Đàm bảo chất luợng thuốc.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 74 - 78)

Chất lượng thuốc được hình thành ưong mọi công đoạn của quá trình sản xuất. Chất lượng thuốc không thổ dược cải thiện sau sản xuất nhưng nó có thể bị mất đi trong quá trình xử lý và bảo quàn. Đối với người bán thuốc, trong phạm vi trách nhiệm của mình, sự đảm bảo chất lượng thuốc mình bán ra ở các tiêu chí: Bán các thuốc có

Báng 3.31: Khả náng dáp ứng thuốc thiết yêu của các NTTN.

STT Mức độ cung ứng Sô' cơ sờ Tỷ lệ (%) Loại thuốc Tỳ lệ (%) 1 0 đến 89 loại 0-25 16 35,6 2 90đén 178 loại 26-50 23 51,1 3 179 đến 266 loại 51-75 6 13,3 4 267 đến 355 loại 76-100 0 0 Cộng 45 100 7 4

sô' đảng ký, được Bô Y tế cho phép lưu hành ở Viêt Nam; Bán các thuốc còn hạn dùng; Thuốc có nhăn ghi đầy đù theo qui định; Thuốc có bao bì riêng.

> Khảo sát thuốc được phép lưu hành (có sô'đăng ký): Theo quy định của thông tư 01/2004, Nhà thuốc hán nhũng thuốc Bộ Y tê cho phép lưu hành. Bàng phương pháp đóng vai khách hàng dái kể bênh và mua thuốc tại các nhà thuốc, kiểm tra số thuốc đã mua tại 45 nhà thuốc thu đuọc kẽt quà ờ bảng 3.32 và hình 3.30:

Hình 3.30: Biểu dồ biểu diễn tỳ lệ thuốc có số đăng kỷ.

Nhận xét: Bảng 3.32 và hình 3.30 cho tháy có 4/45 nhà thuốc chiếm tỷ lệ 8,9% thuốc không có sô' dàng ký.

> Khảo sát hạn dùng cùa thiũic:

Bảng 3.32: Số lượng thuốc có sô dang ký.

STT Nội dung Sõ lượng Tỷ lệ (%)

1 Thuốc có sổ dàng ký 41 91,1

2 Thuốc không có số đăng ký 4 8,9

3 Cộng 45 100

8,9%

91.1%

■ Thuốc có sử đãng ký □ Thuốc kháng có số dâng ký

75 5

Hạn dùng cùa thuốc là khoảng thời gian äh định cho một loại thuốc mà trong thời gian này thuổc được bảo quản trong điểu kiện quy định phải đảm bảo chát

luợng theo tiêu chuẩn đăng ký. Bộ Y tế nghiêm cám các cơ sờ hành nghé dược kinh doanh thuốc hết hạn và thuốc khổng có hạn dùng, khách hàng mua thuốc phải được biết là mình mua thuốc có hạn dùng hay không? Qua đóng vai khách hàng đến kê bệnh mua thuốc, kiém tra hạn dùng được kết quả ghi ở bảng 3.33 và hình 3.31:

13,3%

86,7%

□ Có hạn dùng □ Không có hạn dùng

Hình 3.31: Biểu dỏ tỷ lệ thuốc có hạn dùng Nhận xét: Có 39/45 nhà

thuốc chiếm 86,7% chú ý đến hạn sử dụng cùa thuốc và 6/45 nhà thuốc chiếm tỷ lệ 13,3% khổng chú ý hạn sù dụng của thuóc.

Bảng 3-33: Sô luọng thuòc có hạn dùng

STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Có hạn dùng 39 86,7

2 Không có hạn dùng 6 13,3

Cộng 45 100

76 6

> Thuốc có bao bi riêng (túi dựng thuốc): Theo qui định cùa Thông tư số 01/2004/TT-BYT đối với các cơ sờ bán lẻ thuốc. Thuốc giao cho người mua phải có túi đụng thuốc cùa nhà thuổc và trên dó ghi tôn dược sĩ, địa chì nhà thuóc, tên thuốc, nông độ, hàm lượng, liều dùng... Đóng vai khách hàng mua thuốc tại 45 nhà thuốc thu dược kết quả bảng 3.34 và hình 3.32:

Nhận xét: Số nhà thuốc khổng có bao bì riêng là 18/45 chiếm tỷ lệ 40%, điéu này gây ảnh hưởng tới hướng dẫn sử dụng thuốc cho người dùng.

Bàng 3.34: Số lưựng nhà thuốc trên địa bàn quận có bao bì riéng

STT Nội dung Sổ lượng Tỷ lệ (%)

1 Có bao bì riêng 27 60

2 Không có bao bì riẽng 18 40

3 Cộng 45 100

Hình 3.32: Biểu dó biểu diễn tỷ lệ nhà thuốc có bao bì riêng

77 7

> Nhãn thuốc: Theo quy đinh cùa Bộ Y tế nhãn thuốc ưôn vi thuốc, lọ thuốc

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược tư nhân quận tây hồ, thành phố hà nội giai đoạn 2000 2005 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w