1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kho khan tam ly cua sinh vien

120 514 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT.

Nội dung

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận Cuộc sống người dòng hoạt động liên tục không ngừng, thông qua hoạt động mà chất người bộc lộ, nhân cách họ ngày hoàn thiện Nói cách khác, nhân cách người kết trình hoạt động giao tiếp Muốn tồn phát triển, người phải tham gia vào hoạt động để sản xuất cải vật chất, phục vụ cho nhu cầu thân cộng đồng Thực tế chứng minh, lúc hoạt động người diễn suôi sẻ Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ, vị trí hoàn cảnh khác mà cá nhân gặp phải khó khăn, trở ngại định lĩnh vực hoạt động thân Khi khó khăn, trở ngại xuất hiện, đòi hỏi người phải nỗ lực vượt qua không ngăn cản tiến trình hoạt động họ, khiến trình hoạt động bị trì trệ, người không đạt mục đích mong muốn Trong năm qua, đạo tài tình, sáng suốt Đảng Nhà nước, mặt kinh tế - trị - xã hội nước ta có bước phát triển khởi sắc Đứng trước thời điểm lịch sử quan trọng này, nhiệm vụ ngành Giáo dục - Đào tạo đào tạo đội ngũ tri thức trẻ, đặc biệt đội ngũ giáo viên có chất lượng cao nhằm tiếp tục trì phát huy thành mà đạt Muốn làm điều hoạt động học tập có vai trò vô quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Hoạt động dạy học trường cao đẳng có vai trò chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhiệm vụ trường cao đẳng là: "Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành ngành nghề, có khả giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo" [19] Do vậy, Trường CĐSP phải thực nhiệm vụ giáo dục - đào tạo SVSP để thời gian ngắn họ từ người chưa làm quen với nghề thầy giáo, trở thành chuyên gia có đủ khả dạy học giáo dục Sinh viên năm thứ Trường CĐSP tham gia vào hoạt động học tập với yêu cầu như: cách học mới, lượng tri thức ngày tăng, phương pháp giảng dạy thầy khác xa với phổ thông Điều gây KKTL cho sinh viên trình học tập Đứng trước KKTL đó, sinh viên dễ chán nản, bỏ bê nhiệm vụ học tập dẫn đến hành vi sai lệch Vấn đề nguy hại đến hoàn thiện nhân cách sinh viên Việc tìm biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên, đồng thời giúp sinh viên tự tìm cho thân cách thức học tập hợp lý, ý thức đầy đủ KKTL gặp phải hoạt động học tập việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao kết học tập họ 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế Trường CĐSP cho thấy chất lượng đào tạo nói chung kết học tập nói riêng SVSP không phụ thuộc vào việc tổ chức giảng dạy nhà trường, mà liên quan tới việc phát hiện, khắc phục KKTL nẩy sinh trình học tập sinh viên Qua quan sát, nhận thấy sinh viên năm thứ Trường CĐSP, đa số họ người vừa rời khỏi ghế trường phổ thông vào CĐ, nên bỡ ngỡ, lạ lẫm với môi trường học tập với nội dung, cách thức phương pháp dạy học CĐ Mặt khác, sinh viên tập trung từ nhiều môi trường, hoàn cảnh sống khác dẫn đến việc sinh viên gặp không KKTL hoạt động học tập Vì vậy, vấn đề đặt tìm biện pháp tác động phù hợp, tháo gỡ KKTL hoạt động học tập, đẩy nhanh trình thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ việc làm cấp bách mang tính thời cao Song, thật đáng tiếc vấn đề nghiên cứu KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu Thời gian qua, nhà tâm lý học thường dừng lại việc tập trung vào việc nghiên cứu: Sự thích ứng với hoạt động học tập, trở ngại tâm lý giao tiếp Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ Cao đẳng sư phạm Quảng Trị" làm luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường CĐSP Quảng Trị, nguyên nhân gây KKTL, ảnh hưởng tới phát triển tâm lý - nhân cách sinh viên Từ đưa số giải pháp để tháo gỡ KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ nhằm nâng cao kết học tập sinh viên ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu KKTL hoạt động học tập sinh viên sư phạm năm thứ 3.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 110 sinh viên năm thứ thuộc hai khoa Trường CĐSP Quảng Trị gồm: - Khoa Tự nhiên : 52 sinh viên - Khoa Nhạc - Hoạ : 58 sinh viên GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đa số sinh viên năm thứ Trường CĐSP Quảng Trị gặp phải KKTL hoạt động học tập Mức độ KKTL không đồng khâu hoạt động học tập, có khác biệt sinh viên khoa giới tính Nguyên nhân gây KKTL hoạt động học tập sinh viên bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng nhiều so với nguyên nhân chủ quan NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài có nhiệm vụ sau: 5.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu: khó khăn, KKTL, hoạt động học tập, KKTL hoạt động học tập 5.2 Khảo sát thực trạng KKTL hoạt động sinh viên năm thứ trường CĐSP Quảng Trị, nguyên nhân ảnh hưởng đến KKTL 5.3 Xây dựng chân dung điển hình KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ Trường CĐSP Quảng Trị GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn đối tượng Nghiên cứu KKTL hoạt động học tập sinh viên sư phạm năm thứ 6.2 Giới hạn địa bàn Sinh viên năm thứ hai khoa: Nhạc - Hoạ Tự nhiên thuộc Trường CĐSP Quảng Trị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp trò chuyện vấn 7.2.2 Phương pháp chuyên gia 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp điều tra viết 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu điển hình 7.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê toán học số trung bình cộng, số trung vị để xử lý kết nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề tâm lý, vấn đề KKTL nhiều nhà nghiên cứu tâm lý xem xét nhiều góc độ, nhiều loại khách thể với nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, nghiên cứu phát KKTL hoạt động học tập sinh viên đề cập Các tác giả chủ yếu tập chung vào nghiên cứu KKTL giao tiếp, có số tác giả xem xét nghiên cứu KKTL hoạt động học tập, chủ yếu học sinh tiểu học Do phạm vi nghiên cứu đề tài, điều kiện đề cập cách hệ thống toàn công trình nghiên cứu KKTL Chúng trình bày cách tổng quát công trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài, cụ thể theo hướng sau: * Nghiên cứu KKTL hoạt động giao tiếp * Nghiên cứu KKTL hoạt động học tập 1.1.1 Ở nước * Những hướng nghiên cứu khó khăn (trở ngại) tâm lý giao tiếp: Bàn vấn đề này, kể đến số công trình tiêu biểu sau: - Công trình nghiên cứu hai tác giả H.Hippơ M.Phorvec “Nhập môn tâm lý học xã hội”, ông nêu nhân tố gây khó khăn cho giao tiếp như: Người phát tin khái niệm xác người giao tiếp với mình: đánh giá sai trình độ văn hoá, nhu cầu , quyền lợi phẩm chất người nhận Ngoài ra, cách kiến giải khác khái niệm sử dụng trao đổi thông tin tạo nên những: “Hàng rào khái niệm” ngăn cản giao tiếp [12;267-289] Trong công trình này, hai tác giả nêu loạt nhân tố gây khó khăn cho giao tiếp Nhưng để làm rõ khó khăn giao tiếp gì? Cách phân loại sao? công trình nghiên cứu chưa đề cập tới - Trong công trình nghiên cứu G.M Andreva phân tích chức thông tin giao tiếp vài nguyên nhân làm nảy sinh KKTL trình giao tiếp Tác giả cho rằng, khó khăn nảy sinh khác biệt tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, thiếu đồng nhận thức tình giao tiếp thành viên tham gia giao tiếp, đặc điểm tâm lý cá nhân Như vậy, công trình nghiên cứu này, tác giả phát số nguyên nhân làm nảy sinh KKTL giao tiếp, để đưa khái niệm KKTL giao tiếp gì? tác giả chưa đề cập tới - Đến năm 1987, E.V.Sucanova đánh dấu mốc quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề KKTL giao tiếp việc đưa sách: “Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách” Trong công trình tác giả có đề cập đến vấn đề sau: Bản chất tâm lý khó khăn giao tiếp liên nhân cách Vị trí tượng giao tiếp, khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý - xã hội Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp công việc Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố khó khăn đến trình giao tiếp công việc Qua công trình nghiên cứu này, tác giả phát số KKTL giao tiếp nguyên nhân nảy sinh chúng Song tác giả trên, ông chưa đưa định nghĩa KKTL giao tiếp chưa phân loại chúng cách cụ thể - Cùng năm 1987, công trình nghiên cứu nhân cách sư phạm giáo viên, V.A.Cancalic nêu số trở ngại giao tiếp sinh viên sư phạm như: + Không biết cách dàn xếp, tổ chức tiếp xúc + Không hiểu lập trường đối tượng giao tiếp + Thụ động giao tiếp + Có tâm trạng lo lắng, sợ hãi + Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp + Không biết cách xây dựng mối quan hệ qua lại đổi quan hệ theo nhiệm vụ sư phạm + Bắt chước máy móc cách ứng xử giáo viên khác Như vậy, bàn khó khăn giao tiếp có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tác giả kể phát kể số KKTL giao tiếp, nguyên nhân làm nảy sinh khó khăn giao tiếp Nhưng để làm rõ khái niệm KKTL giao tiếp, phân loại chúng cách cụ thể tất họ chưa làm * Các công trình nghiên cứu có liên quan đến khó khăn tâm lý hoạt động học tập - Theo Binaka Zazzo cộng bà thuộc trung tâm nghiên cứu trẻ em đại học Paris 10 công trình nghiên cứu bước chuyển từ mẫu giáo lên cấp 12 trẻ em Tác giả KKTL lớn mà trẻ gặp phải làm cản trở đến thích ứng với hoạt động học tập trẻ là: “Sự thay đổi môi trường hoạt động cách triệt để, gọi chuyển dạng hoạt động chủ đạo Mẫu giáo lấy hoạt động vui chơi làm chủ đạo, vừa học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự tuỳ hứng cá nhân nặng tính đạo giáo viên Bước sang lớp 1, học tập chủ đạo học sinh phải học nghiêm chỉnh theo đạo giáo viên, theo nguyên tắc lớp học [31;19] - Nghiên cứu KKTL hoạt động học tập, tác giả A.V Petropxki chia khó khăn tâm lý trẻ em học lớp ba loại: + Loại 1: Những khó khăn có liên quan đến đặc điểm chế độ học tập + Loại 2: Khó khăn việc thiết lập quan hệ giao tiếp với thầy cô bạn bè + Loại 3: Khó khăn việc thích nghi với hoạt động mới, lúc đầu trẻ chuẩn bị gia đình, nhà trường, xã hội nên trẻ có tâm lý vui, thích, sẵn sàng học, sau giảm dần khát vọng chán học Bên cạnh đó, tác giả đề cập nguyên nhân dẫn đến khó khăn, ảnh hưởng khó khăn nêu đến đời sống trẻ đề xuất số biện pháp để giải khó khăn cho trẻ Như vậy, tác giả sâu nghiên cứu KKTL hoạt động học tập dừng lại việc nghiên cứu học sinh lớp - Theo nhà tâm lý học Mauricè debesse, công trình nghiên cứu KKTL trẻ em học lớp rằng, đứng trước ngưỡng cửa lớp trẻ em gặp nhiều khó khăn tâm lý Điều ảnh hưởng tới thích ứng với hoạt động học tập trẻ, làm cho trẻ sợ học, không muốn tới trường kết học tập không cao Tóm lại, tác giả nước nghiên cứu KKTL hoạt động học tập học sinh nhiều vấn đề lý luận chất KKTL, nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó, đồng thời tác giả ảnh hưởng tới hoạt động học tập học sinh Tuy nhiên so với lĩnh vực khác, vấn đề KKTL hoạt động học tập nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu KKTL hoạt động học tập SV năm thứ chưa có công trình nghiên cứu đề cập tới Mặc dù vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập SV Vì vậy, việc nghiên cứu KKTL, hoạt động học tập người học nói chung SV nói riêng cần phải nhà Tâm lý học nghiên cứu nhiều toàn diện 1.1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu KKTL chưa nhà Tâm lý quan tâm nghiên cứu Do đó, chưa có nhiều công trình nghiên cứu bàn vấn đề Khi nghiên cứu KKTL tác giả nước thường theo hướng sau: - Nghiên cứu KKTL hoạt động giao tiếp - Nghiên cứu KKTL hoạt động học tập * Nghiên cứu KKTL hoạt động giao tiếp: - Trong “Vấn đề giao tiếp” Nguyễn Văn Lê, góc độ thông tin, tác giả bàn đến KKTL giao tiếp như: + Sự chênh lệch người phát người thu + Khả xây dựng trình bầy thông điệp (diễn đạt) người phát thông tin, tác giả đưa yếu tố tâm lý gây trở ngại giao tiếp, là: Những chấn thương tình cảm, khác kiến, xung đột, tưởng tượng, đánh giá người khác, định kiến, thiện cảm hay ác cảm.[18;59-61] Tuy nhiên công trình mang tính chất suy diễn, “chấm phá”, tác giả có bàn tới trở ngại tâm lý giao tiếp không đề cập tới nội hàm khái niệm - Tác giả Huyền Phan với viết: “Ngững trở ngại tâm lý giao tiếp” cho thấy, nhiều giao tiếp không đạt mục đích bị trở ngại tâm lý ngăn cản Muốn giao tiếp muốn đạt mục đích cần phải vượt qua trở ngại tâm lý, là: + Bức tường thành kiến có ác cảm với người đó, nhìn thiên lệch tạo ấn tượng không tốt đẹp giao tiếp + Bức tường ác cảm nẩy sinh, có định kiến với đối tượng có thông tin sai lệch đối tượng + Bức tường sợ hãi xuất suy nghĩ băn khoăn dẫn đến tiếp xúc gượng ép, thiếu tự nhiên + Bức tường thiếu hiểu biết nẩy sinh tiếp xúc không hiểu không hiểu [23; 19] Trong viết tác giả đề cập tới bốn trở ngại tâm lý, mà chưa đề cập tới lý luận trở ngại tâm lý - Năm 1995, tác giả Mạnh Toàn trích ý kiến bác sỹ người Mỹ Rabbi Kahler năm nguyên nhân cản trở tiếp xúc người với người là: + Kiêu ngạo + Hay lo + Mặc cảm + Nhút nhát + Luôn cảm thấy có lỗi Ở tác giả nêu giải thích qua năm nguyên nhân mà chưa bàn tới lý luận nghiên cứu thực nghiệm KKTL giao tiếp - Đến năm 1997, Trong luận án bảo vệ PTS, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình sâu nghiên cứu trở ngại tâm lý ( Khái niệm, chất, biểu hiện, nguyên nhân, phân loại ảnh hưởng) Tác giả tiến hành khảo sát KKTL giao tiếp SVSP với HS thực tập tốt nghiệp, đồng thời thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn * Nghiên cứu KKTL hoạt động học tập: - Trong tác phẩm: “Nỗi đau em chúng ta” bác sỹ Nguyễn Khắc Viện nêu KKTL mà HS lớp gặp phải là: + Trẻ phải giữ kỷ luật lớp học + Trẻ phải học chương trình nặng so với tuổi mẫu giáo 10 sinh viên chưa thấy nghĩa này, thường đến kỳ thi sinh viên học có tính chất “chạy theo thời vụ” làm cho sinh viên gặp phải khó khăn trình ôn tập kiến thức bị “dồn toa” Nguyên nhân “do động chọn nghề sinh viên” xếp vị trí thứ với X =1.95 Nguyên nhân ảnh hưởng cả, Điều tra thực tế thấy, số sinh viên chọn nghề chưa đắn Sinh viên lựa chọn thi vào trường sư phạm trùng với khối thi, định hướng gia đình hiểu sai nghề lựa chọn, nên vào học sinh viên chưa thực hứng thú nghề nghiệp Khi gặp trở ngại học tập, họ thường có tâm lý ngại khó, nhiều sinh viên phó mặc nhiệm vụ học tập có tư tưởng chờ kỳ thi sang năm thi lại vào trường khác Chính tư tưởng làm cho sinh viên thiếu động phấn đấu ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập họ Nguyên nhân chủ quan ảnh gây KKTL ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên thể rõ qua biểu đồ Như vậy, với kết khẳng định nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng lớn tới KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ với điểm trung bình chung X = 2.37 Thể có 6/7 nguyên nhân có điểm trung bình X > 3.4.2 Nguyên nhân khách quan Để làm rõ mức độ thứ bậc ảnh hưởng nguyên nhân khách quan đến KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ Chúng tiến hành điều tra tương tự Kết điều tra trình bày bảng 27 Bảng 26: Nguyên nhân khách quan đến KKTL hoạt động học tập sinh viên Mức độ ảnh hưởng STT Các nguyên nhân khách quan Do hướng dẫn PPHT Do ảnh hưởng cách dạy cũ PT, chưa quen vớ PPDH ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng không ảnh hưởng ∑ X TB 2.43 SL Điểm SL Điểm SL Điểm 68 204 34 68 8 280 2.54 56 168 43 86 11 11 265 2.40 106 Do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Do kiến thức tiếp thu ngày nhiều Do lượng tri thức tiếp thu trường SP lớn Do tính chất học tập trường CĐ 71 213 34 68 5 286 2.60 1.5 72 216 32 64 6 286 2.60 1.5 49 147 51 102 10 10 259 2.35 30 90 63 126 17 17 233 2.11 * Nhận xét: Qua kết bảng 27 cho thấy, KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ nhiều nguyên nhân khách quan chi phối với X =2.43 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân có khác Cụ thể: KKTL hoạt động học tập chịu nhiều ảnh hưởng nguyên nhân “do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo” nguyên nhân “lượng kiến thức tiếp thu ngày nhiều” có điểm trung bình X = 2.60 Đào tạo trường CĐ mang tính chất chuyên sâu nên từ năm thứ nhất, sinh viên phải lĩnh hội hệ thống môn học với lượng tri thứ ngày lớn Thực tế chứng minh, không kỹ khâu hoạt động học tập lại không liên quan chặt chẽ tới sách, giáo trình tài liệu Đây phương tiện học tập quan trọng định đến chất lượng học tập sinh viên Song nguồn sách, tài liệu tham khảo trường CĐSP tỉnh nói chung trường CĐSP Quảng Trị nói riêng lại thiếu trầm trọng Qua trao đổi với lãnh đạo nhà trường biết: năm gần đây, nhà trường cố gắng khắc phục tình trạng nhiều nguyên nhân khác nên chưa thể đáp ứng đầy đủ tài liệu học tập cho sinh viên Thường 3, sinh viên phải mượn chung đầu sách Số lượng sách chuyên ngành mang tính chuyên sâu đặc biệt môn học khoa Nhạc - Hoạ thiếu hụt rõ ràng Chính việc phải học dồn lượng kiến thức lớn, cộng thêm việc thiếu sách, tài liệu giáo trình tham khảo ảnh hưởng không nhỏ tới kỹ học tập sinh viên Nguyên nhân “do hướng dẫn phương pháp học tập” xếp vị trí thứ với X = 2.54 Có nguyên nhân lượng thời gian khoá dành hết cho việc học tập, lĩnh hội rèn luyện kỹ tương ứng 107 Trong chương trình đào tạo quỹ thời gian khoa cho việc rèn luyện, hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập Việc rèn luyện phương pháp học tập sinh viên chủ yếu mang tính tự phát, có tính chắp vá, thiếu tính khoa học Thực tế đòi hỏi nhà trường, giảng viên cần quan tâm đến việc hướng cho người học lĩnh hội cách thức chiếm lĩnh tri thức Nguyên nhân “do ảnh hưởng cũ cách dạy phổ thông, chưa quen với phương pháp dạy học mới” xếp vị trí thứ bậc với X =2.40 Đây thực tế dẫn đến việc khó khăn hoạy động học tập sinh viên Khi thay đổi đột ngột phương pháp dạy học khiến sinh viên bỡ ngỡ chưa thích ứng tốt với giảng, ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức sinh viên Lần lượt xếp vị trí thứ 5,6 nguyên nhân “do lượng tri thức phải tiếp thu trường CĐ lớn” nguyên nhân “do tính chất học tập trường CĐ” với X = 2.35 X = 2.11 Qua phân tích phần phần giúp thấy rõ tính chất học tập trường CĐ thay đổi mục đích, yêu cầu đòi hỏi cao, nội dung học tập nhiều khó Song tri thức hiện, kỹ có sinh viên hạn chế chưa thể đáp ứng Do vậy, gây không khó khăn sinh viên năm thứ Kết cụ thể thể qua biểu đồ Nói tóm lại, có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây KKTL ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên năm thứ Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân có khác biệt Quá trình điều tra nhận thấy nhiều nguyên nhân khác Song nguyên nhân tổng hợp phân tích nguyên nhân gây KKTL ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động học tập sinh viên 3.5 Khó khăn tâm lý kết học tập sinh viên năm thứ Trường CĐSP Quảng Trị 108 Để tìm hiểu mối quan hệ KKTL hoạt động học tập kết học tập sinh viên năm thứ nhất, tiến hành phân loại khó khăn tâm lý kết học tập sinh viên Kết phân loại KKTL hoạt động học tập sinh viên trình bày bảng 27 Bảng 27: Phân loại khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Mức độ KKTL Rất khó Khó Không khó khăn Số lượng 18 92 % 16 84 * Nhận xét: Kết bảng 27 cho thấy tất sinh viên năm thứ gặp phải KKTL hoạt động học tập Trong đó, 18/110 sinh viên gặp phải khó khăn mức độ “rất khó” chiếm 16%; 92/110 sinh viên gặp khó khăn mức độ “khó” chiếm 84% Tiến hành phân loại kết học tập, kết thu trình bày bảng 28 Bảng 28: Phân loại kết học tập sinh viên (Lấy theo kết học tập học kỳ I - năm học 2004 - 2005 nhà trường - xem phụ lục 3) Kết học tập Số lượng % * Nhận xét: Giỏi - Khá 25 23 TB - TB Khá 75 68 Yêú - Kém 10 Từ bảng 28 cho thấy, kết học tập sinh viên năm thứ đa dạng Trong đó, sinh viên có học lực Trung bình Trung bình - chiếm đa số có tới 75/110 sinh viên chiếm tỷ lệ 68% Tiếp theo sinh viên có học lực Giỏi - Khá 25/110 sinh viên chiếm tỷ lệ 23%; 10/110 sinh viên có học lực Yếu - Kém chiếm tỷ lệ 9% 109 Xem xét mối quan hệ KKTL kết học tập sinh viên, kết trình bày bảng 29 Bảng 29: Khó khăn tâm lý kết học tập sinh viên KQHT KKTL Rất khó (18) Khó khăn (92) Không khó (0) Giỏi - Khá (25) TB – TB Khá (75) Yêú – Kém (10) SL % SL % SL % 0 10 25 23 67 61 0 0 0 0 Để thấy rõ ảnh hưởng KKTL đến kết học tập sinh viên năm thứ CĐSP Quảng Trị, tính tương quan Pearson rxy = ∑ ∑ ⋅∑ x.y x2 y2 Kết hệ số tương quan r = 0,68, kết cho phép kết luận KKTL hoạt động học tập kết học tập có tương quan thuận chặt chẽ Điều có nghĩa sinh viên khó khăn kết học tập thấp, ngược lại sinh viên gặp khó khăn kết học tập cao Ví dụ: Qua trình điều tra thấy: - Sinh viên Trần Minh Toản, Khoa Nhạc - Họa gặp khó khăn tâm lý hoạt động học tập Kết học tập TBC học kỳ I năm học 2004 – 2005 8.12, xếp loại học lực giỏi - Sinh viên Lê Anh Tuấn, Khoa Tự nhiên gặp nhiều khó khăn tâm lý hoạt động học tập Kết học tập TBC học kỳ I năm học 2004 -2005 là: 3.58, xếp loại học lực Hai chân dung tâm lý mà xây dựng khẳng định thêm nhận định 3.6 Một vài chân dung sinh viên năm thứ gặp nhiều khó khăn tâm lý hoạt động học tập 110 Chúng tiến hành xây dựng hai chân dung sinh viên năm thứ gặp nhiều KKTL hoạt động học tập hai khoa Nhac - Hoạ khoa Tự nhiên Để lựa chọn hai sinh viên gặp nhiều khó khăn nhất, tham khảo ý kiến giảng viên trực tiếp giảng dạy, sinh viên lớp, phiếu điều tra kết học tập học kỳ I sinh viên Chúng tiến hành xây dựng chân dung sinh viên năm thứ gặp KKTL hoạt động học tập qua mặt sau: - KKTL hoạt động học tập biểu qua ba mặt nhận thức - thái độ - hành vi - KKTL qua kỹ khâu hoạt động học tập - Nguyên nhân gây KKTL hoạt động học tập sinh viên Để xây dựng chân dung tiến hành phương pháp cụ thể sau: - Phỏng vấn sâu sinh viên giảng viên để tìm hiểu khó khăn mà sinh viên gặp phải hoạt động học tập, nguyên nhân dẫn tới khó khăn - Dự để quan sát biểu khó khăn mà sinh gặp phải - Sử dụng phương pháp điều tra viết để làm rõ mức độ KKTL hoạt động học tập sinh viên 3.5.1 Chân dung thứ Sinh viên Lê Thị Huyền, khoa Nhạc - Hoạ, sinh năm 1985, quê quán An Đức - Vĩnh Quang - Vĩnh linh - Quảng Trị Thành phần gia đình: công nhân Bố mẹ Huyền trước công tác nông trường bò sữa Lâm đồng Đến năm 1990 nghỉ nhà làm ruộng Hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn Từ năn 1991 đến năm 1993 Huyền theo học chương trình phổ thông Vĩnh Linh, Quảng Trị Do điều kiện hoàn cảnh gia đình, bố mẹ Huyền mải bươn trải để kiếm sống nên có điều kiện thời gian chăm lo việc học tập Huyền Bên cạnh đó, vào đầu năm 90 xã Vĩnh Quang xã nghèo Tỉnh Điều kiện, sở vật chất, trình độ giáo viên…còn nhiều hạn chế Bản thân Huyền chưa nỗ lực cố gắng nên em gặp nhiều KKTL hoạt động học tập Kết học phổ thông thi tốt nghiệp xếp 111 loại trung bình Năm 2003 Huyền tốt nghiệp phổ thông, biết lực học chưa tốt nên em định nghỉ năm nhà ôn tập Năm 2004, Huyền định dự thi vào khoa Nhạc - Hoạ trường ĐHSP Huế, sau lấy điểm xét tuyển vào khoa Nhạc - Hoạ trường CĐSP Quảng Trị với số điểm vừa đủ vào trường Ngay từ học phổ thông, Huyền gặp nhiều KKTL hoạt động học tập dẫn đến việc bị hổng kiến thức Trước mục đích, yêu cầu cao hoạt động học tập trường CĐ gây không KKTL trình học tập em Hết học kỳ I, kết học tập TBC em là: 4,72, xếp loại yếu * Khó khăn tâm lý hoạt động học tập biểu qua ba mặt: nhận thức, thái độ, hành vi Qua trao đổi với em Huyền cho biết, em gặp phải nhiều KKTL hoạt động học tập Biểu dàn tất mặt: nhận thức, thái độ hành vi Kết cụ thể trình bầy bảng 28 Bảng 30: Tổng hợp khó khăn tâm lý hoạt động học tập Số lượng STT Các mặt Nhận thức Thái độ Hành vi ∑ 21 18 20 X 2.8 3.0 2.6 2.9 TB * Nhận xét: Kết bảng 28 cho thấy, Huyền gặp nhiều KKTL hoạt động học tập với X = 2.8 (kết này nằm khung khó khăn mức độ cao) Khó khăn hoạt động học tập em Huyền trải ba mặt Trong đó, Huyền gặp khó khăn mặt nhận thức với X = 3.0, xếp thứ bậc Khó khăn mặt hành vi xếp thứ với X = 2.9, khó khăn mặt thái độ với X = 2.6 xếp thứ Như 3/3 mặt có X > Qua trình trò chuyện, vấn Huyền cho biết, em gặp khó khăn tất kỹ khâu hoạt động học tập Đặc biệt khó khăn kỹ khâu “làm việc độc lập với sách tài liệu”; “tự học xếp thời gian học tập”; “chuẩn bị tiến hành xêmina” Đều có X = 3.0 Kết 112 chứng tỏ rằng, phải thay đổi môi trường học tập khả thích ứng với hoạt động học tập cuả Huyền Huyền cho biết em nhận thức tất khó khăn gặp phải Do trình học tập em cố gắng chăm học tập “lấy cần cù bù khả năng” Tuy vậy, chưa biết cách vận dụng kỹ trình học tập nên kết học tập Vậy nguyên nhân gây khó khăn kể em Huyền? * Tiến hành điều tra cho thấy, có nhiều nguyên nhân gây khó KKTL mà Huyền gặp phải Theo Huyền nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng nhiều là: “Do lực học thân”; “do chưa có phương pháp học tập hợp lý”; “do rụt rè, nhút nhát, không chịu học hỏi”… Huyền cho biết hoàn cảnh gia đình khả nhận thức chậm nên em thường mặc cảm với bạn bè, ngại trao đổi Mỗi gặp khó khăn em thường tự mò mẫm tìm hướng giải Chính việc tự mò mẫn làm cho Huyền bế tắc việc vận dụng kỹ hoạt động học tập việc tìm phương pháp học tập hợp lý cho thân Bên cạnh theo Huyền nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng lớn tới hoạt động học tập em Trong đó, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng nhiều “do thiếu sách, giáo trình, tài liệu”; “do kiến thức tiếp thu ngày nhiều”; “do hướng dẫn phương pháp học tập”… Huyền cho biết, muốn khắc phục khó khăn học tập, đặc thù môn học cần phải có đàn ôn luyện kịp thời, khắc sâu tri thức lĩnh hội Do phương tiện học tập thiếu thốn, cộng với việc tài liệu, sách học tập môn học khiếu thiếu trầm trọng Mặt khác, học CĐ đòi hỏi sinh viên phải có tính độc lập, tự chủ cao Song khả Huyền hạn chế Tất lý khiến Huyền gặp nhiều KKTL hoạt động học tập Khi tiếp xúc với em Huyền, ấn tượng để lại cho là, em rụt rè, ngại giao tiếp với người, khả giao tiếp yếu, thiếu tự tin vào thân 113 * Chính khó khăn kể ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập Huyền Kết học tập kỳ I, năm học 2004 – 2005 sinh viên Lê Thị Huyền: TLHĐC Anh văn Dân ca Tập đọc nhạc LSAN VN& TG NL Triết học MHĐC 6 Xếp loại Học kỳ I TBC học kỳI Học lực Rèn luyện 4.72 Yếu TB 3.5.2 Chân dung thứ hai Sinh viên Dương Ngọc Tân, khoa Tự nhiên, sinh năm 1983, quê quán Triệu Thạch - Triệu Phong - Quảng Trị Thành phần gia đình: nông dân Bố mẹ Tân trước nhà làm ruộng Sau năm 1975 gia đình Tân chuyển vùng kinh tế khu Tân Lập - Hướng Hóa - Quảng Trị Hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn Từ năn 1989 đến năm 2001 Tân theo học chương trình phổ thông Tân Lập - Hướng Hóa - Quảng Trị Do điều kiện hoàn cảnh gia đình nên bố mẹ Tân có điều kiện quan tâm tới Tân Bên cạnh đó, điều kiện sở vật chất học tập nhà trường hạn chế Bản thân Tân chưa ý thức tầm quan trọng hoạt động học tập nên em chưa tập trung cố gắng điều gây nhiều KKTL hoạt động học tập Kết học phổ thông thi tốt nghiệp xếp loại trung bình Vì hoàn cảnh gia đình lực học yếu nên sau tốt nghiệp Tân nghĩa vụ quân trung đoàn 842 Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị Năm 2004 sau hoàn thành xong nghĩa vụ Tân định dự thi vào khoa Lý trường ĐHSP Huế, sau lấy điểm xét tuyển vào khoa Tự nhiên trường CĐSP Quảng Trị Ngay từ học phổ thông, Tân gặp nhiều KKTL hoạt động học tập dẫn đến việc bị hổng kiến thức Trước mục đích, yêu cầu cao hoạt động học tập trường CĐ gây không KKTL trình học tập Tân Hết học kỳ I, kết học tập TBC Tân là: 4,50 xếp loại yếu * Khó khăn tâm lý hoạt động học tập biểu qua ba mặt: nhận thức, thái độ, hành vi 114 Trò chuyện, trao đổi với Tân, nhận thấy Tân gặp nhiều KKTL hoạt động học Thể dàn tất mặt: nhận thức, thái độ hành vi Kết cụ thể trình bày bảng 29 Bảng 31: Tổng hợp khó khăn tâm lý hoạt động học tập Số lượng STT Các mặt Nhận thức Thái độ Hành vi ∑ 20 18 19 X TB 2.9 2.6 2.7 2.7 *Nhận xét: Kết bảng 29 cho thấy, Tân gặp nhiều KKTL hoạt động học tập với X = 2.7( kết nằm khung khó khăn mức độ cao) Khó khăn hoạt động học tập Tân trải ba mặt Trong đó, Tân gặp khó khăn mặt nhận thức với X = 2.9, xếp thứ bậc Khó khăn mặt hành vi xếp thứ với X = 2.7, khó khăn mặt thái độ với X = 2.6 xếp thứ Như 3/3 mặt có X > Qua trình trò chuyện, vấn, Tân cho biết: em gặp khó khăn tất kỹ khâu hoạt động học tập Đặc biệt khó khăn kỹ khâu “chuẩn bị tiến hành xemina”; “làm việc độc lập với sách, tài liệu”; “kiểm tra, đánh giá” có X = 3.0 Kết cho thấy, đặc thù môn học sinh viên khoa Tự nhiên nói chung Tân ngày phải lĩnh hội lượng tri thức lớn Trò chuyện với Tân cho biết, để hoàn thành chương trình học tập chúng em phải đọc sách giáo trình từ nhiều nguồn tài liệu khác Muốn đòi hỏi sinh viên phải có kỹ đọc sách phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa Tuy vậy, qua điều tra nhận thấy kỹ Tân yếu Tân thừa nhận, mặc cảm hoàn cảnh gia đình, lực học yếu cộng thêm lượng tri thức nhiều trừu tượng khiến em gặp nhiều khó khăn tất khâu hoạt động học tập, đặc biệt khâu “chuẩn bị tiến hành xemina” “làm việc độc lập với tài liệu” Vậy nguyên nhân gây khó khăn kể Tân? 115 * Tiến hành điều tra cho thấy, có nhiều nguyên nhân gây khó KKTL mà Tân gặp phải Theo Tân nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng nhiều là: “Do chưa có phương pháp học tập hợp lý”; “do lực học thân”; “do chưa quen với môi trường học tập CĐ” Tân cho biết sau học xong phổ thông em phải nghỉ gián đoạn năm nghĩa vụ quân nên trở lại học làm cho em lúng túng việc lựa chọn phương pháp học tập gặp nhiều khó khăn so với bạn bè lớp Bên cạnh Tân cho biết nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng lớn tới hoạt động học tập em Trong đó, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng nhiều “do kiến thức tiếp thu ngày nhiều”; “do hướng dẫn phương pháp học tập”; “do tính chất học tập trường CĐ”…tâm với Tân cho biết: em phải học chuyên ngành song song, lượng tri thức phải tiếp thu ngầy qúa lớn, sinh viên phải tận dụng hết quỹ thời gian lớp cho việc lĩnh hội nên thời gian để giảng viên hướng dẫn phương pháp học tập Việc rèn luyện phương pháp học tập sinh viên chủ yếu mang tính tự phát, có tính chắp vá, thiếu tính khoa học Tất lý khiến Tân gặp nhiều KKTL hoạt động học tập ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập Tân Kết học tập kỳ I, năm học 2004 – 2005 sinh viên Dương Ngọc Tân: Anh văn Triết học Môi trường NVCT Đội TLHĐC Nhập môn XH học Cơ học Toán cao cấp A1 TBC học kỳI 4.05 Xếp loại Học kỳ I Học Rèn lực luyện Yếu TB * Một số hướng khắc phục KKTL hoạt động học tập qua hai chân dung điển hình - Trong trình giảng dạy giảng viên cần hướng dẫn cụ thể phương pháp học tập, lĩnh hội tri thức cho sinh viên - Giảng viên cần trọng tới việc biên soạn giảng, phương pháp dạy học cho phù hợp sát đối tượng 116 - Nhà trường, khoa, giảng viên cần trang bị thêm phương tiện học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo nhằm tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập - Thường xuyên tổ chức buổi xemina, thực hành giúp sinh viên củng cố tri thức kịp thời rèn luyện kỹ trình học tập - Sinh viên cần chủ động, tích cực hoạt động học tập hoạt động khác nhằm thiết lập mối quan hệ nhanh chónh thích nghi với môi trường học tập 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Nghiên cứu lý luận xây dựng khái niệm KKTL hiểu sau: KKTL toàn nét tâm lý cá nhân, nẩy sinh chủ thể trình hoạt động không phù hợp (gây cản trở) với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, làm ảnh hưởng xấu tới tiến trình kết hoạt động Tất sinh viên năm thứ trường CĐSP Quảng Trị gặp phải KKTL hoạt động học tập Có khác biệt mức độ thứ bậc KKTL hoạt động học tập sinh viên khoa giới tính Cụ thể, sinh viên khoa Tự nhiên gặp nhiều khó khăn sinh viên khoa Nhạc - Họa, sinh viên nữ gặp khó khăn sinh viên nam Các khó khăn đa dạng phức tạp, diễn tất khâu hoạt động học tập: - Chuẩn bị trước lên lớp - Ghi chép tiếp thu giảng - Tự học xếp thời gian học tập - Làm việc độc lập với sách tài liệu - Chuẩn bị tiến hành xêmina - Ôn tập hệ thống hoá tri thức - Kiểm tra, đánh giá Sinh viên năm thứ gặp KKTL ba mặt; nhận thức - thái độ - hành vi Trong đó, sinh viên gặp khó khăn mặt nhận thức, tiếp đến khó khăn mặt hành vi, sau khó khăn mặt thái độ Sinh viên năm thứ gặp KKTL tất kỹ khâu hoạt động học tập Khó khăn mà sinh viên gặp phải nhiều 118 kỹ “chuẩn bị tiến hành xêmina” Nhìn chung sinh viên khoa Tự nhiên gặp nhiều khó khăn sinh viên khoa Nhạc - Họa, sinh viên nữ gặp nhiều khó khăn sinh viên nam Hai chân dung điển hình xây dựng khẳng định thực trạng KKTL hoạt động học tập sinh viên năm thứ hoàn toàn xác Nguyên nhân gây KKTL bao gồm: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng nhiều tới hoạt động học tập sinh viên là: “bản thân sinh viên chưa có phương pháp học tập hợp lý” và: “do lực học thân” Trong nguyên nhân khách quan ảnh hưởng nhiều là: “do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo” “do lượng kiến thức phải lĩnh hội ngày nhiều” Trong đó, nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng nhiều so với nguyên nhân chủ quan Như vậy, với kết nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài chứng minh KIẾN NGHỊ Về phía nhà trường, khoa cần: - Tổ chức giới thiệu cho sinh viên hiểu biết trường, nghề nghiệp để từ hình thành động học tập, lý tưởng nghề nghiệp, giới quan đắn cho sinh viên - Tìm hiểu kỹ đặc điểm Tâm sinh lý sinh viên năm thứ nhất, sở xây dựng kế hoạch, xếp lịch học, lịch thi cho phù hợp, tránh dồn dập ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên - Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm phương pháp học tập cho sinh viên năm thứ giúp sinh viên nhanh chóng tìm phương pháp học tập hợp lý cho thân 119 - Đầu tư mua sắm tranh thiết bị, sách, tài liệu học tập phục vụ cho công tác dạy học, đồng thời đáp ứng nhu cầu đọc sách ngày cao hạn chế khó khăn mà sinh viên gặp phải hoạt động học tập Về phía giảng viên cần: - Tìm hiểu kỹ đặc điểm Tâm sinh lý sinh viên năm thứ sở biên soạn giảng, lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, đảm bảo tính vừa sức sát đối tượng dạy học - Quan tâm trọng đến việc hướng dẫn sinh viên cách thức (phương pháp) lĩnh hội tri thức Hình thành cho sinh viên có phương pháp tự học, tự nghiên cứu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học tập môi trường - Giảng viên cần thường xuyên kiểm tra nhắc nhở sinh viên thực tốt nhiệm vụ học tập Về phía sinh viên: - Cần ý thức tầm quan trọng hoạt động học tập, từ tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập - Luôn có tinh thần học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, anh chị khoá trước, thầy cô để tìm phương pháp học tập hợp lý cho thân - Tham gia đầy đủ hoạt động đoàn thể nhà trường, khoa… tổ chức Tích cực rèn luyện kỹ hoạt động phẩm chất nhân cách nhằm hoàn thiện nhân cách thân - Sẵn sàng đón nhận thử thách, khó khăn tích cực nỗ lực tìm cách khắc phục khó khăn 120 [...]... những nét tâm lý của cá nhân, nẩy sinh ở chủ thể trong quá trình hoạt động không phù hợp (gây cản trở) với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, làm ảnh hưởng xấu tới tiến trình và kết quả của hoạt động đó 14 1.2.2 Hoạt động học tập của sinh viên sư phạm 1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của sinh viên * Khái niệm sinh viên và sinh viên sư phạm Thuật ngữ Sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng... + Năng lực cảm thụ một câu thơ, một đoạn thơ của sinh viên còn hạn chế Theo tác giả nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tầm văn hóa, vốn sống, vốn hiểu biết của sinh viên còn hạn chế [26;22] Do vậy, để nâng cao cảm thụ văn học ở sinh viên thì trước hết phải nâng cao tầm văn hóa của sinh viên lên, cần mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống, xã hội cho sinh viên Những 11 hoạt động ngoại khóa tham quan... trong hoạt động nghề nghiệp Về nội dung học tập của SVSP bao gồm: - Khoa học cơ bản: triết học, Lịch sử Đảng, Kinh tế - chính trị học nhằm trang bị hệ thống kiến thức khoa học về kinh tế - chính trị - xã hội làm cơ sở hình thành, củng cố thế giới quan khoa học cho những thầy cô giáo tương lai vững vàng trong lập trường tư tưởng - Khoa học chuyên ngành: Toán học, Vật lý, Hóa học, Văn học…trang bị những... từ 5 – 6 tuổi Học có mục đích giúp người học lĩnh hội tri thức theo một hệ thống khoa học Lĩnh hội tri thức đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Hoạt động học diễn ra theo kế hoạch, chương trình đã được vạch ra từ trước phù hợp với tâm sinh lí từng lứa tuổi Kết quả là, người học lĩnh hội được một hệ thống tri thức khoa học, hình thành hành vi tích cực và xây dựng được cấu trúc tương ứng của hoạt... có mục đích của chủ thể nhằm lĩnh hội những tri thức, kinh nghiệm của khoa học loài người được kết tinh trong nền văn hóa xã hội, biến nó thành tri thức riêng của bản thân từ đó vận dụng vào thực tiễn phục vụ cho đời sống và hoàn thiện nhân cách của bản thân 1.2.2.3 Hoạt động học tập của sinh viên sư phạm * Hoạt động học tập của sinh viên Khác với hoạt động lao động, hoạt động học tập không làm biến... người tổ chức, kiểm tra, định hướng quá trình học tập X.I Ackhanghenxki đã nhận định rằng học ở ĐH, CĐ 24 là học tập độc lập, học cách độc lập nghiên cứu khoa học và R.A Nhizamov khẳng định học tập ở ĐH, SV phải thực sự là chủ thể tích cực dưới sự hướng dẫn của giảng viên Quá trình học tập của SV nhằm xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, tự chủ Tính độc lập trong học tập của SV... trong hoạt động học tập là do kết quả phát triển tương đối hoàn thiện của các chức năng tâm sinh lý ở lứa tuổi này Sự trưởng thành về mặt trí lực, tư duy lôgic, thế giới quan và nhân sinh quan là cơ sở quan trọng của tính độc lập nói chung và trong học tập nói riêng của SV Mặt khác, do tính chất học tập, nghiên cứu khoa học buộc SV phải có tính độc lập trong học tập - Tính sáng tạo: trong thời đại ngày... với tư cách là phương tiện học tập, “chìa kho ” để mở ra kho tàng tri nhân loại và nghề nghiệp trong tương lai Từ đặc điểm trên kéo theo sự thay đổi về nội dung phương pháp và những điều kiện học tập của SV so với HSPT và các hệ bồi dưỡng khác Nội dung học tập của SV đáp ứng yêu cầu chuyên sâu và tiếp cận với các mũi nhọn của sự phát triển các lĩnh vực văn hoá, khoa học, phục vụ việc hành nghề trong tương... chỉ mang lại cho con người nhưng kiến thức tiền khoa học, có tính chất ngẫu nhiên, rời rạc và không hệ thống chứ chưa phải là những tri thức khoa học Tuy nhiên, trong thực tiễn để tồn tại và phát triển cũng như để cải biến hiện thực, con người không chỉ dừng lại trong cách học ngẫu nhiên Xã hội luôn phát triển đòi hỏi con người phải có những tri thức khoa học, phải hình thành những năng lực thực tiễn... của chủ thể và “chính đối tượng của hoạt động không những sinh ra tính đối tượng của hình tượng mà còn sinh ra tính đối tượng của nhu cầu” Trong quá trình học tập ở trường SP, SV phải xác định và hoàn thành các mục đích cơ bản của việc đào tạo người thầy giáo tương lai Thông qua hoạt động học tập, SV phải trang bị cho mình hệ thống kiến thức khoa học đáp ứng yêu cầu nghề dạy học Đặc biệt trong thời ... học tập sinh viên sư phạm năm thứ 3.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 110 sinh viên năm thứ thuộc hai khoa Trường CĐSP Quảng Trị gồm: - Khoa Tự nhiên : 52 sinh viên - Khoa Nhạc... nên 100% sinh viên năm thứ gặp phải KKTL hoạt động học tập So sánh hai khoa Nhạc - Hoạ Tự Nhiên, nhận thấy: Mức độ KKTL hoạt động học tập sinh viên hai khoa có khác biệt, sinh viên khoa Tự nhiên... tạo tâm lý sinh viên, điểm thi đầu vào, động chọn nghề khác Qua điều tra nhận thấy, sinh viên khoa Nhạc - Hoạ gặp KKTL hoạt động học tập so với sinh viên khoa Tự nhiên do: học phổ thông sinh viên

Ngày đăng: 14/03/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w