Phân tích các chỉ tiêu lao động và tiền lơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội (Trang 58)

Bảng 2.6.2: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động và quỹ lơng năm 2001

STT Chi tiêu Đơn vị Thực hiện Tỷ lệ

(%) Năm 2000 Năm 2001 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng quỹ tiền lơng Tiền thởng và ăn ca Tổng thu nhập Số lợng lao động Thu nhập bình quân 1 ngời/ tháng Doanh thu

Chi phí kinh doanh Tỷ lệ tiền lơng/ tổng chi phí

Tỷ lệ tiền lơng/doanh thu

Năng suất lao động

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Ngời Nghìn đồng Triệu đồng Triệu đồng % % Triệu đồng/ngời 7.754,35 1.121,9 8.876,25 420 1.761.000 124.496,5 116.098 6,68 6,2 296,42 9.248,45 1.610,7 10.859,15 440 1.800.000 145.978,7 138.478,7 6,66 6,3 331,79 119,3 143,6 122,4 104,8 102,2 117,26 119,3 111,9

( Nguồn: Báo cáo lao động- thu nhập năm 2001).

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng quỹ tiền lơng của năm 2001 tăng 1494,1 triệu đồng ( 9.248,45- 7.754,35) hay đạt 119,3% so với năm 2000, kéo theo thu nhập bình quân tháng của ngời lao động tăng 2,2%.

Tỷ lệ tiền lơng/Doanh thu năm 2001 tăng 0,1% so với năm 2000 chứng tỏ đơn giá tiền lơng theo % doanh thu tăng do Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao. Hơn nữa tỷ lệ tiền lơng trên tổng chi phí năm 2001 giảm 0,02% so với năm 2000 chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí tiền lơng ngày càng hiệu quả.

Qua bảng trên có thê khẳng định lại tiền lơng và năng suất lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Tiền lơng tăng năng suất lao động sẽ tăng và ngợc lại.

Tốc độ tăng tiền lơng năm 2001 so với năm 2000 là 119,3% trong khi tốc độ tăng lao động mới là 104,8%. Chứng tỏ Công ty có một chính sách lao động tiền lơng hết sức hợp lý làm cho đời sống của ngời lao động không ngừng cải thiện và nâng cao.

Qua sự phân tích trên có thể kết luận tình hình sử dụng lao động và quỹ l- ơng của Công ty là tơng đối tốt.

CHƯƠNG III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc mà có thể xây dựng các chế độ quản lý và hạch toán kế toán tiền lơng khác nhau. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về hình thái kinh tế xã hội, đặc thù sản xuất- kinh doanh và nhu cầu của ngời lao động nên chế độ tiền lơng của mỗi doanh nghiệp có những tồn tại nhất định, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn luôn nỗ lực khắc phục những tồn tại đó để ngày càng hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lơng trong doanh nghiệp mình.

Việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nhằm đạt các mục tiêu sau:

+ Tiền lơng phải trở thành công cụ, động lực thúc đẩy sản xuất- kinh doanh phát triển, kích thích ngời lao động làm việc có hiệu quả cao nhất.

+ Tiền lơng phải đảm bảo cho ngời lao động thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bớc nâng cao đời sống của họ.

+ Cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu cho ngời lao động và các đối tợng quan tâm khác.

+ Phát huy vai trò chủ động sáng tạo, trách nhiệm của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động.

3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. trích theo lơng của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.

Trong cơ chế thị trờng gay gắt nh hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp t nhân đều phải tìm cho mình một hớng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất Sơn. Trong sự cạnh

tranh khốc liệt của các Công ty nớc ngoài có tiềm lực tài chính và trình độ khoa học công nghệ hiện đại, thì Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội không những duy trì đợc sản xuất- kinh doanh mà còn làm ăn có hiệu quả. Có đợc điều đó là nhờ vào bộ máy lãnh đạo của Công ty cũng nh công nhân sản xuất luôn năng động sáng tạo, có những biện pháp quản lý có hiệu quả cao. Công ty đã đa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh với tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 20%.

Nhìn chung công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty rất hợp lý và mang tính khoa học. Chế độ lao động- tiền lơng của Công ty đợc hình thành dựa trên những quy định, chính sách lao động- tiền lơng của Nhà nớc, của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam bên cạnh những bổ sung cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm kinh doanh và quản lý của Công ty.

Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế công tác và kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, dựa trên những kiến thức, những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã đợc trang bị tại nhà trờng, em xin có một số nhận xét sau:

3.2.1. Ưu điểm.

Về công tác tính và trả lơng:

Tiền lơng và các khoản thu nhập khác của ngời lao động luôn đợc tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ, và chi trả đúng thời hạn.

Các quỹ trích theo lơng (BHXH. BHYT, KPCĐ) luôn đợc tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tợng vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời đợc ghi sổ cộng dồn, chuyển sổ chính xác.

Với các hình thức trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm và lơng năng suất đã kích thích đợc ngời lao động có năng lực hăng say làm việc, thu hút đợc những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.

Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã áp dụng linh hoạt hình thức trả lơng. Cụ thể:

Đối với lao động gián tiếp việc trả lơng theo thời gian là phù hợp. Hình thức trả lơng này có u điểm là dễ tính toán, dễ trả lơng cho ngời lao động, phản ánh đợc hiệu quả của công việc do đó sẽ khuyến khích ngời lao động chăm chỉ đi làm, hăng say làm việc.

Đối với lao động trực tiếp việc trả lơng theo sản phẩm là hợp lý, đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lợng lao động và chất lợng lao động. Đặc biệt phơng án chia lơng sản phẩm trong các phân xởng hết sức hợp lý và công bằng thúc đẩy tăng năng suất lao động (đã đợc trình bày ở mục 2.3.2)

Về công tác kế toán.

Việc tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tơng đối tốt. Bộ máy kế toán đợc tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán viên có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể nên phát huy đợc tính chủ đạo, tạo điều kiện chuyên môn hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lợng công tác kế toán. Các phần hành kế toán có sự phối hợp chặt chẽ giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu đợc thực hiện dễ dàng, thuận lợi.

Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ cho phù hợp với sự phát triển của Công ty.

Bộ máy kế toán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài chính.

Là một doanh nghiệp có số lợng nghiệp vụ tơng đối nhiều, loại hình doanh nghiệp đa dạng, trình độ nhân viên kế toán khá đồng đều. Vì vậy, Công ty chọn hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp. Việc áp dụng hình thức sổ kế toán này có tính cân đối, chính xác, thuận tiện, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và kiểm tra của cấp trên.

Về cơ bản hệ thống chứng từ, sổ sách và các báo cáo kế toán đợc Công ty áp dụng theo đúng quy định của Nhà Nớc. Hệ thống chứng từ kế toán đợc tập

hợp đầy đủ và lu trữ tốt, chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán, thanh toán lơng và các khoản trích theo l- ơng đợc đảm bảo đầy đủ, chính xác và nhanh chóng.

Về công tác hạch toán kế toán lao động- tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Nhìn chung công tác hạch toán kế toán lao động – tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty đợc thực hiện một cách khá chặt chẽ, các chế độ kế toán mới đợc Công ty áp dụng một cách khá linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty. Các quy định trong Luật lao động về tiền và các khoản trích theo lơng đợc Công ty chấp hành nghiêm chỉnh.

Công tác hạch toán lao động tiền lơng không chỉ đợc thực hiện duy nhất ở phòng kế toán mà tại các phòng ban ngời lao động có thể kiểm tra, đánh giá đợc kết quả công việc của mình, mức lơng mình đợc hởng. Công tác hạch toán kế toán nói chung, hạch toán lao động tiền lơng nói riêng đã thực hiện tốt các chức năng của nó là cung cấp thông tin cho nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định đợc các khoản chi phí nhân công và phân bổ theo đúng đối tợng.

Về việc chấp hành chế độ của Nhà nớc.

Công ty đã xây dựng quy chế trả lơng theo đúng chế độ của Nhà nớc. Quy chế này thờng xuyên đợc sửa đổi cho phù hợp với chế độ mới ban hành và tiến trình sản xuất – kinh doanh của Công ty.

Tháng 01/2001, Công ty đã điều chỉnh mức lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng căn cứ vào các văn bản sau:

+ Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của Chính Phủ về việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng.

+ Thông t số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý quỹ lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà Nớc.

+ Thông t số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội hớng dẫn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lơng bình quân trong các doanh nghiệp Nhà Nớc.

Kể từ tháng 01/2003 trở đi, Công ty áp dụng mức lơng tối thiểu là 290.000 đồng.

Sự điều chỉnh này đã góp phần làm tăng quỹ lơng của Công ty, do đó làm tăng thu nhập cho ngời lao động.

Tuy nhiên bên cạnh những u điểm của công tác hạch toán kế toán tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng của Công ty còn tồn tại một số hạn chế nhất định.

3.2.2. Tồn tại chủ yếu.

Một là: Cách tính lơng cho ngời lao động gián tiếp.

Nh trong phần thực trạng đã trình bày, cách tính lơng mà Công ty áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp của Công ty cha đáp ứng đợc nguyên tắc phân phối theo lao động, cha tính đến một cách đầy đủ đòn bẩy kinh tế của tiền lơng trong việc kích thích sự phát triển sản xuất – kinh doanh, cha phát huy hết khả năng sẵn có của ngời lao động để tạo ra sản phẩm cho Công ty. Cách tính lơng này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm làm việc và trình độ phân theo hệ số cấp bậc. Nó không phản ánh trung thực khả năng lao động cụ thể của từng ngời. ở đây, những ngời hoàn thành công việc nh nhau nhng lại có thể có mức lơng khác nhau, nh vậy không tạo ra sự công bằng trong lao động.

Hai là: Chế độ tiền thởng.

Tiền thởng có ý nghĩa rất lớn đối với ngời lao động. Nếu sử dụng tiền th- ởng hợp lý sẽ là công cụ hữu hiệu giúp Công ty khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng của mình và sáng tạo trong công việc, tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh. Tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tiền thởng vẫn cha đợc khai thác triệt để. Có hai hình thức thởng là thởng thờng xuyên và thởng định

kỳ nhng Công ty chỉ áp dụng hình thức thởng định kỳ chứ cha thực hiện thởng thờng xuyên.

Ba là: Phân bổ chi phí tiền lơng trong năm.

Đối với quý I, II, III chi phí tiền lơng đợc hạch toán căn cứ vào các khoản tiền lơng, tiền phụ cấp, điều chỉnh tiền lơng thực tế phải trả cán bộ công nhân…

viên của Công ty trong quý. Còn đối với quý IV thì chi phí tiền lơng đợc xác định căn cứ vào dự toán quyết toán lơng năm trừ đi tổng chi phí tiền lơng 3 quý đầu năm. Sang quý I năm sau, khi đã quyết toán tiền lơng thì tiến hành điều chỉnh.

Với cách xác định chi phí tiền lơng cho quý IV nh vậy sẽ dẫn đến việc hạch toán chi phí tiền lơng vào quý IV quá cao so với các quý khác và giá thành sản phẩm quý IV tăng cao dẫn đến sự sai lệch giá thành sản phẩm giữa các quý.

Ví dụ:

+ Quyết toán tiền lơng năm 2002 = 12.571.222.411 đồng.

+ Đã tính vào giá thành tiền lơng của 3 quý đầu năm = 7.984.611.635 đồng.

+ Tiền lơng quý IV tính vào giá thành =

12.571.222.411 – 7.984.611.635 = 4.586.610.776 (đồng). Từ số liệu trên cho thấy riêng chi phí tiền lơng quý IV bằng

36,5% ( 4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiền lơng cả năm và bằng 12.571.222.411

57,44% (4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiền lơng 3 quý đầu năm 7.984.611.635

Sở dĩ có sự sai lệch này là do Phòng tổ chức nhân sự căn cứ vào dự kiến lơng hàng tháng đã xác định tổng quỹ lơng, quỹ lơng để lại (tối đa 12% tổng quỹ lơng) và quỹ lơng đợc chia cho các đơn vị. Nhng kế toán tiền lơng lại không hạch toán lơng để lại nh một phần chi phí trong kỳ. Đến khi quyết toán

tiền lơng cả năm và căn cứ vào sổ thực chi tiền lơng 3 quý đầu năm, kế toán tiền lơng mới xác định chi phí tiền lơng quý IV ( Trong đó bao gồm cả quỹ lơng để lại của cả năm).

Bốn là: Tài khoản sử dụng.

Hiện nay để hạch toán các Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán đang sử dụng lần lợt các tài khoản: TK 6223, TK 62712, TK 4112, TK 64212. Việc chi tiết các tài khoản này giúp cho dễ dàng phân loại các khoản chi phí trong chi phí tiền lơng. Tuy nhiên cuối quý mới hạch toán các quỹ một lần và việc tổng hợp chi phí tiền lơng sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ nhầm lẫn nên có sử dụng hay không các tài khoản trên đang đợc Công ty xem xét và quyết định. Trong khi đó Công ty lại không sử dụng tài khoản trích trớc, dự phòng.

Năm là: Chứng từ, sổ sách để hạch toán kế toán.

Cuối mỗi quý, kế toán đều lập Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội nhng trên bảng đó kế toán chỉ ghi mỗi 3 cột là cột cộng có TK 334, cộng có TK 338 và cột tổng cộng. Nh vậy nhìn vào bảng sẽ không biết đợc tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản khác, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong quý là bao nhiêu. Điều này làm cho khó kiểm tra, đối chiếu số liệu và việc tính, phân bổ các khoản cho các đối tợng sử dụng có liên quan sẽ rất phức tạp, không thuận tiện.

Công ty áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chứng từ nhng lại không sử dụng Bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng sản xuất) và Bảng số 5 (tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sữa chữa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w