Vìvậy, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhauvề hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích củasản phẩm sản xuất ra tức là
Trang 1Phần 1:
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH
THỰC TIỄN TẠI NHÀ MÁY BỘT MỲ VIỆT Ý
I KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD)
Hiện nay khi nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường phát triển theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước
Trang 2Các doanh nghiệp độc lập trong sản xuất kinh doanh phải tựtìm kiếm thị trường, đối tác để đảm bảo cho quá trình sảnxuất và tái sản xuất mở rộng Như vậy mục tiêu của tấtcả các doanh nghiệp là: năng suất, chất lượng và hiệu quả.Trong kinh doanh hiệu quả là thước đo phản ánh năng lựctrình độ, khả năng phát triển của các tổ chức kinh doanh.Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được coi là cách thứcduy nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Xét chocùng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu quả cốt lõinhất đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững Vìvậy, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhauvề hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích củasản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó; hoặclà doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trìnhkinh doanh Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả và kếtquả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinhdoanh
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinhtế, được phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế.Cách hiểu này là phiến diện chỉ đứng trên giác độ biếnđộng theo thời gian
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chiphí và mức tăng kết quả kinh tế Đây là biểu hiện của bảnchất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xáclập bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí Định nghĩanhư vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu, chứkhông toát được ý niệm của vấn đề
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quảsản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi củavốn sản xuất kinh doanh Quan điểm này muốn quy hiệu quảsản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nàođó
Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểuhiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chiphí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằmthực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thước đo ngày càng trởnên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa
cơ bản để đánh giá của việc thực hiện mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Trang 32 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng caonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội.Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quảkinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sảnxuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luậttiết kiệm thời gian Chính việc khan hiếm nguồn lực vàviệc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhucầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác,tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạtđược mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chútrọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năngcủa các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu,hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất địnhhoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tốithiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng: chi phí tạo
ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực; đồng thờiphải bao gồm cả chi phí cơ hội
3 Tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Là quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả trong một giai đoạn đó Nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu chung, chủ yếu còn tiêu chuẩn là mục tiêu lựa chọn với chỉ tiêu đánh giá bằng lượng định theo tiêu chuẩn đã chọn lựa Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay và những năm tớilà giải quyết các nhiệm vụ sau để xem xét, lựa chọn hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
- Đảm bảo tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế để côngnghiệp hoá đất nước
- Giải quyết việc làm cho người đến tuổi lao động
- Đẩy mạnh xuất khẩu
- Phát huy thế mạnh của các vùng, các khu vực, cácđịa phương, nâng dần kinh tế các vùng kém phát triển, tạo
ra cơ cấu kinh tế hợp lý
Từ đó hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Đảm bảo cả 3 lợi ích: cá nhân, tập thể và nhà nước.Hiệu quả của doanh nghiệp phải gắn liền hiệu quả của xãhội
Trang 4- Hoạt động của doanh nghiệp phải tuân theo hệ thốngpháp luật hiện hành
4 Phân loại hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong quản lý sản xuất, phạm trù hiệu quả kinh tế cóthể được biểu hiện ở những dạng khác nhau, mỗi dạngthể hiện những đặc trưng, ý nghĩa cụ thể của hiệu quảkinh tế
* Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân
- Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thuđược từ hoạt động của từng đơn vị sản xuất Biểu hiệnchung của hiệu quả cá biệt là lợi nhuận mà mỗi đơn vị đạtđược
- Hiệu quả kinh tế quốc dân là lượng sản phẩm thặng
dư mà toàn xã hội thu được trong một thời gian nhất định
so với toàn bộ vốn của xã hội
Hai loại hiệu quả kinh tế này có mối quan hệ nhân quảvà tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế cá biệt là cơsở, đóng vai trò quyết định đến hiệu quả kinh tế quốc dân.Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trong điềukiện các đơn vị cơ sở tạo ra được sản phẩm thặng dư tronghoạt động của mình
* Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp
- Hiệu quả của chi phí bộ phận (thành phần) biểu hiện
ở sự so sánh giữa kết quả chung của hoạt động đang đượcxem xét với từng bộ phận chi phí Tuỳì theo cách phân loạichi phí ta có hiệu quả của mỗi chi phí tương ứng theo cáchphân loại đó
- Hiệu quả chi phí tổng hợp được tạo thành trên cơ sởhiệu quả sử dụng các loại chi phí thành phần
Giữa hiệu quả từng loại chi phí và hiệu quả chi phí tổnghợp có quan hệ mật thiết với nhau Nói chung chỉ có thể thuđược hiệu quả với các yếu tố của quá trình sản xuấtđược sử dụng có hiệu quả Trong thực tiễn vẫn tính hiệuquả kinh tế cho các chi phí bộ phận để giúp cho hoạt độngsản xuất kinh doanh đúng hướng, có khẳ năng tạo được sựbiến động đáng kể, hiệu quả kinh tế xác định đúng đắnnhững biện pháp cụ thể phấn đấu nâng cao hiệu quả kinhtế
* Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
Trang 5- Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tínhtoán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định mứclợi ích thu được hoặc so sánh giữa kết quả thu được vớilượng chi phí đã bỏ ra Hiệu quả tuyệt đối được xác địnhklhi phải bỏ chi phí để thực hiện một công việc cụ thểnào đó, để biết những chi phí đã bỏ ra sẽ thu được lợi íchcụ thể gì để từ đó quyết định nên bỏ chi phí ra hay không.
- Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánhcác chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án với nhau.Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch vềhiệu quả tuyệt đối giữa các phương án Tác dụng chủ yếu:chọn phương án tối ưu (để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất) Giữa hai loại hiệu quả này có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau nhưng lại có tính độc lập tương đối Xác định hiệuquả tương đối là cơ sở để xác định hiệu quả so sánh, tuynhiên những chỉ tiêu hiệu quả so sánh được xác định khôngphụ thuộc vào việc tính hiệu quả tuyệt đối
Trang 6II Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, chiến lượcphát triển nền kinh tế xã hội của Đảng đã khẳng định:
"Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng cho sựphát triển" Do đó việc các doanh nghiệp phấn đấu nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng to lớn
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp sẽ tận dụng và tiết kiệm những nguồn lực hiệncó Với nguồn lực khan hiếm như hiện nay thì việc sửdụng có hiệu quả chúng sẽ đem lại cho doanh nghiệp những
cơ hội mới
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ tạo điềukiện cho việc thúc đẩy áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, công nghệ hiện đại nhằm thực hiện tốt hơn nữacông cuộc công nghiệp hoá, hiện đaị hoá đất nước, nhanhchóng hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới, đưa nềnkinh tế phát triển với tốc độ nhanh
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sẽcó điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần chongười lao động
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệpphải đặc biệt coi trọng vấn đề chất lượng và hiệu quả.Khi đã xoá bỏ vật cản là chế độ bao cấp, mỗi doanh nghiệpđược quyền tự do kinh doanh và tự chịu trách nhiệm trongkinh doanh nên phải coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhiệmvụ trọng tâm hàng đầu Vì suy cho cùng nó đưa doanhnghiệp đến thành công hay thất bại, có đạt được mục tiêukinh doanh hay không, có bảo toàn được vốn không Nói cáchkhác, hiệu quả sản xuất kinh doanh quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, vai trò của thống kêlà rất quan trọng trong việc nghiên cứu đánh giá và phân tíchhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Thu thập đầy đủ thông tin ban đầu để phục vụ choviệc nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
- Tính toán và tổng hợp các chỉ tiêu
Trang 7- Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Dự báo về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳtới và đề xuất những kiến nghị, biện pháp nhằm nâng caohiệu quả kinh tế của doanh nghiệp
Kết quả đánh giá và phân tích giúp cho lãnh đạo hay chủdoanh nghiệp thấy rõ thực trạng và bản chất của tình hình,nguyên nhân thành công hay thất bại, để kịp thời có nhữngchủ trương, biện pháp duy trì và nâng cao hiệu quả kinh tếvà xây dựng chiến lược sản phẩm, phương hướng tiêu thụvà sách lược ứng phó với các đối thủ cạnh tranh, đảm bảocho doanh nghiệp đứng vững lâu dài trên thị trường
III CÁCH XÁC LẬP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Cách xác lập các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Theo quan điểm hệ thống ta coi hoạt động SXKD ở bất
kỳ đơn vị kinh tế cơ sở nào là một quá trình tái sản xuấtthống nhất có đầu vào và đầu ra Các chỉ tiêu hiệu quả sảnxuất kinh doanh được xác lập trên cơ sở so sánh giữa haiđầu đó Đầu ra là kết quả kinh tế Đầu vào là chi phí kinhtế (bao gồm cả chi phí cơ hội)
* Kết quả kinh tế trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Kết quả sản xuất: Khối lượng sản phẩm hiện vật
hay hiện vật quy ước đã sản xuất hay khối lượng vậnchuyển trong lưu thông; Giá trị sản xuất; Giá trị tăng thêm
+ Kết quả kinh doanh: Sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay
doanh thu; Lợi nhuận
* Chi phí kinh tế là chi phí để đạt kết quả sản xuất
kinh doanh nói trên được hiểu theo 2 giác độ:
+ Chi phí để tạo ra nguồn lực tức là các điều kiệncần thiết cho sản xuất kinh doanh, hay nói gọn lại là nguồnlực, có các chỉ tiêu: Vốn đầu tư; Vốn sản xuất kinh doanh;Giá trị bình quân TSCĐ; Tài sản lưu động bình quân; Số laođộng bình quân
+ Chi phí sử dụng nguồn lực là sự tiêu hao và chi phí
các yếu tố sản xuất theo không gian và thời gian được gọilà chi phí thường xuyên, biểu hiện bằng các chỉ tiêu: Tổnggiá thành; Chi phí trung gian; Chi phí vật châtú; Các bộ phậnchủ yếu của giá thành: khấu hao tài sản cố định, chi phínguyên nhiên vật liệu, tiền lương và BHXH
Trang 8So sánh bằng phép trừ: Hiệu quả = Kết quả kinhtế - Chi phí kinh tế
So sánh bằng phép chia: Hiệu quả sản xuất kinh doanhđược đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ làquan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí kinh tế X) và đầu ra(kết quả kinh tế Y) Có 2 dạng:
* Dạng thuận, H là thương số của kết quả kinh tế với chi phí kinh tế:
Các chỉ tiêu tính như trên gọi là toàn phần, vì dựa vàotoàn bộ thông tin của mỗi chỉ tiêu đầu vào và đầu ra, baogồm phần có trước thuộc tái sản xuất giản đơn và cả phầnmới bổ sung thuộc tái sản xuất mở rộng Nguyên lý, cậnbiên chỉ quan tâm đến hiệu quả của phần mở rộng sản xuấttrong từng thời kỳ Bởi vậy bên cạnh các chỉ tiêu toàn phầnđã phát sinh các chỉ tiêu cận biên:
Các chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng trong việcđánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nguyên lý cận biên là phần lý thuyết cốt lõitrong kinh tế học hiện đại Nó là cơ sở để định giá các yếutố đầu vào, cho việc phân phối sản phẩm và thu nhập
2 Chọn mốc so sánh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượcđánh giá có đạt hay không, tăng hay giảm, thấp hay cao bằngcách so sánh mức thực tế đạt được với một mốc nào đótheo thiết kế, theo kế hoạch hay theo thời gian, không gian
Trang 9Tuỳ mục đích đánh giá và điều kiện dữ liệu khác nhau tacó thể sử dụng một hay kết hợp các mốc so sánh khácnhau sau đây:
- Mức hiệu quả theo thiết kế hay tiềm năng, mức tiềmnăng của từng thời kỳ có thể khác với mức thiết kế banđầu
- Mức kế hoạch hay định mức
- Mức kỳ trước hay kỳ nào đó trước đây
- Mức trung bình hay mức tiên tiến trong ngành
- Mức thực tế của doanh nghiệp khác, ngành khác, địaphương khác hay của một quốc gia khác
Các mốc đó là căn cứ để đánh giá toàn diện hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp
IV HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
Tổng vốn SXKD = Vốn cố định + Vốn lưu độngVốn là chỉ tiêu thời điểm nên ở đây ta dùng chỉ tiêu bìnhquân (BQ) để phản ánh quy mô vốn SXKD trong kỳ
Để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn SXKD củadoanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu sau:
* Hiệu suất sử dụng vốn SXKD ( H V )
Công thức:
V
Q
H V (lần)Trong đó : HV : Hiệu suất sử dụng vốn SXKD
Q : Giá trị sản xuất (GTSX) tạo ra trong kỳ
V : Vốn SXKD bình quân trong kỳNó phản ánh một đơn vị vốn đem vào SXKD bình quântrong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất Chỉtiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
Vốn SXKD
bình quân = Vốn SXKD có đầukỳ + Vốn SXKD có cuối
kỳ 2
Trang 10* Hiệu suất sử dụng vốn SXKD cận biên:
Trong đó: Q: Giá trị sản xuất tăng thêm
V : Vốn SXKD bình quân tăng thêm trong kỳChỉ tiêu này cho biết khi tăng thêm một đơn vị vốn SXKDbình quân sẽ tạo thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất Chỉtiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
* Mức đảm nhiệm của vốn SXKD (V )
Công thức: V V Q (lần)Trong đó: V : Mức đảm nhiệm của vốn SXKDChỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đơn vị giá trị sảnxuất thì phải cần bao nhiêu đồng vốn SXKD bình quân Nó làchỉ tiêu ngược với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn SXKD nên
V
càng nhỏ thì càng hiệu quả
* Mức doanh lợi của vốn SXKD ( M V )
( tỷ suất sinh lời của vốn)
Công thức: M V LN V (lần)
Trong đó: M V : Mức doanh lợi của vốn SXKD
LN : Lợi nhuận thuần hoạt động SXKD
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn SXKD bình quântrong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận thuần Chỉ tiêu nàycàng lớn thì hiệu quả càng cao
* Mức doanh lợi vốn SXKD cận biên: M b LN V
V
Trong đó: LN : Lợi nhuận thuần tăng thêm
V : Vốn SXKD bình quân tăng thêm trong kỳChỉ tiêu này phản ánh khi tăng thêm một đơn vị vốn SXKDbình quân trong kỳ tạo ra thêm bao nhiêu đơn vị lợi nhuậnthuần Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
* Doanh thu biên của vốn SXKD:
V
G
Trong đó: G: Doanh thu thuần tăng thêm
V : Vốn SXKD bình quân tăng thêm trong kỳChỉ tiêu này phản ánh khi tăng thêm một đơn vị vốn SXKDbình quân trong kỳ tạo ra thêm bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động (VLĐ) là bộ phận của vốn SXKD củadoanh nghiệp, nó chủ yếu giữ chức năng của đối tượng lao
Trang 11động, sau khi hoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất,đối tượng lao động sẽ bị biến đổi hoàn toàn về hình tháivật chất và chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sảnphẩm Trong việc đánh giá hiêu quả sử dụng vốn lưu độngthống kê sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích.
* Số vòng quay vốn lưu động (L)
Trong quá trình SXKD vốn lưu động vận động khôngngừng, để phản ánh sự vận động của vốn lưu động quacác giai đoạn của quá trình SXKD ta dùng chỉ tiêu số vòngquay vốn lưu động Nó là thương số giữa sản lượng hànghoá tiêu thụ hay doanh thu với vốn lưu động bình quân trongkỳ
L : số vòng quay vốn lưu động
L
V : Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này biểu thị mỗi đơn vị vốn lưu động bìnhquân bỏ vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanhthu thuần Nó phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu độngtrong kinh doanh Số vòng quay vốn lưu động tăng hay giảmbiểu hiện hiệu quả sử dụng vốn tăng hay giảm theo tỷ lệthuận
* Mức đảm nhiệm vốn lưu động (L )
Là số vốn lưu động bình quân cần thiết bỏ vào đểtạo ra được một đơn vị doanh thu thuần
Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu số vòng quay vốnlưu động Nó biểu thị mỗi đơn vị doanh thu thuần cần baonhiêu đơn vị vốn lưu động bình quân Hiệu quả sử dụngvốn lưu động được đánh giá theo tỷ lệ nghịch với mức tănggiảm của chỉ tiêu này và theo số vốn lưu động tiết kiệmhay lãng phí Tức chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quảsử dụng vốn lưu động càng cao, có khả năng tiết kiệmvốn và vốn lưu động đã quay được nhiều vòng trong kỳ
* Độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động
Vốn lưu động bình
quân trong kỳ =
Vốn lưu động có đầu kỳ + Vốn lưu động có
cuối kỳ 2
Trang 12Là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thực hiệnmột vòng quay vốn LĐ Nó được xác định theo số ngàydương lịch của kỳ chia cho số vòng quay vốn LĐ.
Công thức:
G
V N L
Chỉ tiêu này phản ánh một vòng quay của vốn lưu độngmất hết bao nhiêu ngày D càng nhỏ thì tốc độ chu chuyểnvốn càng nhanh Độ dài vòng quay vốn lưu động phụ thuộcvào tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, số vòng quaycàng nhiều thì thời gian quay vòng càng rút ngắn và ngượclại
* Mức doanh lợi vốn lưu động (M L )
Là thương số giữa lợi nhuận thuần với vốn lưu độngbình quân
Công thức:
L L
V
LN
M Trong đó: M L : Mức doanh lợi vốn lưu động
LN : Lợi nhuận thuần
Chỉ tiêu này biểu thị mỗi đơn vị VLĐ bình quân bỏ vàokinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận thuần.Đây là chỉ tiêu quan trọng thứ hai cùng với số vòng quay, đềuphản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ theo quan hệ thuận Nhưngnó phản ánh hiệu quả VLĐ theo lợi ích cuối cùng và do đónhiều khi nó tăng giảm không cùng theo chiều hướng và mứcđộ như số vòng quay
* Doanh thu biên của VLĐ:
Trong đó: G: Doanh thu thuần tăng thêm
V L : Vốn lưu động bình quân tăng thêm trong kỳChỉ tiêu này phản ánh khi tăng thêm một đơn vị vốn lưuđộng bình quân trong kỳ tạo ra thêm bao nhiêu đơn vị doanh thuthuần Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
3 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ) là mụcđích của việc trang bị vốn CĐ Sử dụng có hiệu quả VCĐtrong SXKD có nghĩa là với khối lượng VCĐ không tăng (hoặc
Vốn cố định cóTrang 12 + Vốn cố định có
Trang 13tăng với tỷ lệ nhỏ) so với kỳ trước nhưng kết quả sản xuất
ra tăng lên (hoặc tăng với tỷ lệ lớn hơn)
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ có thể dùng cácchỉ tiêu sau:
* Hiệu suất sử dụng VCĐ (H C )
Công thức:
C C
V
Q
H (lần)Với: : Q : Giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ
H C : Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ một cáchchính xác hơn ta nghiên cứu hiệu suất sử dụng VCĐ dùngtrực tiếp sản xuất
* Hiệu suất sử dụng VCĐ trực tiếp sản xuất
(H C ')
Công thức: ' '
C C
V
Q
H (lần)Với: : H C' : Hiệu suất sử dụng vốn cố địnhtrực tiếp sản xuất
* Hiệu suất sử dụng vốn SXKD cận biên:
Trong đó: Q: Giá trị sản xuất tăng thêm
V C : Vốn cố định bình quân tăng thêm trong kỳChỉ tiêu này cho biết khi tăng thêm một đơn vị vốn cốđịnh bình quân sẽ tạo thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất.Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
* Mức đảm nhiệm vốn cố định (C )
Là số vốn cố định bình quân cần thiết bỏ vào để tạo
ra được một đơn vị giá trị sản xuất
Trang 14Trong đó: : C: Mức đảm nhiệm của vốn cố địnhChỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị giá trị sảnxuất thì cần bao nhiêu đơn vị vốn cố định bình quân Chỉ tiêunày càng nhỏ thì hiệu quả càng cao.
* Mức doanh lợi vốn cố định (M C )
Là chỉ tiêu biểu hiện mức lợi nhuận thuần tính bìnhquân trên một đơn vị vốn cố định bình quân sử dụng trongkỳ kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị VCĐ bìnhquân tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận thuần
Công thức:
C C
V
LN
M
Trong đó: M C : Mức doanh lợi vốn cố định
4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, lao động đóngvai trò quyết định Sự thành công của một đơn vị kinh doanhphụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức, sử dụng có hiệu quảlực lượng lao động Để phản ánh chính xác trình độ sửdụng nguồn nhân lực của một doanh nghiệp, ta dùng cácchỉ tiêu sau để phân tích:
* Năng suất lao động (NSLĐ)
Năng suất lao động được xác định bằng số lượng (giátrị) sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí.Có thể tính bằng chỉ tiêu hiện vật, hiện vật quy ước hayđơn vị tiền tê, mỗi cách tính đều có ưu, nhược điểm nhấtđịnh Ở đây ta chỉ xét NSLĐ tính theo đơn vị tiền tệ (dùng Giátrị sản xuất để tính)
Với cách xác định này thì NSLĐ phản ánh trong một đơn
vị thời gian bình quân mỗi lao động tạo ra bao nhiêu đơn vịgiá trị sản xuất
- NSLĐ bình quân của toàn bộ lao động:
- NSLĐ bình quân công nhân trực tiếp sản xuất:
Trang 15W là NSLĐ bình quân công nhân trực tiếpsản xuất
T là số lao động bình quân của toàndoanh nghiệp
T là số lao động bình quân công nhântrực tiếp sản xuất
* Mức doanh lợi theo lao động ( M T )
Công thức:
T
LN
M T (1000đ/ người)
Với: M T : Mức doanh lợi theo lao động
LN : Lợi nhuận thuần
Chỉ tiêu này phản ánh trong quá trình tham gia hoạt độngSXKD bình quân mỗi lao động tạo ra bao nhiêu đơn vị lợinhuận thuần
* Năng suất lao động cận biên:
T
Q
Trong đó: Q: Giá trị sản xuất tăng thêm
T : Số lao động tăng thêm trong kỳChỉ tiêu này cho biết khi tăng thêm một đơn vị lao độngbình quân sẽ tạo thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất Chỉtiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
* Doanh thu thuần trên 1 lao động:
T G
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi lao động tạođược bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớnthì hiệu quả càng cao
* Doanh thu biên của 1 lao động:
* Mức doanh lợi biên của lao động:
5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng một số bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh
Ngoài các nhóm chỉ tiêu trên, khi phân tích hiệu quả hoạtđộng SXKD của doanh nghiệp còn có thể dùng chỉ tiêu hiệuquả sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh, nhưng ở đây ta chỉnghiên cứu một số bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí SXKD là chi phí nguyên liệu vật tư, chi phí khấu hao
Trang 16TSCĐ, chi phí tiền lương Để phân tích ta dùng một số chỉtiêu sau:
5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư
* Hiệu suất sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư ( H F )
F N : chi phí nguyên liệu vật tư trong kỳChỉ tiêu này phản ánh trong quá trình SXKD mỗi đơn vị chiphí nguyên liệu vật tư tạo ra bao nhiêu đơn vị giá trị sảnxuất Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao
* Hiệu suất sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư cận biên:
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị để tạo ra một giá trịsản xuất cần bao nhiêu đơn vị chi phí nguyên liệu vật tư bỏvào sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quảcàng cao
* Mức doanh lợi theo chi phí (M F )
Công thức:
N F
F
LN
M N (lần)Trong đó: M F N : Mức doanh lợi chi phí nguyên liệuvật tư
LN : Lợi nhuận thuầnChỉ tiêu này cho biết một đơn vị chi phí nguyên liệu vật
tư bỏ vào quá trình SXKD trong kỳ sẽ tạo được bao nhiêu đơn
vị lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càngcao
Trang 17* Mức doanh lợi biên của chi phí nguyên liệu vật tư: :
5.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
* Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tiền lương chi ra tạođược bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất Chỉ tiêu này càng lớnthì hiệu quả càng cao
* Chi phí tiền lương trên đơn vị GTSX
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đơn vị giá trị sản xuấtcần chi ra bao nhiêu đơn vị chi phí tiền lương Chỉ tiêu nàycàng nhỏ thì hiệu quả càng cao
* Mức doanh lợi chi phí tiền lương
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tiền lương chi ra tạođược bao nhiêu đơn vị lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng lớnthì hiệu quả càng cao
5.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí khấu hao TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong một đơn vị giá trịsản xuất có bao nhiêu đơn vị chi phí khấu hao TSCĐ Chỉ tiêunày càng nhỏ hiệu quả càng cao
V CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Phương pháp dãy số thời gian
Hiệu suất sử dụng CP tiền
lương = Giá trị sảnxuất
Chi phí tiền lương
Chi phí tiền lương trên đơn
vị GTSX = Chi phí tiềnlương
Giá trị sản xuất
Mức doanh lợi CP tiền
Chi phí khấu hao
TSCĐ Giá trị sản xuất
Trang 18Phương pháp này cho phép nghiên cứu tốc độ phát
triển định gốc ,liên hoàn Tốc độ phát triển liên hoàn: là tỷ
số so sánh giữa một mức độ nào đó trong dãy số với mứcđộ đứng liền ngay trước đó, chỉ tiêu này biểu hiện nhịp độ
phát triển của hiện tượng nghiên cứu của từng năm Tốc
độ phát triển định gốc: là tỷ số so sánh giữa một mức độ
nào đó trong dãy số với một mức độ được chọn làm gốccố định cho mỗi lần so sánh, thường chọn mức đầu tiêntrong dãy làm gốc Chỉ tiêu này nói lên xu thế của phát triểncủa hiện tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu lượng biến trongdãy số thời gian, ta có thể vận dụng số tương đối, sốtuyệt đối, số trung bình
2 Phương pháp chỉ số
Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa
các mức độ của cùng một hiện tượng kinh tế xã hội Phương pháp chỉ số được áp dụng rộng rãi trong thống kêchủ yếu để nghiên cứu các biến động của các hiện tượngphức tạp bao gồm các nhân tố chủ quan và khách quan thôngqua việc sử dụng hệ thống chỉ số Khi nghiên cứu nhân tốnày thì cố định nhân tố kia, do đó phương pháp này có khảnăng nêu lên biến động tổng hợp của các hiện tượng màcòn nêu lên biến động của các hiên tượng đó
Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có quan hệtích số với nhau dùng để biểu hiện sự biến động củahiện tượng qua thời gian, không gian Hệ thống chỉ số đượcthành lập dựa trên cơ sở phương trình kinh tế
3 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp sử dụng lâu đời và phổ biến nhất
So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiệntượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung,một tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độbiến động chỉ tiêu Nó cho phép tổng hợp được những nétchung, tách ra những nét chung của các hiện tượng được sosánh Trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển haykém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giảipháp quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể Vì vậyđể tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấnđề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điềukiện so sánh, mục tiêu so sánh, các chỉ tiêu được so sánhphải thống nhất về phương pháp tính, đơn vị tính
Trang 19B TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ
1 Quá trình hình thành và phát triển
a Bối cảnh ra đời.
Công ty Dệt May Hoà Thọ trước đây là Nhà máy dệt HoàThọ trực thuộc công ty Kỹ Nghệ Bông Vải Việt Nam với têngọi là SICOVINA của chính quyền Miền Nam Việt Nam Nhàmáy được xây dựng vào năm 1961 và chính thức đi vàohoạt động vào năm 1963
Sau ngày Việt Nam hoàn toàn giải phóng từ 1975, nhàmáy dệt SICOVINA được Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp quản vàđổi tên thành Nhà máy dệt Hoà Thọ, sau đó công ty từngbước ổn định cơ cấu tổ chức quản lý và đi vào hoạt độngvào năm 1976
Thực hiện nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của hộiđồng bộ trưởng về việc sắp xếp lại các doanh nghiệpnhà nước và trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, theođề nghị thành lập công ty của lãnh đạo Nhà máy dệt HoàTho,ü Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 91/TTG và BộCông nghiệp nhẹ thành lập công ty Dệt May Hoà Thọ
Tên gọi: CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ
Tên đối ngoại: HOA THO TEXTILE GARMENT COMPANY
Vang-Giấy chứng nhận kinh doanh số:106906 ngày 28/01/1995
do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng cấp
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 01-02-075/GP
Trang 20yếu là sản xuất các loại vải sợi phục vụ cho nhu cầu kinhdoanh.
-Từ 1975 đến 1988
Tiếp quản nhà máy trong cơ chế tập trung bao cấp,thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh theo kế hoạch, nguyên vậtliệu được cấp phát từ trên xuống, cơ sở vật chất, máymóc thiết bị đã cũ kỹ, hư hỏng nghiêm trọng, dẫn đến năngsuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm thấp
Cơ sở vật chất của nhà máy lúc bấy giờ gồm có:
Một nhà máy cọc sợi với 20.000 cọc sợi, công suất là 1800
tấn /năm Nguyên liệu dùng sản xuất chủ yếu là bông thiênnhiên và sợi polyester Các nhà cung ứng chủ yếu là Nga,
Nhật, Mỹ, Ấn Độ, Đài Loan Một xí nghiệp dệt có 400 máy
dệt khổ hẹp
-Từ 1989-1990
Vào 2 năm 1989-1990 liên hiệp dệt Việt Nam đầu tư
thêm dây chuyền dệt khăn do Liên Xô sản xuất gồm 2 máynhuộm, 1 máy sấy sợi, 100 máy dệt khăn hiệu ATM với sảnlượng 800 tấn khăn bông /năm Sau này do sự sụp đổ củaLiên Xô và Đông Âu thị trường tiêu thụ khăn cũng mất Đây làthời kỳ nhà máy gặp khó khăn
-Từ 1993 đến nay
Công ty Dệt May Hoà Thọ đã đổi mới cơ chế quảnlý chuyển sang cơ chế thị trường với sự quản lý của nhànước Để thích ứng với cơ chế mới, công ty không ngừng đổimới cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguyên vật liệu đầu vàođược kiểm tra một cách kỹ lưỡng Nhờ đó chất lượng sảnphẩm của công ty ngày càng được nâng cao và từng bướcđáp ứng nhu cầu thị trường Từ một nhà máy làm ăn liêntục thua lỗ trong nhiều năm nhưng đến nay công ty đã làm ăncó lãi
Vào những năm 1994-1995, công ty đã cùng với cácchuyên gia đầu ngành nghiên cứu đổi mới 1/2 dây chuyền sợicũ thành thiết bị kéo của Italia với công suất 950 tấn/năm,tổng số vốn đầu tư là 2.847.000 USD đã giải quyết việclàm cho hơn 150 lao động dư thừa Mức lương của cán bộcông nhân được cải thiện đáng kể Công nhân ngày cànggắn bó với công ty và công việc hơn
Năm 1997 với sự hỗ trợ của Tổng công ty Dệt MayViệt Nam công ty tiếp tục đầu tư xây dựng Xí nghiệp maymới gồm 8 dây chuyền với doanh thu 5 tỉ đồng/năm Tổngvốn đầu tư cho dây chuyền này là 4,5 tỉ đồng
Trang 21Như vậy từ khi thành lập đến nay công ty Dệt May HoàThọ đã trải qua những thăng trầm có lúc tưởng chừng nhưkhông đứng vững Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý, cơ chếsản xuất ban lãnh đạo công ty đã đoàn kết nhất trí mộtlòng phát huy nội lực của toàn tập thể cán bộ công nhânviên, cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành, cơ quan đơn vịchủ quản công ty đã từng bước cải thiện tình hình công ty vàkhắc phục được khó khăn.
2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
a Chức năng
Công ty dệt may Hoà Thọ chuyển sang sản xuất kinhdoanh các loại vải sợi, hàng may mặc và sợi các loại, khănbông nhằm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ranước ngoài Hiện nay mặt hàng khăn bông không mang lạihiệu quả nên đã loại bỏ để đầu tư vào sản xuất các mặthàng may và sợi xuất khẩu
b Nhiệm vụ của công ty
Công ty Dệt May Hoà Thọ có trách nhiệm chấp hànhnghiêm chỉnh những quy định của pháp luật, thực hiện theođúng chức năng đã đăng ký, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụcho nhà nước, bảo tồn và phát triển vốn đầu tư cho sảnxuất và môi trường kinh doanh, chăm lo đời sống cho cán bộcông nhân viên nhằm đưa doanh nghiệp đi lên, đảm bảo thựchiện tốt chủ trương chính sách xã hội môi trường
Trang 22Chuyên đề kiến tập Ngành: Quản trị kinh doanh
II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2 Chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy quản lý của công ty
2.1 Ban giám đốc.
Ban giám đốc công ty gồm: một Tổng giám đốc và haiPhó giám đốc
- Tổng giám đốc (Tổng GĐ)
Chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về tấtcả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trựctiếp điều hành phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòngtài chính- kế toán, các xí nghiệp may Có quyền quyết địnhcông việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty theo đúng pháp luật và đúng chính sách của nhà
Trang 22
Quan hệ trựctuyếnQuan hệ chức
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm may
Phòng kế hoạch sản xuất XNK may
XîN may Hội An ( ngoài khuôn viên
Cty)
Các đại lý tiêu thụ sản phẩm và các cửa hàng kinh
doanh Trạm phân phối
điện
Trang 23nước Phê duyệt tất cả các hoạt động khác trong công ty, racác quyết định.
- Phó tổng giám đốc sản xuất.
Có trách nhiệm giúp tổng giám đốc, thay tổng giámđốc giải quyết các công việc khi tổng giám đốc đi vắng hayuỷ quyền theo dõi điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa nhà máy sợi, phòng tổ chức hành chính
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật và đầu tư.
Phụ trách điều hành trực tiếp phòng kỹ thuật đầu tưvà quản lý chất lượng sản phẩm, phòng kỹ thuật côngnghệ may Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kếtquả hoạt động của các phòng trên Thường xuyên đề xuất ýkiến lên tổng giám đốc về việc đầu tư và phát triển sảnxuất cũng như chất lượng sản phẩm, công tác kỹ thuật vàcác biện pháp an toàn cho con người và các máy móc thiết
bị tại công ty
2.2 Các phòng ban chức năng
a Phòng tổ chức hành chính.
Có chức năng quản lý hành chính, văn phòng, công táctiền lương của toàn thể cán bộ công nhân trong công ty, thựchiện các chính sách khen thưởng và đề bạt cán bộ Thammưu cho lãnh đạo công ty về việc tuyển dụng, sắp xếp bốtrí việc đào tạo lao động, chế độ tiền lương và tiềnthưởng Quyết định chế độ làm việc, chế độ nghỉ việccủa tất cả cán bộ công nhân viên của công ty
Tiếp nhận và lưu giữ, bảo quản con dấu các loại vănbản đến, văn bản đi và ban hành nội bộ theo đúng quy định.Tổ chức công tác hội họp, thi đua khi cần thiết Tổ chứcthực hiện, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lao động - tiềnlương, an toàn lao động, an toàn cháy nổ , chế độ chínhsách đối với cán bộ CNV ở các đơn vị trực thuộc và kiểmtra, giám sát kết quả thực hiện của các đơn vị
b Phòng tài chính-kế toán.
Phòng tài chính kế toán trong công ty có nhiệm vụthực hiện các công tác:
- Công tác kế toán: Ghi chép thống kê, tính toán vàphản ánh tình hình sử dụng tài sản và các nguồn hình thànhtài sản, vật tư, hàng hoá, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty
- Công tác tài chính: Hạch toán công tác sản xuất kinhdoanh, phân tích hoạt động tài chính, xác định kết quả sảnxuất kinh doanh, quyết toán hoạt động sản xuất kinh doanhvà các công trình xây dựng cơ bản Kiểm tra theo dõi tình hình
Trang 24thu chi, công việc thanh toán và quản lý toàn bộ các tài sản,nguồn hình thành các tài sản của công ty Kiểm tra tình hìnhthu chi các đơn vị thành viên.
Trang 25c Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK).
Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh bao gồm cáckế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch tácnghiệp Nghiên cứu xây dựng các chiến lược kinh doanh, cácchiến lược tác nghiệp cụ thể theo từng tháng, quý, năm
Thực hiện các giao dịch với khách hàng, cung ứngnguyên vật liệu đầu vào và thực hiện khâu tiêu thụ sảnphẩm đầu ra Thực hiện các giao dịch với khách hàng trongvà ngoài nước Kê khai các hàng hoá xuất nhập theo đúngquy định và kịp thời
Thực hiện công tác nghiên cứu trực tiếp, thu thậpthông tin về khách hàng và đối thủ cạnh tranh Tổ chức côngtác tiếp thị, chào hàng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm củacông ty.Tổ chức quản lý kho, nguyên vật liệu, vật tư, phếliệu
d Phòng kỹ thuật đầu tư - quản lý chất lượng sản phẩm
Xây dựng, ban hành, kiểm tra, báo cáo tình hình thựchiện các định mức, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụngNVL, điện dùng cho sản xuất sợi, tiêu chuẩn chất lượng sảnphẩm sợi, năng suất, hiệu suất hoạt động của thiết bịsợi, quy trình vận hành thiết bị sợi và các thiết bị áplực
Nghiên cứu, khảo sát, lập các dự án tiền khả thi, khảthi và tổ chức thực hiện đầu tư mới thiết bị công nghệ vàđầu tư phát triển mở rộng sản xuất ngành sợi - may Nghiêncứu đề xuất các giải pháp, phương án ứng dụng các thiết
bị KHKT vào sản xuất và quản lý hiệu quả cao Kiểm tra NVLvà chất lượng sản phẩm trước và sau khi gia công sản xuấtvà chịu trách nhiệm trước Tổng GĐ về kết quả kiểm tra đó
e Phòng kỹ thuật công nghệ may
Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật sử dụngnguyên vật liệu sản xuất, gia công các loại sản phẩm may;xây dựng quy trình, vận hành và bảo trì, bảo dưỡng các loạithiết bị may Thiết kế sản phẩm may theo đúng đơn đặthàng hoặc phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàngmay của công ty thích ứng với thị hiếu tiêu dùng, nhu cầukhách hàng Lập các dự án khả thi đầu tư đổi mới thiết bịvà phát triển mở rộng sản xuất may theo đúng chủ trươngcủa công ty Chịu trách nhiệm trước Tổng GĐ về việc hướngdẫn, kiểm tra thực hiện các công việc mà phòng đã giaocho các XN may thực hiện Cùng với các phòng Kinh doanh -
Trang 26XNK may xây dựng giá thành sản xuất kinh doanh các loạisản phẩm may
f Phòng kế hoạch sản xuất - xuất nhập khẩu may
Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại, tìmchọn khách hàng kí kết hợp đồng gia công may Lập, triểnkhai kế hoạch sản xuất hàng may theo đúng hợp đồng giacông sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất và báo cáo kếtquả thực hiện của các nhà may, XN Làm thủ tục XNK cânđối cấp phát vật tư, sản phẩm hàng may Hàng kỳ tổnghợp xây dựng kế hoạch, thống kê báo cáo kết quả sảnxuất kinh doanh hàng may theo yêu cầu của công ty và cấptrên Kết hợp với phòng kinh doanh may thực hiện các thủtục xuất nhập NVL, vật tư, sản phẩm hàng may theo hợpđồng đã ký
g Phòng quản lý chất lượng sản phẩm may
Tổ chức kiểm tra và hướng dẫn các nhà máy, XN maykiểm tra chất lượng sản phẩm hàng may theo đúng tiêuchuẩn kỹ thuật của khách hàng và công ty ban hành, đồngthời cũng kiểm tra nhập kho NVL đầu vào cho các đơn vị sảnxuất Chịu trách nhiệm kiểm tra lại chất lượng và kếthợp với các phòng ban liên quan xác nhận sản phẩm may củacác nhà máy, XN đã sản xuất trước khi xuất hàng cho kháchhàng đẻ đảm bảo việc thanh toán
2.3 Các đơn vị sản xuất
- Nhà máy sợi: Được thành lập theo quyết định
337/QĐHT do Tổng giám đốc công ty Dệt may Hoà Thọ kýngày 28/08/1997 Nhà máy gồm các bộ phận quản lý nghiệpvụ, công nghệ, thiết bị sản xuất Nhiệm vụ chính là thựchiện công tác sản xuất các loại sợi bao gồm sợi cotton, sợi
PE, sợi polyester đảm bảo chất lượng cung cấp cho sảnxuất và tiêu thụ
- Các xí nghiệp may: Xí nghiệp may có nhiệm vụ sản
xuất các sản phẩm theo kế hoạch, theo các đơn đặt hàngđảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng và thời hạn
2.4 Các đơn vị kinh doanh và phục vụ
Trạm phân phối điện chịu trách nhiệm cung cấp điệncho sản xuất và tiêu dùng trong công ty, đồng thời sửa chữabảo trì, tổ chức kiểm tra định kỳ các thiết bị điện đảm bảoquá trình sản xuất liên tục Các cửa hàng kinh doanh và đạilý tiêu thụ giới thiệu sản phẩm mới và đưa sản phẩm đếngần người tiêu dùng hơn
III TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
Trang 27Công ty Dệt May Hoà Thọ là một doanh nghiệp hoạtđộng tương đối mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh doanh ngoạithương Đặc biệt từ khi Bộ thương mại cấp giấy phéphoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho đến nay công tyđã từng bước đi lên đáng khích lệ, có nhiều cố gắng đểnâng cao doanh thu nội địa cũng như nâng cao giá trị kimngạch xuất nhập khẩu đạt hiệu quả, đem lại lợi nhuậnmặc dù không cao nhưng cũng tương đối trong điều kiện môitrường kinh doanh có nhiều biến động và cạnh tranh khốcliệt.
Do thị trường Việt Nam không đáp ứng được một sốnhu cầu của sản xuất, nhiều doanh nghiệp phải nhập mộtsố các yếu tố đầu vào từ thị trường ngoại, khó khăn củangành Dệt may nước ta nói chung và công ty Dệt May HoàThọ nói riêng là không có đủ nguyên vật liệu cũng như máymóc thiết bị năng suất cao phục vụ sản xuất
Trang 28* Thị trường nội địa
Ngành may mặc là một trong những thế mạnh củaViệt Nam, vì vậy công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranhtrên thị trường trong nước như Công ty Dệt may 29/3, VINATEX,các công ty khác ở thành phố Hồ Chí Minh như Công ty Dệtmay Sơn Nam, Công ty Dệt may Thái Tuấn, Công ty Dệt may SàiGòn Do đó việc cạnh tranh để tìm nhà cung ứng cũng nhưviệc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, mặt khác phải cạnhtranh với hàng nhập khẩu nên thị trường bị thu hẹp Hiệnnay thị trường nội của công ty chủ yếu là Đà Nẵng,Huế ,Nha Trang, TP HCM Công ty mua một số nguyên phụliệu trong nước mà thị trường nội có thể cung cấp Sảnphẩm sản xuất ra được giới thiệu ở các cửa hàng kinhdoanh và các đại lý tiêu thụ trên thị trường trong nước Tuynhiên do có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nên doanh thu nộiđịa chưa cao
* Thị trường nước ngoài
Do thị trường Việt Nam không đáp ứng được một số
nhu cầu của sản xuất, nhiều doanh nghiệp phải nhập mộtsố các yếu tố đầu vào từ thị trường ngoại, khó khăn củangành Dệt may nước ta nói chung và công ty Dệt May HoàThọ nói riêng là không có đủ nguyên vật liệu cũng như máymóc thiết bị năng suất cao phục vụ sản xuất Khi nước tamở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới,nền kinh tế phát triển đi lên, thị trường được mởrộng ,thiết lập quan hệ giao dịch với các thị trường nướcngoài nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh là rất cần thiếtđối với công ty Tuy mới bước đầu của quá trình kinh doanhxuất nhập khẩu nhưng công ty đã giao dịch với khá nhiều thịtrường trên thế giới, chủ yếu tập trung vào các nước nhưĐài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, TháiLan, Malaysia, Cameroon, Uzơbekistan, Đức, Ý, Bỉ, Thuỵ Điển,Bồ Đào Nha, Phần Lan Trong đó công ty chủ yếu nhậpnguyên vật liệu như bông thiên nhiên từ Uzơbekistan, NhậtBản, Thuỵ Sĩ; xơ Polyester từ Đài Loan; nguyên phụ liệu maynhập từ Đức, Thuỵ Điển, Phần Lan, Nhật, Trung Quốc vàcác nước EU khác; máy móc thiết bị phụ tùng nhập từ BồĐào Nha, Ý, Thuỵ Sĩ, Nhật Bản, các nước châu Á khác Đó làcác mặt hàng cơ bản phục vụ sản xuất mà thị trường trongnước chưa đáp ứng được
Đối với thị trường xuất khẩu, giá trị gia công chiếmđến 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc, giá giacông thấp và sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập
Trang 29ngoại nên việc hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rấtnhiều trở ngại Phần lớn công ty nhận gia công xuất khẩuchủ yếu các mặt hàng áo quần các loại, thị trường chính:Mỹ, EU, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Xuất khẩu các mặthàng: áo Jacket và áo khoác các loại, áo sơ mi các loại, cácloại quần áo khác; các sản phẩm sợi cotton, PE, Thịtrường xuất khẩu của công ty rất rộng, nên hằng năm doanhthu hàng xuất khẩu tăng lên đáng kể, giá trị kim ngạch xuấtnhập khẩu thể hiện ở bảng sau:
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
DỆT MAY HOÀ THỌ QUA 3 NĂM 2001-2003
ĐVT: 1000USD
Số tuyệt đối (1000 USD)
Số tươn
g đối (%)
Số tuyệt đối (1000 USD)
Qua 3 năm 2001-2003 giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu
của công ty tăng mạnh, cụ thể: Năm 2002 so với năm 2001,
giá trị kim ngạch nhập khẩu tăng 100,4% về tương đối haytăng tuyệt đối 5.696,761 nghìn USD, giá trị kim ngạch xuấtkhẩu tăng 369,35% về tương đối tương ứng tăng 7.607,97
nghìn USD Năm 2003 so với năm 2002, giá trị kim ngạch nhập
khẩu tăng 51,05% về tương đối hay tăng tuyệt đối 5.696,761nghìn USD, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 113,27% vềtương đối tương ứng tăng 10.950,869 nghìn USD
Kết quả phân tích cho thấy, do đổi mới thiết bị và mởrộng quy mô sản xuất nên giá trị kim ngạch nhập khẩu tăngnhanh; thị trường được mở rộng, số lượng đặt hàng tăng đã làm giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh và nhất lànăm 2003 Sản phẩm của công ty Dệt May Hoà Thọ đã đápứng được nhu cầu của các khách hàng, ngày càng được thịtrường thế giới ưa chuộng Vì vậy cần đẩy mạnh xuấtkhẩu hơn nữa ở thị trường truyền thống, tìm kiếm thịtrường mới nhằm tăng doanh thu hàng xuất khẩu, đồng thời
Trang 30cũng cần phải tìm những thị trường nhập khẩu với giá rẻhơn để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường.
IV ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Công ty Dệt May Hoà Thọ có mối quan hệ đa dạng vớimôi trường kinh doanh, đó là tổng thể các tác nhân, điềukiện có liên quan và tác động qua lại đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Sự tác động này có thể tạo ranhững cơ hội, thuận lợi hoặc gây khó khăn đối với quá trìnhsản xuất kinh doanh
1 Môi trường vĩ mô: Là môi trường bao gồm các yếu
tố tác động một cách gián tiếp đến hoạt động của tấtcả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế, trong đócó công ty Dệt May Hoà Thọ
- Môi trường chính trị - pháp luật: chính trị ổn định tạo
môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài vào Việt Namvà các doanh nghiệp trong nước cũng như công ty Dệt MayHoà Thọ có điều kiện thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết.Chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước đối với cácmặt mà ta có lợi thế trong đó có ngành may mặc đã tạođiều kiện cho các công ty Dệt may có cơ hội mở rộng thịtrường xuất khẩu và đầu tư theo chiều sâu Luật đầu tưnước ngoài ra đời đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài yêntâm hơn
- Môi trường kinh tế: Nền kinh tế nước ta đang trong thời
kỳ phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trongnhững năm gần đây bình quân 7,5%, thu nhập của người dânngày càng cao nên có nhu cầu ăn mặc nhiều hơn Xu hướngchuyển dịch ngành dệt may từ các nước phát triển sang cácnước đang phát triển tạo điều kiện cho công ty mở rộng vàphát triển sản xuất, hợp tác làm ăn với nước ngoài
- Môi trường công nghệû: Sự phát triển nhanh của khoa
học kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp thay đổi công nghệ nâng cao năng suất hoạt động,áp dụng những tiến bộ trong quản lý sản xuất, đáp ứngnhanh đòi hỏi của thị trường, Nhưng cũng gây khó khăn vềvốn cho các doanh nghiệp khi chưa thu hồi được vốn thìthiết bị sản xuất đã lạc hậu
- Môi trường tự nhiên: nước ta nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển câybông vải phục vụ sản xuất sợi, dệt may Tuy nhiên chưa đáp
Trang 31ứng đủ nhu cầu sản xuất của ngành, các doanh nghiệp cònphải nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất sợi từ các nước.
- Môi trường dân số: dân cư đông với kết cấu dân số
trẻ, tạo ra nguồn lao động dồi dào, các doanh nghiệp sửdụng nguồn lao động tại chô.ù Đồng thời dân số đông tạonhu cầu tiêu dùng cao, xu hướng người Việt dùng hàng Việtđã làm cho nhu cầu tăng Tuy nhiên trình độ văn hoá của dân
cư còn thấp, lao động qua đào tạo chưa cao gây không ít khókhăn trong khâu tuyển dụng đội ngũ lao động có tay nghềcao và chuyên môn giỏi
2 Môi trường vi mô: là môi trường bao gồm các yếu
tố tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Khách hàng: công ty có nhiều khách hàng trong nước và
ngoài nước, bên cạnh các khách hàng truyền thống, doanhnghiệp cũng đang cố gắng tìm kiếm các thị trường mới đểgiới thiệu sản phẩm Công ty chủ yếu gia công xuất khẩumay, sản xuất sợi phục vụ sản xuất và xuất khẩu nênkhách hàng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, mẫu mãgây ra nhiều khó khăn cho công ty vì phải luôn đổi mới trangthiết bị nhằm cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầuthị trường
- Đối thủ cạnh tranh: ngành dệt may đang có xu thế
cạnh tranh rất quyết liệt trên thị trường trong nước cũngnhư xuất khẩu nhất là các nước trong khu vực Công ty đangphải cạnh tranh gay gắt với các công ty bạn như Dệt may29/3, VINATEX, các công ty ở Thành phố Hồ Chí Minh như Dệtmay Sơn Nam, Thái Tuấn và hàng xuất khẩu nên luôn tìm raphương pháp, kỹ thuật tốt nhất, tiên tiến nhất nhằm khôngngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để giành lợi thếcạnh tranh trên thị trường
- Nhà cung cấp: nguồn nguyên liệu sợi không ổn định
về giá, chất lượng làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh do công ty phải mua của nhiều nhà cung ứng khácnhau trong nước và sợi nhập khẩu
- Các trung gian: các ngân hàng, tổ chức tài chính, công ty
vận chuyển, công ty quảng cáo Công ty có quan hệ giao dịchvới nhiều ngân hàng như ngân hàng công thương, ngoạithương, các tổ chức tín dụng
- Tổ chức công quyền: chính quyền địa phương, giới
truyền thông tạo điều kiện cho công ty đi lên nhưng không canthiệp
Trang 32Tóm lại, nghiên cứu đặc điểm môi trường kinh doanh đểtìm ra những nhân tố tích cực, tiêu cực có tác động trựctiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty Từ đó tìm những biện pháp phù hợp nhằm manglại hiệu quả kinh tế cao nhất
Phần 2:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ QUA 3 NĂM 2001-2002-
2003
Trang 33Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình sản xuấtkinh doanh, thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng caonăng lực, trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực.Thường xuyên phân tích, đánh giá để qua đó thấy được chấtlượng quản lý sản xuất kinh doanh và khả năng khai tháctiềm năng sẵn có của doanh nghiệp mình nhằm có biệnpháp tăng cường quản lý sử dụng tiết kiệm các yếu tốsản xuất để đạt dược hiệu quả cao hơn là hết sức cầnthiết đối với doanh nghiệp.
Trong phạm vi đề tài này, phân tích hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty Dệt May Hoà Thọ thông qua việc phântích hiệu quả sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh, hiệuquả sử dụng từng bộ phận vốn cố định, lưu động, hiệuquả sử dụng nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng mộtsố bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh
I PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ QUA 3 NĂM 2001-2003
Như chúng ta đã nói, hiệu quả sản xuất kinh doanh làthước đo phản ánh năng lực, trình độ tổ chức và quản lýsản xuất kinh doanh, là vấn đề sống còn của các doanhnghiệp Trong đó hiệu quả là biểu hiện mối quan hệ giữakết quả đạt được cao nhất với chi phí nhất định Do đó đểphân tích hiệu quả trước tiên chúng ta hãy phân tích vài chỉ
Trang 34tiêu chung của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế khu vực và thếgiới có nhiều biến động, nhất là ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á năm 1997, sự kiệnchính trị thế giới, dịch Sar, sự chênh lệch lớn về tỷ giágiữa đồng EURO và đồng USD đã tác động mạnh đến nềnkinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt may nói riêng gặpnhiều khó khăn về vốn, thị trường như giá nguyên liệuđầu vào tăng và nhất là giá cả các mặt hàng giảm đáng kể.Công ty Dệt May Hoà Thọ cũng nằm trong bối cảnh đó, nênkết quả của quá trình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2001-
2003 cũng có nhiều biến động, thể hiện qua các bảng sốliệu sau:
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu về tình hình chung của công ty
1.406.06
0 2.398.15
2
4.094.171 3.218.229
7.627.864 4.112.934
3 Doanh thu thuần (G) 1000đ 78.869.4
38 127.932.962 216.659.160
4 Lợi nhuận thuần (LN) 1000đ 107.328 206.475 412.207
5 Lợi nhuận từ HĐ tài chính 1000đ
-1.025.33
3 -1.954.680 -3.204.569
6 Lợi nhuận bất thường 1000đ 1.069.82
1 2.201.570 2.960.749
7 Lợi nhuận trước thuế 1000đ 211.816 453.365 267.539
8 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 211.816 453.365 267.539
9 Tỷ suất LN thuần từ hoạt
10 Tỷ suất LN sau thuế ( LN
sau thuế/G)
lần 0,002686 0,003544 0.001235
Kết quả phân tích thể hiện qua bảng 1.2:
Bảng 1.2: Phân tích biến động các chỉ tiêu chung của công ty qua 3 năm
2001-2003
So sánh giữa
các năm Chỉ tiêu
Số TĐ (%)
Số tuyệt đối (đơn vị tương ứng)
Số TĐ (%)
Số tuyệt đối (đơn vị tương ứng)
Số TĐ (%)
Số tuyệt đối (đơn
vị tương ứng)
1 Giá tri sản xuất
CN 150,95 43.519.278 142,23 54.514.965 214,71 98.014.243
Trang 35186,3 127,8 3.533.693
894.705
542,5 171,5 6.221.8041.714.782 3.Doanh thu thuần
-929.347 163,9
4
1.249.88
-9
312,5 4 -2.179.236
Cụ thể: năm 2002, Giá trị sản xuất công nghiệp tăng
50,95% hay tăng 43.519.278 nghìn đồng về tuyệt đối, Sảnphẩm may quy sơ mi tăng 191,6% hay tăng 2.688.111 cái, Sợicác loại tăng 34,2% hay tăng 820.077 Kg, Doanh thu thuần tăng62,2 % hay tăng 49.063.524 nghìn đồng, Lợi nhuận thuần tăng92,38% hay tăng 99.147 nghìn đồng Nguyên nhân là do công tácđầu tư mở rộng quy mô sản xuất ở một số đơn vị thànhviên nên khối lượng sản phẩm sản xuất tăng, nhu cầu thịtrường tăng lên đã làm tăng doanh thu, tuy nhiên lợi nhuận thuđược chưa cao
Năm 2003, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 42,23% hay
tăng 54.514.965 nghìn đồng về tuyệt đối, sản phẩm may quy
sơ mi tăng 86,3% hay tăng 3.533.693 cái, sợi các loại tăng 27,8%hay tăng 894.705 Kg, doanh thu thuần tăng 69,35 % hay tăng88.726.198 nghìn đồng, lợi nhuận thuần tăng 99,64% hay tăng
205.475 nghìn đồng Và so với năm 2001, các chỉ tiêu tăng rất
cao, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 114,71% hay tăng98.014.243 nghìn đồng, sản phẩm may quy sơ mi tăng 442,5%hay tăng 6.221.804 cái, sợi các loại tăng 71,5% hay tăng1.714.782 Kg, doanh thu thuần tăng 174,7% hay tăng 137.789.722
Trang 36nghìn đồng, lợi nhuận thuần tăng 284,6% hay tăng 304.879nghìn đồng.
Có được kết quả này là do công tác đầu tư đúnghướng, công ty đã không ngừng thúc đẩy sản xuất, mở rộngthị trường, từng bước tổ chức sản xuất theo chuyên mônhoá, quy hoạch từng chủng loại mặt hàng đối với các Xínghiệp may Đầu tư các thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật côngnghệ mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
Đối với hoạt động tài chính thì liên tục lỗ, năm 2002 sovới năm 2001, khoản lỗ của hoạt động này tăng 90,64% tươngứng lỗ một khoản 929.347 nghìn đồng Năm 2003 lỗ tăng63,94% tương ứng tăng khoản tuyệt đối 1.294.889 nghìnđồng, và so với năm 2001 thì tăng 212,54% hay lỗ tăng2.179.236 nghìn đồng Nguyên nhân chủ yếu là do công ty phảichi phí cho các khoản trả lãi vay, chi phí thuê tài sản cố định,chi cho hoạt động nhận đầu tư góp vốn liên doanh vào doanhnghiệp vì hoạt động không có hiệu quả
Lợi nhuận hoạt động bất thường của công ty năm20020so với năm 2001 tăng 105,79% tương ứng tăng 1.131.749nghìn đồng về tuyệt đối Năm 2003 tăng 34,48% hay tăng759.179 nghìn đồng, còn so với năm 2001 tăng 176,7% tươngứng tăng 1.890.928 nghìn đồng tuyệt đối Khoản thu này chủyếu do công ty nhượng bán, thanh lý một số máy móc thiết
bị cũ công suất kém và nguyên phụ liệu chậm luân chuyển
Do các năm trước công ty làm ăn không có lãi, khoản lỗluỹ kế vẫn còn nên phải bù lỗ bằng lợi nhuận của nhữngnăm sau, do đó công ty không phải nộp thuế doanh nghiệp.Điều đó có nghĩa là lợi nhuận sau thuế cũng bằng khoảnlợi nhuận trước thuế Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp qua các năm lại tăng với tốc độ giảm dần, cụthể năm 2002 lợi nhuận sau thuế tăng 114,04% hay tăng241.549nghìn đồng về tuyệt đối so với năm 2001 Năm 2003
so với năm 2002, lợi nhuận sau thuế giảm 40,99% hay giảmtuyệt đối 185.826 nghìn đồng, còn so với năm 2001 tăng 26,3%tương ứng tăng 55.723 nghìn đồng về tuyệt đối Sở dĩ lợinhuận thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuậnbất thường có tăng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm là dohoạt động tài chính không có lãi
Về tỷ suất lợi nhuận thuần của công ty có tăng, năm
2002 so với năm 2001 tăng18,68% tương ứng tăng 0,000253 lần;năm 2003 so với năm 2002 tăng17,84% hay tăng 0,000288 lần vàtăng 139,75% tương ứmg tăng 0,000541 lần về tuyệt đối.Còn tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2002 có tăng 31,94%
Trang 37tương ứng tăng 0,000858 lần so với năm 2001 nhưng lại giảmmạnhì vào năm 2003, so với năm 2002 giảm 63,15% hay giảm0,002309 lần, so với năm 2001 giảm 55,02% tương ứng giảm0,001451 lần tuyệt đối Doanh thu thuần tăng nhưng sốđồng lợi nhuận sau thuế trong nó giảm dần chúng tỏ doanhnghiệp làm ăn chưa có hiệu quả.
Nhìn chung, các chỉ tiêu qua 3 năm tăng rất đáng kể, đặcbiệt là giá trị sản xuất, khối lượng sản phẩm sản xuất,doanh thu thuần, lợi nhuận, nhưng tỷ suất lợi nhuận cònthấp nó chưa phản ánh hết được hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Để thấy doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả hay không ta đi phân tích hiệu quả sử dụng mộtsố yếu tố đầu vào và tác động của nó đến kết quả đầu
ra như thế nào
Do bản chất của đề tài, để đồng nhất các chỉ tiêu tínhtoán và thể hiện chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp các chỉ tiêu kết quả được sử dụng đểphân tích trong các phần sau là Giá trị sản xuất (GTSX), Doanhthu (DT) thuần và Lợi nhuận (LN) thuần
II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ QUA 3 NĂM 2001-2003
Vốn sản xuất kinh doanh là một yếu tố đầu vào quantrọng, là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sảnxuất kinh doanh là một trong những tiêu thức cơ bản để đánhgiá sự thành công của doanh nghiệp trên thị trường Do đó,khi phân tích hiệu quả SXKD của doanh nghiệp, trước hết điphân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và ảnhhưởng của nó đến kết quả kinh tế của doanh nghiệp Từ đórút ra những nhận xét chung nhằm đưa ra biện pháp thíchhợp đối với hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới
1 Phân tích biến động kết cấu vốn SXKD của công ty qua 3 năm 2001-2003
Vốn SXKD của doanh nghiệp gồm vốn lưu động và vốncố định, trong tổng vốn cố định của doanh nghiệp có bộphận VCĐ trực tiếp sản xuất và không trực tiếp sản xuất.Kết cấu của chúng trong tổng vốn SXKD phụ thuộc vào chukỳ sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý ,sự thay đổi đó ít nhiều cũng có tác động nhất định đếnhiệu quả sử dụng vốn SXKD
Trang 38Qua quá trình thu thập và tổng hợp, ta có bảng số liệusau:
Bảng 2.1: Kết cấu vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua
3 năm 2001-2003
Năm Chỉ tiêu
Giá trị (1000đ)
Tỷ trọn
g (%)
Giá trị (1000đ)
Tỷ trọn
g (%)
Giá trị (1000đ)
Tỷ trọn
2 20.886.9
80
39,7
22,5 24,7 52,8
54.192.4
56
11.976.53
3 12.301.68
7 29.914.26
38,6
22,1 22,7 55,2
63.108.8
32
13.000.41
9 16.597.62
3 33.510.79
0
36,3
20,6 26,3 53,1
Từ đó ta có bảng phân tích sau:
Bảng 2.2: Phân tích ảnh hưởng của kết cấu vốn SXKD đến
tổng vốn SXKD của công ty qua 3 năm 2001-2003
Chênh lệch Chỉ tiêu
2002/2001 Ảnh
hưởng đến tổng vốn SXKD
2003/2002 Ảnh
hưởng đến tổng vốn SXKD
Giá trị (1000đ) Tỷlệ
(%)
Giá trị (1000đ) lệTỷ
19
43,64 46,41
26,3 20,3
24.734.7
17 15.530.4
92
28,7 24,35
17,62 11,06
2 Vốn LĐ BQ ( 14.633.7 37,0 14,7 8.916.37 16,45 6,35
Trang 39+ Năm 2002 so với năm 2001, tổng vốn SXKD bình quân của
công ty tăng 41,0% hay tăng tuyệt đối 40.820.855 nghìn đồnglà do có sự thay đổi của các bộ phận vốn:
- Vốn cố định bình quân tăng 43,64% hay tăng 26.187.072nghìn đồng làm cho tổng vốn SXKD bình quân tăng 26,3%.Trong đó VCĐ bình quân dùng trực tiếp sản xuất tăng 46,41%làm cho tổng vốn SXKD bình quân tăng 20,3% Vốn SXKD tăngchủ yếu là do công ty đã đầu tư mở rộng XN may 1 và 7.200cọc sợi cho sản xuất nên tỷ trọng VCĐ trực tiếp sản xuấttrong tổng VCĐ bình quân tăng từ 72,6% lên 74%
- Vốn LĐ bình quân tăng 37,0% hay tăng tuyệt đối14.633.783 nghìn đồng làm tổng vốn SXKD BQ tăng 14,7% Bộphận VLĐ tăng chậm hơn nên tỷ trọng giảm từ 39,7% xuống38,6% Do vốn ứ đọng ở khâu lưu thông và khâu dự trữ,chưa thu hồi được các khoản nợ của khách hàng và lượngnguyên vật liệu tồn kho cao
+ Tổng vốn SXKD bình quân của công ty năm 2003 so với
năm 2002, tăng 23,97% hay tăng tuyệt đối 33.561.092 nghìn
đồng là do có sự thay đổi của các bộ phận vốn:
- Vốn CĐ bình quân tăng 28,7% hay tăng 24.734.717 nghìnđồng làm cho tổng vốn SXKD bình quân tăng 17,62% Trong đóvốn CĐ bình quân dùng trực tiếp sản xuất tăng 24,35 % làmcho tổng vốn SXKD BQ tăng 11,06% Do công ty đầu tư mởrộng XN may 2 từ 8 chuyền lên 16 chuyền, đầu tư bổ sungthiết bị chuyên dùng cho các XN may, thiết bị lẻ cho nhà máysợi, đầu tư các công trình phụ phục vụ cho sản xuất vàquản lý
- Vốn LĐ bình quân tăng 16,45% hay tăng tuyệt đối8.916.376 nghìn đồng làm tổng vốn SXKD BQ tăng 6,35% Tỷtrọng VLĐ tiếp tục giảm do vốn nằm trong khâu lưu thông đãgiảm, sản phẩm tồn kho vẫn tiếp tục tăng nhưng khoản thunợ khách hàng đã giảm đáng kể
Nhìn chung, quy mô và kết cấu vốn SXKD có thay đổi,những năm sau quy mô vốn SXKD bình quân tăng với tỷ lệgiảm dần, tỷ trọng vốn cố định bình quân trong tổng vốnSXKD bình quân tăng và tỷ trọng VLĐ giảm xuống Công ty cầnphải xác định một cơ cấu vốn SXKD hợp lý hơn, quản lýchặt chẽ và sử dụng vốn SXKD, các bộ phận của nó cóhiệu quả để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 402 Phân tích biến động một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty qua 3 năm 2001-2003
Sử dụng vốn SXKD có hiệu quả thể hiện trình độ khaithác, quản lý và sử dụng nguồn vốn đã đầu tư vào quátrình sản xuất kinh doanh Để phân tích đánh giá hiệu quả sửdụng vốn SXKD của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu: Hiệusuất sử dụng vốn SXKD; Mức đảm nhiệm vốn SXKD; Mứcdoanh lợi vốn SXKD Các chỉ tiêu này được tính thông qua Giátrị sản xuất, Vốn SXKD bình quân, Lợi nhuận thuần
Các chỉ tiêu được tính toán và trình bày qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
vốn SXKD
của công ty qua 3 năm 2001-2003
vị tính
Năm
1 Vốn SXKD bình quân (V ) 1000
đ 99.564.800 140.385.655 174.036.747 2.Doanh thu thuần (G) 1000
Bảng 3.2: Phân tích biến động một số chỉ tiêu phản ánh
hiệu qủa sử dụng vốn SXKD của công ty qua 3 năm 2001-2003