Phân tích đánh giá hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội

121 562 0
Phân tích đánh giá hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỂ Từ lâu, thuốc phòng, chữa bệnh dã trơ thành nhu cầu tất yếu sổng người Thuốc đóng vai trò quan trọng cổng tác châm sóc sức khoẻ nói rộng yếu tố chủ yếu nhầm bao vệ tăng cường sức khoẻ cho nhãn dãn Nhờ thành tựu vé khoa hục kỹ thuật dó có phát minh thuốc việc cung ứng thuốc cho nhãn dân củi thiện, nhiều bệnh dịch lớn giới nước la hạn chế toán, nhiều bệnh hiểm nghèo bước dươc chữa khỏi, dấu tranh với bệnh tật, bảo vệ sức khóe kéo dài tuổi tho người Vai trò thuốc công tác châm sóc bào vệ sức khỏe nhãn dàII dã không nhà hoạch định sách lập kế hoạch y tế mà ca người bệnh nói riêng nhân dân nói chung ngày quan tãm Iliện chê kinh tế thị trường thuộc tính hàng hóa thuốc công nhận Tuy phải nhấn mạnh tính chất đạc biệt thuốc thuốc ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe tính mạng người, cẩn phai sử dụng an toàn hợp lý, hiệu va tiết kiệm chữa bệnh, phái luôn dảm bảo chất Iuợng cao Tinh hình dịch lễ lao mức cao, song dược quan tâm dạo dầu tư Đáng, Nhà nước,Chương trình chổng lao Quốc gia nhạn hợp tác giúp dỡ có hiệu vẻ tài kỹ thuật lổ chức Quốc tế Bên cạnh đỏ Việt Nam phải đối phó với vấn đề lao/H!V,ỉao kháng thuốc, tuân thủ người bệnh sử dụng thuốc nhiều van đề y tế xã hội khấc Bênh viện lao Bệnh phổi Hà Nội bẹnh viện chuyên khoa lao bệnh phổi thuộc Sở y tế Hà Nội Tuy thành lập bệnh viện dã thực tốt nhiệm vụ bệnh viện chuyên khoa mục liêu cùa chương trình chổng lao đàm háo cung cấp đầy dii thuốc men trang thiết bị V tế, phương tiện chẩn đoán cho bẹnh viện đơn vị màng lưới chống lao thành phổ Hà Nội Từ thành lập dến chưa có đổ tài nghiên cứu đánh giá việc cung ứnR thuốc quản lý sử dụng thuốc, an toàn, hợp lý, kinh tế bệnh viện -Và việc thực cấc mục tiêu Chương trình chống lao Quốc gia lại Hà Nội với chi đạo cùa Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội Xuất phát từ thực tế yêu cầu dựa trẽn lỷ thuyết khoa học quản lý tiến hành nghiện cứu đề tài: "Phản tích, đánh giá hoạt đóng cung ứng thuốc Bệnh viện lao Bệnh phối Hà Noi”, nhảm mục tiêu 1- Nghicn cứu số yếu tố ảnh hường đến viêc cung ứng thuốc cùa Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội 2- Phăn tích, đanh giá việc lựa chọn, mua sắm cấp phát thuốc Bẻnh viện lao Bẹnh phổi Hà Nội giai đoạn 2000 2004 3- Phân lích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội 4- Đánh giá sơ hiệu cùa Chương trình chống lao Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004 Chủng hy vọng kết nghiên cứu dề lài »C góp phán thúc đẩy cho trình cung ứng thuốc Bệnh viện lao Bệnh phổi Nội dược tốt PHẦN lĩ TỔNG QUAN 1.1 Hoat dộng cung úng thuốc /././ Tình hỉnh cưng ứng thuốc thê giới: Trong vài thập kỷ trở lại dây với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu khoa học tiên tiến áp dụng tác động tới moi mặt kinh tế, có ngành dược Giá trị thuốc sử đụng lien giới ngày tảng với tý ỉê tăng trưởng từ đến 10% hàng năm Tin trường dược phẩm thê giới ngày mở rộng phát trien với sụ đa dạng vể số lươne chúng loại thuốc Bẽn cạnh hệ thõng cung cấp thuốc cune da dạng va phát triển không neừne Mô hình cung ứng thuốc lừng quốc gia, cồng ty kluíc tùy thuộc vào cách tổ chức điểu kiện tài quốc gia, công ty Các công ty dược phẩm hàng dầu giới, lập đoàn da quốc gia, chi phối hoạt động cung ứng thuốc trôn toàn giới, kiểm soát chiếm thị phần chủ yếu Chi phí cổng ly cho nghiên cứu phát triển thuốc ngày dược trọng hơn, chiếm 11 —> 17% doanh số bán cùa công ty I lệ thống cung ứng thuốc trẽn giới ngày mở rộng phát triển mạnh [7], [37] Tuv nhiên phãn bổ liêu dùng thuốc trẽn giới chênh lệch eiữa nước phát triển nước phát triển Năm 1976 nước phái trien chiếm 27% dan số giới dã sử dụng 75% lượng thuốc dã sán xuitl Sau 10 năm khoáng cách rút ngắn mà xa hun Nãm 1985» 25% dãn số giới thuộc nước phát triển dã sử dụng 79% lượng thuốc[7] Tien thuốc bình quân đầu người hàng nảm giỏi liên tục tâng qua nám, năm 1976 10,3 USD, đến nãm 1985 19.4USD nám 1995 40USD, năm 1999là63USD TTBQĐN hàng năm chênh lệch nước Nhịn Bản TTBQĐN hàng nãm 297,00 USD; Mỹ 265.00USD; Pháp 235,00USD TTBQĐN hàng năm Trung Quốc 4,91 USD; Indonesia 6.17USD; trí số vùng Châu Phi 1USD Mặt khác thị phần dược phẩm giới có xu hướng phát triển chủ yếu đấp ứng cho nhu cầu nước phất triển Các sun phẩm dược trọng phát triển thuốc tim mạch, thuốc tâm thần, thuốc chống viêm, phu hợp vói mô hình bệnh tật nước [7] I Ỉ.2 Tỉnh hỉnh cung ứng thuốc Việt Nam: Sau 10 năm vận hành theo chế thị trường, ngành dược nước ta ngành kinh tế khác đâ có nhừng bước phát triển mạnh Thuốc chữa bệnh ngày phong phú cẫ chủng loại số lượng, hệ thống hành nghề y dược tư nhân dà phát triển mạnh, với hoại dộng hệ thống y dược nhà nước, giái nhiều vấn đế cung ứng thuốc [35] Theo báo cáo Cục Quản lý dược, lính đến cuối năm 2003, nước có tới 6107 thuốc sản xuất nước dựa 393 hoạt chất 4656 thuốc nước với 902 hoạt chát Ngành dược không đảm bảo vê số lượng mà chất lượng thuốc giám sát chặt chẽ, với hệ thống kiểm tra chất lượng thường xuyên dược củng cố hầu hết tính nước [231, [24], Thị trường dược phẩm Việt Nam năm qua liên tục tãnng trưởng Trong 10 nãm (1990- 2004) liền thuốc tiêu dùng bình quân người Việt Nam dà lãng 20 lần, từ 0,3USD năm 1990 dến 7.6 USD nãm 2003 8.4 USD năm 2004 [23],[24] Việc cung ứng thuốc cho miền núi, vùng sâu, vùng xa đả quan ta ni Ngoài thuốc cấp miễn phí chương trình y tế quốc gia, chương trình phò nu chống bệnh xã hội, Bộ Y tế dể xuất Chính phú dã có sách cấp thuốc thiết yếu miên phí cho bào vùng đặc biệt khố khăn với mức 20,000d/người/năm Mạng lưới cung ứng thuốc phát triển rộng khắp, ngày đáp ứng tốt nhu cầu thuốc cùa cộng đổng, Đến ngày 15/12/2004 toàn quốc có hon 39144 quẩy bán lẻ Ironß có: 4150 quẩy ihuổc doanh nghiệp nhà nước (2003 lù 5300), 6060 quầy thuốc doanh nghiệp nhà nước đả có phần hóa (2003 5500), 11500 đại lý bán lẻ (năm 2003 10500), 8650 nhà thuốc tư nhãn (nám 2003 7500); 8760 quầy thuốc thuộc trạm y tẽ xã (2003 8900) Theo báo cáo Cục quản lý dược, năm 2004 nước có í 74 doanh nghiệp sản xuất thuốc dó có 54 sở dạt tiêu chuẩn thực hành sán xuất thuốc tốt (GMP) Thuốc sản xuất nước ngày da dạng chủng loại, mẫu mã, công nghệ bào chế chất lượng ngày nâng cao Giá trị sàn xuất nước liên tục tăng, đến năm 2004 dạt 306 triệu USD ( tàng 269? so với năm 2003 Giá trị xuất năm 2004 đạt 16,5 triệu USD (tăng 31% so vối kỳ), Thuốc sản xuất nước chiếm 43% số lượng thuốc trẽn thị trường Việt Nam giá trị thấp Tuy nhiên, thực tế nay, thuốc Sein xuất nước vân thuốc thông thường, cống nghệ bào chè dơn gián, nhiều dơn vị sán xuất trùng lập mặt hàng, chưa ý đến đầu tư sản xuất loại thuốc chuvên khoa đặc trị, dạng bào chế dặc biệt Trong dỏ 90% nguyên liệu làm thuốc phải nhập ngoại[24j Các dơn vị kinh doanh cung ứng thuốc phấn đấu dạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) nhảm đâm bảo tốt chất tượng thuốc trình lưu thõng; đến có 20 -SỠ đạt tiêu chuẩn GSP[23],[24] Tuy nhiên mạng lươi cung ứng thuôe nước la cùn nhiều tang nấc trung gian, lạc hậu nên nâng đáp ứng nhu cầu thuốc cho cộng nhieu hạn che Nhu vấn dế dặt hàng đẩu phai có dược màng lưới phân phối thuốc tốt để người dân dẻ dàng, thuận lợi mua thuốc Tổ chức màng lưới phân phối thuốc cho nhân dân bố trí theo sơ đổ hình 1.1: Hình 1.1: Sơ đồ màng lưới phân phối thuốc Việt Nam '1.1.3 Công tác cung ứng thuốc bệnh viện: Sau có thị số 03/BYT-CT ngày 25/2/1997 Bộ Y tế vể việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc Lại bỏnh viện thông tư số 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 hướng dẫn việc tổ chức, công tác dược bẹnh viện chấn chỉnh vào nề nếp Hầu hết bệnh viện ihành lập Hội thuốc điều trị Công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc dã đóng góp lích cực trình diều trị phục vụ người bệnh, góp phần quan trọng vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dan [26] Tuy nhiên tượng sử dụng thuốc chưa hợp lý thiếu an toan dang diễn số nơi Tinh trạng lạm dụng thuốc, loại kháng sinh mạnh nhập ngoại, đắt tiền phổ biến Một số thuốc dược sử dụng tràn lan, thật mối lo ngại không chi nhà quản lv V tế mà cùa cộng đồng [26] Chính vậy, cung ứng thuốc đàm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu điểu trị hợp lý la nhiệm vụ quan trọng khoa dược bệnh viện Công tấc cung ứng thuốc irong bệnh viện bao gồm nội dung thể qua hình 1.2 [43] Hình 1.2 Sư đổ cung ứng thuốc bênh viện I.Ỉ3.Ị Lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc xây dựng danh mục thuốc bẹnh viện công việc đẩu liên cho II inh cung ứng thuốc cho bệnh viộn Danh mục thuốc bệnh viện sờ để đầm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho nhu cầu điêu trị hợp lý, an toàn hiệu Việc lựa chọn thuốc bệnh viện phải dựa vào yếu lố sau: * Mò hình bệnh lạt bệnh viện Mô hình bẽnh tật bệnh viện quan trọng giúp bênh viện không chi lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà cư sứ dế bệnh viện hoạch định phát triển toàn diện tương lai Mỏ hình bộnh tật cúa bệnh viện phụ thuộc yếu tố sau: + Môi trường: - Điểu kiện kinh tế - xã hội, tổn giáo, khí hâu địa lý.- Tổ chức mạng lưới, chất lượng dịch vụ y tế - Trình độ khoa học kỹ thuật + Người bệnh: - Tuổi, giới, dân tộc, văn hóa - Điều kiện lao dộng diều kiện kinh tế - Bệnh tật - Kiến thức y học thường thức, lựa chọn bệnh viện + Bệnh viên: - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ - Tuyến loại bệnh viện - Trình độ chuyên môn thổy thuốc, thái độ đạo đức nhân viên y tế - Trình dộ quản lý cua ban lãnh đạo - Kỷ thuật diều trị chẩn đoán, chất lượng, giá tài [ ] [6] * Phác đồ điểu trị La cách xử lý thuốc men cần thiết sử dụng để chữa bệnh, lu can giúp thấy thuốc có phương hướng điều trị hiệu Phác đổ điểu trị lù biểu tập trung trí tuệ lập thể cán chuyên môn bệnh viện Hội khoa học bệnh viện thông qua, Danh mục thuốc thiết yếu * Danh mục thuốc thiết yếu nội dung cúa sách chúm sóc sức khỏe ban dẩu Theo WHO, để thực chăm sóc sức khỏe ban chi cần 1USD thuốc thiết yếu đám bảo chữa khỏi 80% chứng bệnh thông thường người dán cộng dồng [2], Vì danh mục thuốc thiết yếu mở đầu cho cách mạng giới VC y tế, nỏ dã giúp nhiều quốc gia vượt qua tình trạng thiếu thuốc thiết yếu cho da sò' người dân, tiết kiệm dược ngân sách quốc gia hạn chế dược tác hại không mong muốn thuốc [30] Khái niệm Danh mục thuốc thiết yếu thổ rõ sách quốc gia vé thuốc thiết yếu sau: 'Danh mục thuốc thiết yểu đanh mục loại thuốc thỏa mủn nhu c àu châm sóc sức khỏe cho da sô nhân dán Những loại thuốc sẵn có hất lúc với sổ lượng cần thiết, chát lượng tốt, dạng hảo ché'thích hợp, giá cá hợp lý" [7] Danh mục thuốc chù yếu sử dụng tai cốc SỪ khám chữa bẻnh: * Ban hành kèm theo định số 2320/2001/ QĐ-BYT ngày 19/06/2001 Bộ trưởng BYT với mục tiêu sau: - Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế - Đáp ứng yêu cầu điéu trị cho người bệnh - Đảm báo quyền lợi thuốc chữa bệnh người bệnh Báo y lẽ - Phù hợp khả ngân sách Báo hiểm y tế kinh tẽ cùa người bệnh [7J, [13], [14] * Trình độ chuyên môn, kỹ thuật Việc lựa chọn thuốc phụ thuộc vào trình độ chuyên môn kỹ thuật y bác sỹ, trang thiết bị kỹ thuật bộnh viện * Khá kinh phí bịnh viện Kinh phí cùa bệnh viện môt yếu tố quan trọng việc lựa chọn định danh mục thuốc bệnh viện Kinh phí bệnh viện phụ thuộc vào đầu tư cứa Nhà nước, chất lượng khám chữa bệnh, nguồn kinh phí BH YT, tài trợ quan lổ chức nước Tuy nhiên việc xây dựng danh mục thuổc bệnh viện nhiêu vãn đẽ bất cập, thuốc dắt tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dược, thuốc không phái thuốc thiết yếu thường chiếm tỷ lệ cao danh mục thuốc bệnh, viện bệnh viện lớn, Theo báo cáo Hội thảo vé sử dụng thuốc kháng sinh đo cán v tế lổ chức tháng 2/2000 cho thấy lình trạng sử dung thuốc khùng hợp lý, thuốc chất lượng, sư dụng thuốc không dứng liều, thuốc không cần thiết bệnh viện sở y tế diễn phổ biến [35] ỉ.1.3.2 Mua thuốc Sau xem xét lựa chọn thuốc, bệnh viện tiến hành mua thuốc, bao gồm bước sau: * Tập hợp thông tin tiêu dùng vé thuốc Khoa dược tập hợp thông tin tiêu dùng vẽ thuốc dà dược lựa chọn bao gồm thõng tin dược dộng học, dược lực học, lấc dụng dược lý, chi định, chông định, tác dụng không mong muốn, liều dùng, * Xem xét ìựa chọt! thuốc Với thông tin tiêu dùng vẻ thuốc mà khoa dược dã tập lìơp sè dược bệnh viện xem xét dịnh lựa chọn thuốc đám bao chát lượng, phù hợp với mô hình bệnh tật kinh phí có bệnh viện Vé nhân lực lỷ lệ Bác sĩ trôn dại học ( 19 chuyên khoa + Ihạc sĩ) người chí có Bác sĩ chuyên khoa nội hũ hấp dó nhiệm vụ cùa Bệnh viện lao Bệnh phổi chức chuyên khoa bệnh lao cùa Hà Nội du dược dã khắng định, CÒIÌ chức chuyên ngành bệnh phổi chưa thực dược tốt bệnh viện dược thành lạp, số cán có trình dộ cao chuyôri ngành nội hô hấp tháp Bệnh viện chưa có khoa Ngoại, Nhi Lao kháng thuốc, lao /HI V mà thực tế cẩn có giai đoạn Tỷ lệ dược sĩ dại học thấp chi có dược sĩ chưa có dưực lâm sằng, tý lệ dược sĩ/bác sĩ 1/10,7 giới khu vực tỷ lệ 1/3,3 cán dối nên việc triển khai thực nhiệm vụ cùa khoa dược gặp nhiều khỏ khăn phái kiêm nhiệm Như vạy nhãn lực cúa bệnh cà y dược cán bồ sung đào tạo chuyên nghành mà bệnh viện chưa có chuyên Iighùnh Nội hô hấp, Ngoại, Nhi Dược lâm sàng đáp ứng dược yêu cẩu bệnh viện chuyên khoa hạng lao bệnh phổi cửa Hà Nội Kinh phí mua thuốc bệnh viện tăng năm 2000 647 triệu nãm 2004 2114 triệu tâng 3,3 lẩn kinh phí thuốc CTCLQG không láng Sử dụng kinh phí bênh viện chi phí bệnh nhân nằm viện theo nghị định 10/CP năm 2002 Chinh phủ bệnh viện dơn vị nghiệp có thu, bệnh viện có Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội (lều tìm cách tận thu nguồn Lừ bệnh nhân đế tâng kinh phí sứ dụng trả lương cho cán nhân viên Trong kinh phí sử dụng thuốc cho bệnh nhãn nằm điều trị nội trú dược trích lại 30% dể bệnh viện sử dụng làm cho gia tâng gánh nặng tài cho bệnh nhân bệnh viện nói chung không quan tâm nhiêu đến vấn dể sử dụng tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân mà quan tâm hiệu dieu trị * Vê hoạt động lựa chọn, mua sấm cấp phát thuốc bệnh viện Việc thực mua sắm thuốc chào hàng cạnh tranh có ưu iliếm việc lựa chọn dưn vị cung ứng thuốc chủ quan bệnh viện Các công ty cồ phin phối số thuốc độc quyền muốn bán cho bênh viện phai thõng qua dơn vị mà bệnh viện mời tham gia chào hàng cạnh tranh làm cho giá thuốc cao so với công ty trực tiếp bán hàng cho bộnh viện Thuốc CTCLQG cấp từ nãm 2002 - 2005 chất lượng không cao thuốc giá rẻ Trung Quốc Ân Độ, có số lõ không dạt tiêu chuẩn chất lượng lưu hành.vẻ thuốc chống lao loại theo quy định cứa chương trình chống iao s, R, H, z, E thuốc diểu trị lao kháng loại thuốc mà phủi chuyển Bộnh viện lao Bệnh phổi Trung ương diều trị Xu hướng lạo viên hỏn hựp gồm nhiổu thuốc chỏng lao (2 —> loại) làm cho bệnh nhân dùng thuđc thuận lợi bỏ quên thuốc vấn đẻ chãi tượng sinh khả dụng viên thuốc hỗn hợp cần nghiên cứu kỹ đế cho viên hỏn hợp có tác dụng sinh học tương dương với viên rời trước cho điểu trị, * VÉ tình hình sử dụng thuốc bệnh viện lao bệnh phổi IIà Nội Hoạt dộng cung ứng thuốc đáp ứng yêu cáu việc sử dụng thuốc 95.5% thuốc bệnh án kê DMT bệnh viên Tỷ lẽ dơn thuốc kê DMT bệnh viện la 69,8% thấp so với tỷ lệ kê thuốc DMT bệnh án, diều chứng tỏ bác sl bị tác dộng việc quảng cáo thuốc xu hướng thích kê thuốc theo quánc cáo, tiếp thị Việc kê dơn theo quang cáo liếp thị vân dề chung nghành y tế mà chưa có biện pháp hạn chê vãn dể Thống tin thuốc dưực lâm sàng bước đầu dã cỏ tác dộng tích cực dén việc tư vấn sử dụng thuốc, nhu cẩu thông tin thuốc bệnh nhãn ngoại trú lã 28,8% đối lượng y 18,9%, bác sĩ chiếm 6,1% số thõng tin thuốc chủ yếu xoay quanh ván để thuốc lên gốc tên thương mại biệt dược mâu thuẫn chù yếu bác sĩ chất ván dược sĩ khoa dược sử dụng thuốc diều trị * Vê hiệu CTCLQG đạt đươc năm 2000 -2004 Thuốc chống lao CTCLQG cấp cho tuyến quận, huyện đám bảo kịp thời nhãn tố yếu đổ có tỷ lệ khỏi bộnh từ nam 2000 - 2004 đối vóì bệnh nhãn lao > 90% (nam 2000 93,5% năm 2004 91.5%) Tỷ lệ khỏi bệnh có chiều hướng giảm ( kết diều trị tháng dáu năm 2005 90%) tình hình lao II1V lủng cao năin 2000 có 19 bệnh nhân nam 2004 có 185 bệnh nhân lao/HIV Trong yẽu cầu CTCLQG đặt tỷ lộ khỏi > 85% dối với bệnh nhãn diều trị lao mới, CTCL Hà Nội đạt tỷ lệ khỏi 90% Việc quan lý thuốc CTCL xà, phường chưa thống nhát trạm y tế xã phường có dược tá thuốc CTCL cán chuyên trách dicu trị lao giữ việc bảo quán báo cáo vé thuốc lao lại tuyến xã phường không thực tốt ảnh hưởng tới chất lượng thuốc thống kẽ báo cáo thuốc lao cua tuyến Tý lệ kinh phí thuốc hỗ trợ cho bệnh nhân lao để họ yên lâm điều trị giảm bớt tác dụng phụ thuốc lao từ 91 —> 130 ngàn dỏng/1 bệnh nhân dieu trị tháng Do kinh phí đế mua thuốc hồ trợ cho khoảng 2000 bệnh nhân lao điếu trị ngoại trú lại đon vị quận, huyện tuyến xà, phường không lớn cần có hò trợ sỏ y tế CBND thành phô Hà Nội dể cho bệnh nhân yên lãm điểu trị theo CTCL Hà Nội KẾT LUẬN VÀ Ỷ KIẾN ĐỂ XUẤT KẾT LUẬN 1.1 Về yếu tố ành hường tới hoạt đọng cung ừng thuốc Bệnlì viện tổ chức chặt chẽ, phân rõ trách nhiệm khoa phòng, nhiên bệnh viện chua có khoa nhi khoa ngoại, lao kháng thuốc, lao HIV Có C0n đối y dược, bệnh viện 10.7 bác sỷ ữ có dược sỹ Nhùn lực thấp, chiếm 7,2% so với toàn bệnh viện Trình độ cán y tế chưa cao tỷ lệ bác sỹ đaị học chuyên nghành bệnh phổi thấp, 3/(19 Bác sĩ chuyên khoa + Thạc sĩ) Hệ thống thiết bị chẩn đoấn chưa Mội số phòng bệnh cũ không dám bảo chất lượng Quản lỷ theo chức nhiệm vụ khoa phòng cá nhân giao nhiệm vụ Kinh phí cấp thuốc CTCL hau không tăng năm 2000 453 triệu chiếm 40,2% Năm 2004 468 triệu chiếm 18,1% Kinh phí mua thuốc cúa bệnh viện năm 2000 chiếm 59,8% đến nãm 2004 chiếm 81,9% kình phí thuốc,Bệnh nhân vào điểu trị nội trú năm 2000 1450 đến năm 2004 lã 2503 bệnh nhân Công suất sử dụng giương bệnh 110 -116% sơ với chi tiêu kế hoạch giao Bệnh nhân ngoại trú diều trị theo CTCL nam 2000 2006 bệnh nhân đến năm 2004 2188 bệnh nhân lao 1.2 if: Việc lựa chọn, mua sám, cấp phát thuốc Danh mục thuốc sứ dụng dược xây dựng từ đẩu năm, DMT cùa bệnh viện năm 2000 102 thuốc đến năm 2004 139 thuốc, tỷ lệ thuốc ngoại nam 2000 41,7% đến năm 2004 tâng lên 59,0%, hàng quý hỏi đồng in.ua sám họp mội Lần dò xét chào hàng cạnh tranh Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn thuốc tim mạch, huvêì áp, tiêu hoá, số lượng hoạt chất lớn ngày lãng.Thuốe hô hấp vitamin chiếm tỷ lệ cao Các nhóm thuốc khác không cố thay dổi nhiều Mổ hình bệnh tật bênh viện lập trung, chủ yếu bệnh đường hồ hấp Các bênh mắc với tý lệ cao là: lao phổi dương tính 23,6%, lao phổi àm tính 13,5% TDMP chiếm 29,2% viêm phê quàn 12,9%.Một số ihể bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ thấp như: lao ruột, lao xương, lao mãng não.Do đậc thù bệnh lao, kèm theo dại dịch iliv nên bệnh nhãn lao thường mác kèm theo số bệnh thông thường như: bệnh tim mạch, tiêu hoá điểm riens mỏ hình bệnh lật Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội - Thuốc CTCLQG có lô bị đình lưu hành khùng đạt tiêu chuẩn chất lượng Có sổ thuốc phòng chống thiên tai phòng chống dịch Tỷ lệ tồn trữ 257% đến 283% so với tiền thuốc trung bình tháng Tỷ lệ thuốc tủ trực chiếm 30,5 đến 34,4% DMT bệnh viện, tỷ lệ hu hao phẩm chất 0,008% đốn 0,01% so với tổng tiền thuốc sử dụng bênh viện 1.3 Việc quán lý sử dụng thuốc bệnh viện Vẫn số trường hợp kẽ chưa hợp lý thuốc chiếm 13,3%, kê không liều 3,5%, kè trùng thuốc tỷ lệ 6,5%, 26.6 thuốc kê thuốc thiết yếu; 69,8% thuốc dược kê nàm DMT bệnh viện Số lươn2 thuốc trims binh dơn cao 3,9 ihuốc/đơn Tỷ lộ dùng kháng sinh cao chiếm 92% tổng số đơn khảo sát Việc sử dụ ne thuốc liêm truvển klui vực ngoại trú không có, nhiêu dơn thuốc không ghi dầy du mục quy định dơn thuốc Tỷ trọng nhóm thuốc tính theo tien, thuốc chuyên khao lao năm 2000 41,0% đến nãm 2004 chiếm tỷ lệ 29,1% thuổc kliấng sinh năm 2000 chiếm 15,1%' nám 2004 tăng lên 29,3%, tỷ lệ vitamin thuốc bổ gan chiếm 19,2 - 23,5% qua nám Sỏ' ngày nằm điều trị trung bì nil năm 2000 23,5 ngày đến năm 2004 lã 16,4 ngày, tiền thuốc nung bình diéu trị nội trú năm 2000 298 ngàn dỏng năm 2004 lù 483 ngân đồng tăng ỉ ,6 lán 95,5% thuốc kê bệnh án nằm DMT bệnh viện 87,3% Bệnh Ún thực qui chế chuyên môn, số thuốc trung bình bệnh án 8.2 thuốc, 100% bệnh án kê kháng sinh, 100% bộnh án kê vitamin, thuốc bổ gan Việc lổ chức thông tin thuốc thường xuyên, thông Un thuốc bệnh nhân hỏi 28,8%, y tá 18.9%, bác si 6.1%, Việc chất vấn thông tin vể thuốc nội, thuốc ngoại chiếm 45,8%, giá thuốc 13,9%, vé thay dổi lèn thuốc 12,5% so với thông tin chất vấn, Quy trình giao phát thuốc cho bộnh nhản tương dổi hựp lý Môi quan hệ bác sĩ - dược sĩ - bệnh nhân dược thiết lập đuv trì Túi thuốc chưa cố đủ thông tin tôn thuốc, số lượng thuốc, ghi tốn bệnh nhãn vù số giường Số ca phơi nhiễm HIV nám 2003 0J người; năm 2004 0J Iigưừi Đánh giá sơ hiẻu CTCLQtỉ tai Hà Nội 1.4 - 100% dân sò CTCL tiếp cận bao vệ đà dược triển khai DOTS - Cấp phát thuốc diều trị kịp thời, có dợ trữ tuyến, quận, huyện, - Áp đụng điổu trị hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm soát với phác dồ thứ cho bệnh nhân lao phổi AFB(+) với tý lệ khồi lừ 91,3% đến 94,0% Và phác đổ thứ hai cho bệnh nhân tái phát thát bại với tý lệ khỏi từ S4% đến 96%' Số bệnh nhân điều trị AFB(-) lao phổi khỏi chiếm tỷ lệ trẽn 96% Tỷ khỏi tháng đầu năm 2005 dạt 90% Tỹ lệ lử vong với lao phổi dương tính năm 2000 1,4% nám 2004 tàng chiếm 3,4%, với bệnh nhản lao tái phát tỷ ]ệ tử vong năm 2000 2,2% năm 2004 5,0% Tỷ lệ bệnh nhân bỏ điều trị với lao tái phát chiếm từ 0,7%' đến 2% qua năm Tỷ lệ bệnh nhân chuyển viện với bệnh nhún lao tái phát năm 2000 2,9 c'f nám 2004 4,0% Ý KIẾN ĐÊ XUẤT 2.1, Chúng túi cỏ sỏ ý kiến đề xuất với bệnh viện sau: - Tâng thêm biên chế cán dược, dược sỹ đại học, sau dại học dược sỹ lâm sàng để nâng cao chất lượng cán dược Táng cường đào lạo cán có chuvẻn môn sâu VỂ bệnh phổi, chuyên ngbành ngoại, nhi - Nối mạng vi tính trona bệnh viện dể tăng cường quán lý thuốc thòng tin thuốc, tăng cường quàn lý bệnh viện quản lý bệnh nhãn đĩéu trị lại tuyến xã phường - Trực dược hành dể đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng 24/24 lại bệnh viộn gỉảm số lượng thuốc LỦ trực Thõng tin trẽn túi thuốc cấp cho bệnh nhân cần bổ sung cho đáy đủ - Tăng cường hoạt dỏng cúa Hội đồng thuốc điều trị Thường xuyên kiểm tra giá đơn thuốc kê, bệnh án xem có sai sót hay khổng Tầng cường việc thực kiểm tra thực quy trình kỹ thuật bệnh viện 2.2 Đẩu tư hiệu nguồn vốn , dự án, đầu tư trang thiết bị chun đoán ĐỔ nghị với CTCLQG sở y tè IIÙ Nội: - Tham mưu cho Bệ) y tế xây dựng ban hành quy chế quản lý vẻ thuốc lao hệ thổng báo cáo quản lý thuốc lao hệ thủ'nu báo cáo dieu trị lao y tế tư nhân - Cung câp thuốc chống lao có chất lượng cao Hỗ trợ kinh phí cấp thuốc cho bệnh nhân điều trị quận, huyện - Phối hợp chương trình phòng chống MĨV để có mô hình quán lý dicu trị phù hơp bệnh nhân lao/H3V 2.3 Đc nghị TTYT - Hạn chế biến động cán lùm công tác chống lao luyến phường, xã điểu kiện Thống quẫn lý thuốc chống lao trạm y tế dược tá giữ đám báo quy chế Hỗ trợ đào tạo diều kiện cho tổ lao quản lý diêu trị bệnh nhan lao tren địa bàn lổng ghép CTCL với chương trình y tế khác việc thực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đàm Trung Bão ( 2005), "Liệu pháp chữa lao kháng thuốc" Tạp chi Dược Lâm sùng ( ỉ ) , trang 2-5 Bộ môn Quán lý Kinh tế dược (2003), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường đại học Dưực Hà Nội, H ang 29-31 Bộ môn Quản lý Kinh lế dược (2003 ), Giáo trình Pháp chế hành nghe dược, Trường đại học dược Hà Nội, trang 67 - 78 Bỏ môn Dược lâm sàng (2003), Giáo trình dược lâm sàng diều trị, Trường đại học Dược Hà Nội,trang -17, Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2001), giáo trinh Dịch té dược học, Trường Đại học Dưực Hà Nội, trang 52 - 55 Bỏ y tế (1999), hướng dần thực chương trình chổng lao Quổc gia, NXB y học, Hà Nội, trang 4-8, 18- 22 Bộ Y tế (2001), Quản lỷ bệnh viện, Nhà xuất ban Y học, Hà Nội trang 37- 45,103- 116, 295-313, 385-392, 557-561 Bộ Y tế (2001), Quản lỷ Dược bệnh viện, nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 7-11 Bọ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, nhà xuất bán y học, Hà Nội, trang 2! 8- 223 10 Bộ Y lế (2002), Niêm giám thống kê y tế, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam , Hà Nội, trang 59-62 12 Bộ V tế(1997), Hướng ddn tổ chức Hãi dồng ỉhttdc dién trị bịnh viện, Thùng tư số 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 13 Bọ Y tế (1997), Chấn chỉnh câng tác cung ứng, (Ịnán lý sứ dụng thuốc bệnh viện, Chi thị 03/BYT-CT ngày 25/12/1997, 14 Bỏ Y tế (1998), Tâng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm sở khảm chữa bệnh, Chỉ thị 04/BYT-CT ngày 04/03/1998 15 Bộ Y tế, (200lj, Danh mục tỉtiiổc chù yếu sử dụng tụi sơ khám chữa bệnh, Quyết định số 2320/QĐ-BYT ngày 19/06/2001 16 Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn tổ chức, chức nhiệm vụ hoạt dộng cua đơn vị thông tin thuốc bệnh viện, Cớng văn số 10766/YT-BTr ngày 13/11/2003 17 Bỏ Y tế (2004), Chấn chinh công tác cung ứng, sứ dụng thuốc bệnh viện, Chi thị 05/2004/KT-BYT ngày 16/4/2004 18 Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn thực chi thị 05Ỉ2004 Bộ trướng Bộ y tể, Công vãn số 3483/YT - ĐTr ngày 19/5/2004 19 Bô V tế (2001), Phản loại quốc tể bệnh tật ICD 10, trang 25- 30, 47-51 20 Bộ y tế (2004), Sách cđm nang CTCL cốp tuyến Quốc gia, Tỉnh, Huyện & Xã,trang 12-16 21 Bọ Y tế (2004), Tài liệu tập huấn Dược /ý Lâm sùng, Chương trình phát trien sách vù hệ thống y tế, Mà Nội, trang 84-92 22 Hoàng Đinh Cầu (1983), Quà tì lý sức khỏe chăm sóc sức khóe ban dấu NXB y học Hà Nội, trang 27-29 23 Cục quản lý Dược Việt Nam (2003), Dự thào bưo cáo công túc quàn Ịỷ Nhà nước vế dược năm 2003 vù kè hoạch công tác năm 2004 Hà Nội 24 Cục quản lý Dược Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2004 triển khai công rúc Dược năm 2005, I Nội 25 Lê Đũng Hầ công (2004), "tình hình kháng thuốc kháng sinh năm 2003 số vi khuẩn gây bệnh", Tạp chí Dược lâm Sàng (10), trung 3-11 26 Lã Xuân Hoàn, (1996), "Một số nhận xét thuốc bán theo đơn", Tạp chí thuốc sức khỏe (81), trang 15-17 27 Lê Hùng Lâm (1997), Để tài nghiên cứu tình hình sử (lụng thuốc an toàn hợp lý vé thuốc Việt Nam, Trường cán quản lý y tế, trang 84-87 28 Le Revue Précin (1994), “Nhầm lẫn kẻ đơn phất thuốc bệnh viện”, Tạp chi Dược lâm sàng (4), trangl7- 22 29 Lẽ Vãn Nhi, (2001), "Điều trị lao tình đặc biệt", Tạp chi sức khỏe đời sống (12), trang 9-12 30 Nguyễn Vi Ninh (2000), "Nhìn lại bước cùa ngành Dược Việt Nam năm đổi nhiệm vụ thời gian sáp tới", Tạp chí Dược học (1 ),trang 9-11 31 Hoàng Long Phát (2003), Thuốc chữa bệnh lao, NXB y học, Hà Nội, trang 15-21,65-72 32 Trán Văn Sáng (1999), Vi khuẩn Lao kháng thuốc - cách phòng diều trị, NXB y học, Hà Nội, trang 32- 37 33 Dương Đình Thiện (2002), Dịch té học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, trang 37-39 34 Lớ Quốc Thịnh (2005), “Bùng nổ tượng kê đơn thuốc theo quáng cáo”, Tạp chi Dược Lâm Sàng ( ) , trang 13-15 38 Trần Thu Thủy (2000), Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam, Tuyển lập báo cáo tập huấn dược lâm sàng Bộ Y tế, Bắc Kạn, trang 5- 36 Lê Bá Trung cộng hội Lao bệnh Phổi (2002), "Đế tài két quà điếu trị lao phổi có vi khuẩn lao dờm soi trực tiếp dáng kỷ TP Hồ Chi Minh từ 1986 đến năm 1996 với phác dỏ diều trị lao ngắn ngàv",TĨ Phòng chống lao Quốc gia TP Hổ Chí Minh, trang 87 - 92 37 Lê Vãn Truyền (2000), "Một số vấn dề thuốc-chính sách quốc gia vé thuốc Việt Nam", Bài giảng Dược xã hội hục Pháp chế hành nghê dược dùng cho học viên cao học, Trường đại học Dược ỉ (à Nội 38 Đinh Trọng Toàn, (2004), "Lao-HIV: Những chcl đến nhanh" Tạp chi sức khóe dời song (8), trang 12-15 39 Nguyễn Vãn Yôn (2002), "Khảo sát lình hình mua thuốc nhãn dãn inột số tỉnh phía Bắc”,Tạp chí Dược học (6), trang 6- TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40.ITSC, Preliminary Result Reports on Rsurvery in HCM City, VietNam 1986- 1988, pp 126129 41 l.UATLD (1996), TB guide for Low-Income Countries Geneva 42 Javier Garau (2002), Medical Tribune, The Singafore March, pp 11-12 43 Jonathan.D.Quick, James.R.Rankin and other authors, Managing drug supply, Kumarian Press, pp 178 - 181 44 WHO, "How to investigate drug use in helth facilities- Select drill' indicators", WHO/DAP/93.1 Action Programme on essential Drugs 45 WHO (1978)^4/wifl - A to primary Health care, Geneva, pp 78 80 46 WHO volume 18, number 3/4 1997 Is DOTS the Health Breakthrough of the 1990s 47 WHO/TB/91.161 Guidelines for TB Treatment in adult and children in National TB Programmes 48 49 WHO (1992), The hospital in Rural and Urban District, Geneva pp 77-79 WHO (1998), Tuberculosis Control and medical school, Geneva pp 85 - 87 [...]... dược sĩ, nhàn viên y tế - 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN cứu Đc tài được nghiên cứu trên bốn nội dung chính: - Nghiên cứu một sô yếu tố tinh hướng tới cung ứng thuốc cua Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội - Phân lích hoạt dộng lựa chọn, mua sắm và cấp phát thuốc cúa Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội 2000 - 2004 - Phân tích, đánh giá tình hình sứ dụng thuốc của Bênh viện lao vã Bệnh phổi Hà Nội - Đánh giá sơ bộ... 9/1995 chương trình chổng lao Hà Nội được thành lập với liền thân là Trung tâm chống lao và sau này là Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội {tháng 7/2000), Từ đó đến nay Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội chịu trách nhiệm khám chữa bệnh nội trú và chì dạo hoạt động tuyến ve Chương trình chống lao và Bệnh phổi tới 14 quận, huyện và 229 \ã phườrm trên địa bàn thành phố Hà Nội [6] Do đó quá trình tận dụng tối đa... ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới ca gia dinh và môi trường cư trú Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu sinh xã hội học" [45] Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hà Nội trực thuộc Sở y tế Ja dơn vị sụ nghiệp y tế có chức nâng khám và điều trị bệnh nhân lao và bệnh phổi trên dịa bàn thành phố Hà Nội vù một sô' người dân ngoại tỉnh khi có nhu cầu khám chữa bệnh tại bệnh viện Bệnh viện có... hiệu quà của Chương trình chong lao Quổc gia lại ! là Nội 2000 - 2004 Nội dung nghiên cứu hoạt dộng cung ứng thuốc của Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội thể hiện qua hinh 2.1 3 I hull 2.1 Nội dung nghiên tun hoat dộng cung ứng thuốc 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Đề lài nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau: - Phương pháp hổi cứu: Bệnh án, sổ sách, báo cáo trong bệnh viện từ... MHBT và chi phí vế thuốc, vậi tư liêu hao và điểu trị của bệnh viện + Giám sát thực hiện quy chế chấn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án kẽ đơn diêu trị, quy chế sử dựng thuốc và quy chế công tác khoa dược, + Theo dôi phản ứng có hại cùa thuốc, + Xác lập và ban hành quỵ trình giao phát thuốc trong toàn bệnh viện Từng bước tổ chức đưa thuốc tới tima khoa lảm sàng + Thông tin thuốc: thuốc mới, thuốc cấm tưu hành,... 04/07/1997 của Bộ trướng Bộ y tế, bệnh viện đã liến hành triển khai thành lạp Hội đổng thuốc và điều trị bệnh viện [12], ị 13],[16], * Chức nâng - nhiệm vụ của HĐT & ĐT: tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn để có Hỏn quan đến thuốc và diều trị bàng thuốc của bệnh viện, thực hiện tót chính sách quốc gia về thuốc trong bênh viện |10| Kế từ khi thành lập HĐT & ĐT bệnh viện đã thực hiện tốt các nhiệm vụ... PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu Đé tài nghiên cứu dựa trỏn các đối tượng sau: - Hổ sơ bệnh án, báo cáo của Bcnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội trong 5 nàm 2000 - - Bắo cáo hoạt động quản lý điểu trị của các đưn vị quận, huyện của Hà Nội và phòng kế 2004 hoạch tổng hợp - Sổ sách xuất nhập, thống kê báo cáo sử dung thuốc hàng nãm của khoa Dược và phòng tài chính,... nhiễm lao (chiếm 1/3 dãn số thế giới) Theo sô liệu công bõ của Wl 10, ước tính trong năm 2005 cỏ thêm khoảng 9 triệu người mắc lao mới và 2 triệu người chết do lao Khoảng 95% sô bệnh nhàn lao và 98% số người chết do lao ở các nước có thu nhập vừa và thấp, 75% số bệnh nhân lao cả nam và nữ ở độ tuổi lao động Trong đó, khoáng 80% số bệnh nhân lao của toàn cầu lập trung ở 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao... viện thõng qua và ký duyệt [2WI [9] Í.L3A Sử dạng thuốc an toàn hợp lý: Là cái thiện hiệu quá sư dụng, nâng cao độ an toàn và dảm bảo lính kinh tế khi dùng thuốc cho lừng người bênh Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quá cần có sự tham gia của công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc LIA Một sô'tiêu chuẩn đánh giá cóng tác cung ứng thuốc: Đế hướng dần, giám sát và đánh giá việc cung ứng thuốc. .. CTCLQG đã điều trị 260.698 bệnh nhân lao phổi AhB (+) với tỷ ]ệ khỏi là 92% [20] Với những kết quả đạt dược ưong chí tiêu phát hiện và điều trị bệnh nhản, năm 1996, Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á đã đạt được mục tiêu của WHO Việt Nam đã dược WHO và Ngủn hàng thế giới đánh giá cao thành tích đạt được trong mọi hoạt độnc, chống lao Từ năm 1997, WHÜ và Hiệp hội lao và Bệnh phổi Quốc tế cùng phối hợp ... nội dung chính: - Nghiên cứu sô yếu tố tinh hướng tới cung ứng thuốc cua Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội - Phân lích hoạt dộng lựa chọn, mua sắm cấp phát thuốc cúa Bệnh viện lao Bệnh phổi Hà Nội. .. Bệnh phổi Hà Nội 2- Phăn tích, đanh giá việc lựa chọn, mua sắm cấp phát thuốc Bẻnh viện lao Bẹnh phổi Hà Nội giai đoạn 2000 2004 3- Phân lích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc Bệnh viện lao Bệnh. .. tiến hành nghiện cứu đề tài: "Phản tích, đánh giá hoạt đóng cung ứng thuốc Bệnh viện lao Bệnh phối Hà Noi”, nhảm mục tiêu 1- Nghicn cứu số yếu tố ảnh hường đến viêc cung ứng thuốc cùa Bệnh viện lao

Ngày đăng: 20/03/2016, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bq,(%) =

    • .100

    • ĐẶT VẤN ĐỂ

    • PHẦN lĩ TỔNG QUAN

      • Thuận tiện:

      • 1.2.1. Tình hình sử dung thuốc trên thê giới

      • 1.4.3. Hội đỏng thuốc và điều trị của bệnh viện

      • 1.4.4. Bênh viện lao và Bệnh phối Hà Nội trong chain sóc sức khỏe nhân dàn

      • PHẦN 2

        • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

        • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu

        • 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN cứu

        • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

          • Tk.,(%) = 7- -ị_ 100 (2.12)

          • PHẦN 3: KẾTQLẲ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

            • 3.1.2 Hẽ thống quản lý bệnh viện:

            • 3.1.4. Cư sỏ vật chất và trang thiết bị:

            • Khó khán:

            • 3.2.2. Ngiên cứu các hoạt độiiị» mua sám thuốc tại hệnh ien 3.2.2,1 Phương thức mua sẩm

            • Bang 3.11 Tỷ lệ danh mục thuốc tủ trực

              • Hình 3.14. Biếu đổ thế liiẹn sỏ ngày nầm viện trung bình của một bệnh nhân điểu trị nội trú qua các năm

              • 3.3.2. Phân tích, đánh giá việc kẽ don thuốc của bệnh viện

              • Hâu hết bác sỹ kẽ đơn chỉ ký. không ghi rõ họ tên

              • so

                • Bác sĩ ke dơn và hướng dẫn eho bệnh nhàn cách dùng thuốc.

                • 3.3.5 Kiếm soát nhiễm khuân

                • 3.4. ĐÁNH GIÁ Sơ BỘ HIỆU QUẢ CỦA CTCLQG TẠI HÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan