Việc kích thích sự cần cù, sáng tạo của ngời lao động là một yếu tố không nhỏ góp phần tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty, tiền l- ơng là một đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, khuyến
khích và tạo mối quan tâm của ngời lao động tới công việc của họ. Nói cách khác, tiền lơng là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Với những mặt hạn chế trong công tác hạch toán kế toán về lao động – tiền lơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa về phơng pháp tính lơng, trả lơng và hạch toán kế toán tiền lơng cùng các Quỹ trích theo lơng.
- Thứ nhất: Về việc sử dụng kế toán máy.
Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay việc thu thập và sử lý thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời là hết sức cần thiết, đặc biệt là thông tin tài chính. Để làm đợc điều này, Công ty cần phải tin học hoá bộ máy hành chính nói chung và bộ phận kế toán nói riêng.
Đến thời điểm này, phòng kế toán sử dụng máy vi tính nh là một phơng tiện lu trữ thông tin. Đó là một khiếm khuyết mà phòng kế toán cần phải khắc phục. Bởi nh vậy, phòng kế toán cha khai thác đợc những tiện ích thần kỳ của máy vi tính nh: truy cập dữ liệu nhanh, chính xác, giảm nhẹ khối lợng công tác kế toán, tiết kiệm chi phí. Chính vì vậy Công ty nên sớm ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác kế toán để giảm bớt khối lợng công việc do thực hiện thủ công nh hiện nay. Việc ứng dụng phần mềm kế toán máy vào Công ty là cần thiết, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả lao động, đảm bảo thông tin nhanh, chính xác.
Tuy nhiên, để ứng dụng đợc phần mềm kế toán thì đòi hỏi Công ty phải mua phần mềm và đào tạo các nhân viên kế toán có kiến thức về tin học và sử dụng thành thạo phần mềm kế toán đã mua. Đồng thời phải lựa chọn hình thức sổ kế toán khác phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty vì hình thức Sổ Nhật ký chứng từ không phù hợp với kế toán máy.
- Thứ hai: Về cách tính lơng cho lao động gián tiếp.
Để hạn chế đợc những nhợc điểm đã trình bày trong phần 3.2.12, Công ty có thể xem xét và áp dụng cách tính sau:
Để mang lại sự công bằng cho ngời lao động, tiền lơng trả cho đội ngũ lao động gián tiếp ngoài việc đợc tính theo hệ số cấp bậc, số ngày làm việc còn đợc tính theo hệ số đánh giá công việc hoàn thành của từng ngời. Tức là: hàng tháng cán bộ công nhân viên tại đơn vị sẽ tự đánh giá khả năng hoàn thành công việc của mình, sau đó các đơn vị sẽ họp và bình bầu phân loại theo hệ số.
Hoàn thành tốt công việc: hệ số 1,2 Hoàn thành công việc: hệ số 1,0 Cha hoàn thành công việc: hệ số 0,8
Công thức tính lơng cho đội ngũ lao động gián tiếp nh sau:
290.000 đ * hệ số cấp bậc * hệ số hoàn thành công việc * số Lơng = ngày làm việc thực tế
thời gian 26
- Thứ ba: Về tiền thởng.
Ngoài thởng định kỳ thì Công ty nên nghiên cứu và thực hiện hình thức thởng thờng xuyên phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nh:
+ Thởng về sáng tạo, đa ra những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp…
+ Thởng tiết kiệm vật t: chỉ tiêu thởng là hoàn thành vợt mức kế hoạch chỉ tiêu tiết kiệm vật t nhng vẫn đảm bảo những quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng, an toàn lao động.
+ Thởng khuyến khích ngày công cao: Đối tợng đợc thởng bao gồm tất cả những công nhân trực tiếp sản xuất trong các phân xởng của Công ty. Tiêu chuẩn để xét thởng là các tháng trong quý phải đợc phân hạng thành tích hoàn thành nhiệm vụ và không đợc nghỉ một ngày công nào trừ những công nghỉ phép, đi họp, đi học. Hàng tháng các đơn vị bình bầu gửi danh sách về Phòng Tổ chức nhân sự, hệ số thởng hàng tháng thay đổi phụ thuộc vào kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty.
- Thứ t: Hạch toán chi phí tiền lơng trong các quý.
Để giảm bớt chi phí tiền lơng phân bổ cho quý IV thì trong các quý I, II, III kế toán nên hạch toán vào chi phí tơng ứng với quỹ lơng để lại một khoản trích trớc, đến khi quyết toán tiền lơng sẽ tiến hành điều chỉnh. Căn cứ vào quỹ lơng còn lại đã đợc xác định hạch toán kế toán.
Nợ TK 662: “ Chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 335: “ Chi phí phải trả”.
Khi nào quyết toán lơng, kế toán căn cứ vào tổng số tiền lơng đợc quyết toán và so sánh với số đã trích trớc. Nếu thiếu sẽ trích bổ sung và nếu thừa sẽ ghi ngợc.
+ Nếu thiếu: Kế toán hạch toán:
Nợ TK 335: “ Chi phí phải trả”: tổng số đã trích
Nợ TK 662: “ Chi phí nhân công trực tiếp”: số bổ sung
Có TK 334: “ Phải trả công nhân viên”: tổng số phải trích + Nếu thừa: Kế toán hạch toán:
Nợ TK 335: tổng số đã trích Có TK 622: số thừa Có TK 334: số phải trích
Ngoài ra, kế toán tiền lơng còn hạch toán các khoản phụ cấp, ốm đau, thai sản của ng… ời lao động vào chi phí tiền lơng. Với cách hạch toán nh vậy là không đúng với quy định của Nhà Nớc. Đối với các khoản chi trả phụ cấp, ốm đau, thai sản là khoản chi cho nguồn kinh phí khác chịu, cụ thể là cơ quan…
bảo hiểm chi trả, kế toán không đợc hạch toán khoản chi này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khi phát sinh khoản này kế toán hạch toán:
Nợ TK 3383: “ Phải trả, phải nộp khác – BHXH” Có TK 334: “ Phải trả công nhân viên” + Khi cấp trên duyệt chi:
Nợ TK 111: Tổng số tiền đợc duyệt chi
+ Khi thanh toán cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334:
Có TK 111:
Thứ năm: Hệ thống sổ sách, chứng từ.
Cuối quý căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng và Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội trên đó phải ghi đầy đủ số liệu của các cột: Lơng, phụ cấp, các khoản khác, KPCĐ, BHXH, BHYT, có nh vậy khi nhìn vào Bảng phân bổ số 1 mới thấy rõ đợc các yếu tố hành thành chi phí tiền lơng. Để từ đó có những biện pháp thích hợp tiết kiệm chi phí tiền lơng nhng lại tăng năng suất lao động.
Công ty nên lập các Bảng kê số 4 ( Bảng số 3.3.1) và Bảng kê số 5 (Bảng số 3.3.2) để tập hợp chi phí phát sinh, sau đó từ các Bảng kê 4,5 mới vào Nhật Ký chứng từ số 7 và Sổ cái TK 334, 338.
Các Bảng kê số 4, số 5 đợc xem nh một loại sổ chi tiết hạch toán chi phí. Khi kế toán hạch toán chi phí tiền lơng trên Bảng kê số 4 theo từng phân xởng sản xuất và tập hợp chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp trên Bảng kê số 5 sẽ giúp cho việc quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu đồng thời đảm bảo hạch toán đúng, đủ chi phí phát sinh trong kỳ, tránh nhầm lẫn, sai sót.
Bảng số 3.3.1. Bộ, Tổng cục .… Đơn vị .. … Bảng kê số 4 Tháng năm .… … Đơn vị tính: Các TK ghi có … TK 334 TK 338 Các TK phản ánh ở các NKCT khác Cộng chi phí thực tế trong tháng NKCT số 1 NKCT số 2 ...
3
4
………. TK 662
Chi phí nhân công trực tiếp.
-Phân xởng.. -Phân xởng.. TK 627
Chi phí sản xuất chung -Phân xởng.
- Phân xởng.
…... …..
Cộng …... …... …… …….. …….. ……
Kế toán ghi sổ Ngày tháng năm … … …
(ký, họ tên) Kế toán trởng (ký, họ tên)
Bảng số 3.3.2 Bộ, Tổng cục .… Đơn vị: ……….. Bảng kê số 5 Tháng năm … … Đơn vị tính: STT Các TK ghi Có …. TK 334 TK 338 …. Các TK phản ánh ở các NKCT khác Cộng chi phí thực tế trong NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 3 … … ……….. TK 641 – chi phí bán hàng
- chi phí nhân viên ……….
TK 642 – chi phí quản lý DN
- chi phí nhân viên quản lý ………..
….. …..
Cộng
Kế toán ghi sổ Ngày tháng năm … … …
(ký, họ tên) Kế toán trởng (ký, họ tên)
Kết luận
Vai trò của công tác tiền lơng trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Nó là nhân tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Tiền l- ơng có chức năng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sự phát triển. Tuy nhiên, nó chỉ phát huy đợc mặt tích cực khi doanh nghiệp có đợc chính sách tiền lơng hợp lý.
Sau thời gian thực tập tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, em nhận thấy chế độ tiền lơng và việc hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng trong Công ty vừa là công cụ quảzxn lý hữu hiệu, vừa là chỗ dựa cho ngời lao động.
Vì vậy, Công ty cần phải hoàn thiện chế độ tiền lơng và công tác hạch toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng thông qua việc kết hợp giữa chế độ tiền lơng hiện hành của Nhà Nớc và đặc thù hoạt động kinh doanh của Công ty.
Chuyên đề này đã phản ánh khái quát tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội: Những chế độ về tiền lơng và hạch toán kế toán tiền lơng là cơ sở để đa ra nhận xét, kiến nghị về thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lơng tại đơn vị.
Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của Cô giáo để chuyên đề của em thực sự có ý nghĩa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS, TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô chú Phòng Tài chính – kế toán của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề +này.
Mục lục
Lời nói đầu ...1
Chơng 1:Khái quát chung về Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội...3
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...3
1.1.1.Quá trình hình thành...3
...
1.1.2. Quá trình phát triển...3
1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:...5
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ...8
1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty...9
1.5.Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty ...12
1.5.1 Mô hình bộ máy kế toán. ...12
1.5.2 Tình hình lao động trong bộ máy kế toán :...13
1.5.3 Tổ chức hình thức kế toán. ...14
CHƯƠNG 2: THực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội...16
...
2.1 Đặc điểm lao động ...16
2.2. Chế độ tiền lơng của Công ty. ...18
2.2.1. Đối tợng, nguyên tắc trả lơng của Công ty. ...19
2.2.2. Nội dung quỹ tiền lơng. ...20
2.3. Các hình thức trả lơng và phơng pháp xác định của Công ty. ...24
2.3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian ...24
2.3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm và phơng pháp xác định. ...26
2.3.3. Các khoản thu nhập khác và phơng pháp xác định...29
...
2.3.4. Các khoản trích theo lơng và chế độ tài chính...35
2.4. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác của ng- ời lao động ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội...37
2.4.1. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng...37
2.4.1.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu...37
2.4.1.2.Trình tự hạch toán kế toán tiền lơng...44
2.4.2. Hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của ngời lao động...47
2.4.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu...47
2.5. Thực trạng hạch toán kế toán các quỹ trích theo lơng...49
2.5.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu...49
2.5.2. Trình tự hạch toán kế toán các Quỹ trích theo lơng...51
2.6. Thực trạng công tác quản lý lao động, phân tích chỉ tiêu lao động và tiền l- ơng...54
2.6.1. Thực trạng công tác quản lý lao động...54
2.6.2. Phân tích các chỉ tiêu lao động và tiền lơng...57
CHƯƠNG III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội....59
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...59
3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội...59
3.2.1. Ưu điểm...60
3.2.2. Tồn tại chủ yếu...63
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội...66