của Tổ quản lý HNYDTN quận Tây Hổ, sự phát triển cùa NTTN dược phản ánh ở bảng 3.14 và hình 3.12:
Báng 3.13: Phán bố của NTTN trcn dịa bàn quận Tày Hổ Phướ ng Bưới Thụy khuê Ycn Phụ Tứ lién Quãn g Nhạt Tản Phú Thượn Xuân la Cộng Số lượng 7 11 11 4 3 3 1 5 45 Tỷ lẹ (%) 15,6 24,4 24,4 8,9 6,7 6,7 2,2 11,1 100
Hình 3.12: Đồ tliị sụ pliát triển của NTTN Từ 1996 đến 5/2005
Nhận xét: Sự phát triển của NTTN trên địa bàn quận Tây Hồ không đều, có thể chia thành 04 giai đoạn:
Bàng 3.14: Sự phát triển của NTTN ớ quặn Táy Hồ (1996- 5/2005) Nảm Sô lượng NTTN So sánh dinh gốc (1996) So sánh liên hoàn Tỷ lệ (%) Tỳ lệ (%) 1996 27 100 100 1997 29 107,4 107,4 1998 28 103,7 96,6 1999 29 107,4 1036 2000 31 114.8 106,9 2001 35 129,6 112,9 2002 41 151,9 117,1 2003 49 181,5 119,5 2004 47 174,1 95,9 5/200 45 166,7 95,7
- Từ 1996 đến 1998: Giai đoạn đầu xin cấp giấy phép hành nghề của các NTTN sau khi pháp lệnh HNYDTN ban hành năm 1993 nên sự phát trien chậm, thậm trí có khi giảm xuống dáng kể.
- Từ 1998-2000: Sô’ lương các NTTN phát triển ở mức dộ vừa phái, một số NTTN đến thời hạn phái đổi giấy phép nhưng không dủ diều kiện kinh doanh (do diện tích chuyển lừ 6 m: sang qui định tối thiểu là lOnr).
- Từ 2000 đến năm 2003: Đây là giai đoạn sô lượng NTTN tăng nhanh, cao nhất năm 2003 có 49 NTTN.
- Từ 2003 đến 2005: Ớ giai doạn này các NTTN có chiều hướng giảm do pháp lệnh HNYDTN mới ra dời thay thế pháp lệnh năm 1993 có qui định chật chẽ hơn. Một sô’ cơ sờ không dù khá năng kinh doanh và xin ngừng hoạt dộng.
3.2. KHÁO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC TƯ NHẢN QUẬN TÂY Hổ. Sức khoè là tài sàn quí giá nhất của con người, xã hội càng phát trien thì nhu cầu CSSK càng cao. Một trong những nhân tố góp phán báo vệ, duy trì và nâng cao sức khỏe của con người dó là thuốc. Việc sừ dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả phụ thuộc vào rà't nhiều yếu tố như thầy thuốc, bệnh nhãn... Trong đó không thể không kể đến vai trò cùa người DSCNT.
Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều thành phần kinh tế có sự định hướng cùa nhà nước, NTTN cũng dược coi là một thành phần kinh té tham gia vào hoạt động kinh doanh. Đứng đáu mỏi NTTN là DSCNT. DSCNT quàn lý và điều hành mọi hoạt động của NTTN. Họ có vai trò cung cấp thuốc có chất lượng tới người dân. Ờ Việt Nam, khi thu nhập bình quân dầu người còn thấp, mỗi khi bị bệnh không phải ai cũng có điều kiện dể lói bệnh viện hoặc phóng khám. Đa sô họ tự diều trị cho mình bằng cách đẽn các nhà thuốc kể bệnh và mua thuốc. Do đó, người bán thuốc còn là chuyên gia tư vấn sức khoe.
Ngày nay, khi ngành khoa học kỹ thuật ngày càng có những dóng góp tích cực cho cuộc sống của con người. Nhiéu thành tựu mới, phương pháp điều trị mới, phác đổ điều trị mới, nhiều loại thuốc mới được nghiên cứu và bào chế để phục vụ chẩn đoán và chữa bệnh một cách nhanh chóng và hiệu quả cho con người. Do đó, người dược sĩ phải luôn cập nhật kiến thức đé nâng cao trình độ của bản thân thông qua các phương tiện truyền thông hiện đại hoặc tham gia vào các chưtíng trình giáo dục sức khỏe, đồng thời giám sát cộng đồng trong việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn bằng cách tham gia hỗ trợ và thúc đấy cộng đổng trong việc sử dụng thuốc.
Thực hành nhà thuốc tốt của WHO đặt ra cho người DSCNT những yêu cầu và thách thức mới, bên cạnh việc cung ứng thuốc có chất lượng, hướng dản người dân sử dụng thuốc an toàn, http lý, hiệu quà. Họ còn phái phổi hợp với cán bộ y tế khác nhằm hạn chè tối đa việc sử dụng sai về thuốc. Để thực hiện tốt quy định “Thực hành nhà thuốc tốt”, DSCNT cần đáp ứng được một sô tiêu chuán nhất định về cơ sở vật chất trang thiết bị, các quy trình thao tác khi hoạt động, nguồn nhân lực, nguồn cung ứng, các ghi chép, báo cáo...đòi hỏi DSCNT phải có những kỹ năng như: kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nâng quan hệ với con người, kỹ năng nhặn thức chiến lược. Trước hết, DSCNT phải có kiến thức chuyên mồn nghiệp vụ vững vàng để chi đạo các nhân vicn thực hiện, phủi hiểu biết vể pháp chế dè nhà thuốc hoạt động có hiộu quả theo đúng pháp luật, phái có kỹ năng điéu hành quản lý dể sáp xếp, bô' trí công việc cho các nhân viên đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà thuốc. Đê thuốc tới tay người dãn với giá cả hợp lý, phù họp với nhu cáu diéu trị, DSCNT phải nấm bắt kịp thời các thông tin vé thuốc, thiết lập mối quan hệ với các nhà sản xuất, công ty sản xuất, nhập khẩu, phàn phối thuốc đổng thời phải quan tâm đến lợi ích khách hàng và đặt lợi ích khách hàng, đặt lợi ích CSSK của người bệnh ben cạnh lợi ích kinh tế.
Trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt. Ngoài việc cune cấp thuốc chữa bệnh, đổ đảm bảo sự tồn tại có tăng trưởng, NTTN hoạt động kinh doanh đe thu lợi nhuận. Do đó DSCNT còn đóng vai trò là một nhà quán trị kinh doanh. Trước hết, DSCNT phải có chức năng hoạch định, phải xác dịnh rõ ràng mục tiêu hoạt động, điều này đặc biệt quan trọng khi NTTN được mờ với nguồn tài chính không phái tự có, DSCNT phái vay từ ngân hàng và phái thuê địa điểm bán thuốc. Họ phải kiểm soát một cách toàn diện các hoạt động của nhà thuốc ngay từ khi đầu vào: Xác định nguổn nhân lực về sỏ lượng người giúp việc, nắm bất kịp thời các thông tin về giá thuốc, tình hình dịch bệnh, quyết định thời gian kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất như nhà cửa, biển hiệu, tú quầy, trang thiết bị bảo quản thuốc. Đê đảm bào cho nhà thuốc hoạt động an toàn, có tăng trưởng và lợi nhuận, DSCNT cần có kỹ năng tư duy, nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, dự đoán dược cơ hội cũng như rủi ro đối với nhà thuốc của mình để có cơ chế quàn lý thích hợp. Họ phải quan tâm dến môi trường vãn hoá, xã hội, các điều kiện địa lý, các cơ chế chính sách pháp luật như: pháp chế hành nghề, quy chế chuyên môn, xem xét và quyết định số lượng, chủng loại thuốc, đối tượng khách hàng. Khi NTTN ờ gần khu vực dông dân cư hoặc gần bệnh viện có phương tiện giao thõng thuận tiện sẽ thuận lợi cho việc kinh doanh cùa nhà thuốc. Nhưng nhà thuốc cũng có những thách thức rất lớn đó là sự cạnh tranh với các nhà thuốc khác cùng hoạt động trên địa bàn, với các nguồn thuốc nhập lậu trôi nổi trên thị trường.
Trong quá trình hoạt động, NTTN thường xuyên chịu sự kiổm tra giám sát cùa các cơ quan thanh tra. Vì vậy, DSCNT cán phái có chức năng tổ chức, chi huy, kiểm soát. DSCNT phải phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ cho các nhân viên giúp việc, phải bố trí tù quẩy, phân loại thuốc đúng chủng loại đàm bảo dẻ lấy và tránh nhầm lẳn, sai sót. Đe nhà thuốc hoạt động thành công, DSCNT cần tuyển chọn đội ngũ nhân viên thạo việc, nhiệt tình, có trách nhiệm, có ký luật và lương tâm nghé nghiệp,
bán thuốc đúng giá, đúng chủng loại, không tăng giá thuốc khi nhu cầu tăng hoặc khan hiếm thuốc trên thị trường, có chính sách, biện pháp, hình thức khen thường thoả đáng để phát huy tính tích cực, chủ động trong cóng việc cùa các nhản viên khi thực hiện nhiệm vụ, luôn tạo ra bầu không khí làm việc vui vé dé phát huy lòng trung thành cùa các nhân viên. DSCNT phái nắm rõ tình hình hoạt dộng cùa nhà thuốc từ khâu xuất nhập hàng hoá dể tránh tình trạng bán thuốc khi thuốc hết hạn sử dụng đến thái dộ phục vụ của nhãn viên dối với khách hàng, đẽ không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, thực hiện tốt y đức của người thầy thuốc đối với bệnh nhân.
Như vậy, quản lý nghiệp vụ tại NTTN theo quan điểm hệ thống tức là DSCNT phải nắm bắt, kiểm soát hoạt động cúa nhà thuốc ngay từ khâu đầu vào đến đầu ra như chất lượng mẫu mã, chủng loại, giá cả, hảo quản, sắp xếp thuốc đến các hoạt dộng bán hàng. Việc quan tâm một cách toàn diện như vậy giúp DSCNT có được cái nhìn tổng quát nhất, dẻ dàng phát hiện được những vấn dề dang tồn tại. Những thông tin phán hồi thu thập được từ khách hàng sẽ là một trong những chi ticu quan trọng đánh giá tình hình thực hiện hoạt dộng kinh doanh của nhà thuốc. Do đó. quản lý nghiệp vụ tại NTTN theo quan diem hệ thống được tóm tắt tại hình 3.13:
Hình 3.13: Sơ đồ quản trị theo quan điểm hệ tliổng ở NTI'N