy định, thuốc độc AB được bảo quản ờ ngăn riêng, việc mua bán phải xin duyệt dự trù, ghi chép sổ sách và lưu hoá đơn đầy đù. Tuy nhiên, một sô nhà thuốc để thuốc độc AB lần với thuốc thường, không lập dự trù, không cập nhật sổ sách thường xuyên. Sai phạm này do người DSCNT chưa thường xuyèn có mặt để điều hành. Kết quà khảo sát có 35/45 nhà thuốc bán thuốc độc AB nhưng chỉ có 24/35 chiếm 68,6% nhà thuốc lập dự trù, còn 11/35 chiếm 31,4% nhà thuốc bán thuốc độc AB không lập dự trù.

91 1

Thuốc hướng thần dược quán lý chặt chẽ từ khâu duyệt dự trù, mua thuốc và bán cho bệnh nhân, ghi chcp sổ sách phải đúng, rõ ràng, lưu hoá đơn dầy đù ncn các nhà thuốc ít kinh doanh loại thuốc này, qua phòng ván trực tiếp bằng bộ câu hỏi tại các nhà thuốc trong mảu nghiên cứu. chỉ có 5/45 nhà thuốc chiếm 11,1% bán thuốc hướng thần và 5/5 nhà thuốc bán thuốc hướng thẩn chiếm 100% có lập dự trù. Các nhà thuốc đã chấp hành tốt qui định này.

* Chất lượng thuốc: Theo quy định các nhà thuốc chi dược bán thuốc đạt chất

lượng, thuốc còn hạn dùng và thuốc được Bỏ Y tế cấp phép ban hành, nhưng vản có nhà thuốc kinh doanh thuốc quá hạn, thuốc kém chất lượng; nguyên nhân do kiểm kê, theo dõi chất lượng ờ các nhà thuốc vẫn chưa dược chú trọng. Bên cạnh đó, các nhà thuốc chưa thường xuyên chú ý tới các thõng háo về thu hồi thuốc kém chất lượng, mặc dù Sờ y tẽ Hà Nội đã có quy định ngày 1 và 16 hàng tháng các cơ sờ HNDTN đến TTYT xem thỏng báo mới vé đình chi lưu hành và thu hồi thuốc và cũng do ý thức chấp hành quy chế. ý thức trách nhiệm của người hành nghề dược chưa cao, một sỏ* ít cơ sờ bán thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc trong chương trình y tế quốc gia, thuốc mẫu không được bán do tự ý khai thác nguồn hàng để tăng hiệu quả kinh doanh.

- Kháo sát sô'đãng ký: Trong 45 lẩn mua được thuốc tại 45 nhà thuốc, 41 nhà

thuốc chiếm tý lộ 91,1% thuốc có số đãng ký đầy đù, và 4 nhà thuốc chiếm 8,9% có thuốc không có sô đãng ký, nguyên nhân là do thuốc bị cát rời, thuốc đóng viên rời, nhà thuốc đã không dùng túi đựng thuốc riêng.

- Khảo sát hạn (lùng cùa thuốc: Thuốc dã quá hạn dùng không những không có tác dụng mà còn có the gây nguy hiểm đến sức khóc cùa người sứ dụng. Hạn dùng của thuốc là một trong những ticu chí đỏ đánh giá chất lượng thuốc. Trong 45 lần mua tại 45 nhà thuốc có 39 nhà thuốc chiếm tỳ lệ 86,7% có hạn dùng đầy đù và 6 nhà thuốc chiếm tỷ lộ 13,3% không có hạn dùng của thuốc, nguyên nhân là do vỉ thuốc bị cắt lẻ và thuốc được bán là viên rời.

92 2

- Nhãn thuốc: Đóng vai khách hàng mua thuốc đươc kết quà: 11/45 nhà thuốc

chiếm tỷ lệ 24,4% có nhãn thuốc không ghi đầy đù do thuốc bị cắt rời.

- Thuốc có bao bì riêng: Qua kết quả khảo sát có 27/45 nhà thuốc chiếm tỷ lé 60% có túi đựng thuốc, 18/45 nhà thuốc chiếm tý lệ 40% không có túi dựng. Các nhà thuốc này đã không nhận thức dược bao bì dóng gói riêng góp phần hướng dản sử dụng thuốc, người bán chỉ sử dụng bao gói với chức năng đựng, đa số các thuốc dã có bao bì của nhà sàn xuất như lọ, ống được người bán thuốc dưa trực tiếp cho người mua hoặc đựng trong túi nilông.

* Khả năng đáp ứng thuốc thiết yếu cùa các nhà thuốc tư nhân:

Thuốc thiết yếu là những thuốc đáp ứng nhu cầu CSSK của dại đa số nhãn dân và luổn sẵn có bất cứ lúc nào với chất lượng đảm bảo, đù số lượng cần thiết, dưới dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá cả hợp lý được xảy dựng dựa trôn mô hình bệnh tật phù hựp với nhu cầu thực tế CSvSK cùa nhân dân. Do đó, danh mục thuốc thiết yếu tại các NTTN là cơ sờ để đánh giá khà năng cung ứng thuốc. Khảo sát thực tế, chi có 3/45 nhà thuốc chiếm 6,7% có danh mục thuốc thiết yếu còn lại đa sô' các nhà thuốc (42/45 nhà thuốc chiếm 93,3%) không có danh mục thuốc thiết yếu, đặc biệt không có nhà thuốc nào trên dịa bàn quận có đầy đủ thuốc thiết yếu.

* Hướng dẩn sử dụng thuốc của người bán thuốc đổi với người mua:

Thuốc có ảnh hường lớn đến sức khỏe cùa người bệnh. WHO yêu cầu người dược sĩ ngày nay phải là người tư vấn, hướng dản dùniỉ thuốc có hiệu quả. Bằng phương pháp đóng vai khách hàng đến các nhà thuốc trong mẫu nghiôn cứu kể bộnh mua thuốc: Trong 45 lẩn mua thuốc có 45 lần người bán thuốc hướng dẫn, trong đó chù yếu là hướng dẫn về liều dùng và số lần dùng, chỉ có số ít nhà thuốc hướng dản về tác dụng phụ. Thời gian dùng thuốc cũng là vân dể có liên quan đến tác dụng cùa thuốc, một thuốc chì phát huy tác dụng tối đa khi uống đúng thời điểm. Trong Irường hợp

93 3

này. các nhà thuốc hướng dẫn thời gian uống thuốc là 38/45 nhà thuốc chiếm tý lệ 84,4%. Như vậy, các nhà thuốc đã có ý thức về tư vấn cách dùng thuốc cho bệnh nhãn. Người giúp việc phần lớn là dược tá, hơn nữa lại thiếu hướng dẫn cụ the về chuyên môn của DSCNT nên thiếu kién thức để hướng dản người mua cách sừ dụng thuốc an toàn, hợp lý. Do vậy khi khách hàng yêu cầu hướng dẫn cách sử dụng thường

chỉ hướng dần liều dùng, cách dùng, thời gian sử dụng. Mặt khác kiến thức về thuốc và sử dụng thuốc cùa nhân dân ta còn hạn chế, người mua thuốc thường không yêu cầu người bán thuốc hướng dần về tác dụng phụ, chống chỉ định, phàn ứng bất lợi, tương tác thuốc, nước uống.

ĐỔ nâng cao chất lượng cỏng tác hướng dẫn sử dụng Ihuốc ở NTTN hướng tới đạt chuẩn GPP cần phái tiến hành các hoạt động sau:

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w