1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN THỨC về VIỆC LÀM THÊM đến KHÓ KHĂN tâm LÝ của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM

50 260 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 759,7 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .2 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .3 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Lý luận việc làm thêm 1.3 Lý luận nhận thức 1.4 Đặc điểm tâm lý sinh viên 1.5 Nhận thức về việc làm thêm của sinh viên Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Tổ chức nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .12 2.2.2 Nghiên cứu định lượng 12 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .12 2.2.4 Phương pháp phân tích .13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng …………………………………………………… việc làm thêm 3.2 Thực trạng nhận thức việc làm thêm sinh viên ………………………… Chương 4: KẾT LUẬN 4.1 Đánh giá ………………………………………………………………… 4.2 Đề xuất kiến ……………………………………………………………… chung nghị PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Các trường áp dụng chương trình học theo qui chế tín sinh viên có thời gian lên lớp hơn, có nhiều thời gian dành cho sinh viên tự trang bị kiến thức Đồng thời, sinh viên chủ động việc lựa chọn đăng ký chương trình học riêng cho Đơng đảo sinh viên nhận làm thêm chịu những tác động xa hội làm thay đổi cách suy nghĩ làm thêm Bố Mẹ cực, làm sẽ giúp tự tin hơn, biết xử lý tình phù hợp hơn, làm tiêu tốn nhiều thời gian lương khơng đủ ăn, khơng đủ chi tiêu “ làm việc đời sau này, có năm học Đại học lĩnh hội kiến thức phải lo tận dụng thời gian để học”, Sinh viên làm thêm cảm thấy lo lắng việc khơng có thời gian tự học, cảm thấy sợ những thi, sợ bị đánh giá thấp kết học tập, cảm thấy mệt mỏi không đủ sức khoẻ cho việc tập trung học tập, cảm thấy nặng nề, nhang học tập… Tuy nhiên họ có đủ tiền để trang trải cho việc tiếp tục học, bố mẹ phải lo lắng, họ học những thái độ cần ứng xử xa hội, hiểu áp lực công việc đòi hỏi cho cơng việc mà bạn sẽ làm sau trường Sinh viên làm thêm, đồng nghĩa chạy đua với thời gian, chịu ảnh hưởng từ việc cắt giảm hoạt động cá nhân, hoạt động chơi, hoạt động rèn luyện sức khoẻ cho họ biết cách sắp xếp quản lý quỹ thời gian mình, việc làm không ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ kết học tập, hình thành những thói quen tốt tích cực phục vụ cho cơng tác học tập Mở rộng mối quan hệ, có hội tìm kiếm việc làm cao, có hội hiểu biết nhiều rộng Tuy nhiên sẽ hạn chế lại mối quan hệ thân thiết, kéo hẹp mối quan hệ ở lớp, ở trường Thay đổi nhiều công việc làm thêm, tạo nhiều hội học tập hơn, mang đến những khó khăn thúc đẩy sinh viên trang bị cho tư suy nghĩ đa chiều Tạo cho họ có cam kết kỷ luật với thân bởi nhiều tác động xa hội, cho họ biết cách chi tiêu thoả man những chi tiêu cần thiết, cho họ hội nhìn nghe, sờ những tiến khoa học, tiếp cận những tư Công việc làm thêm, những phương thức hỗ trợ cho sinh viên từ cánh cưả doanh nghiệp thay ham vui hao phí thời gian sinh viên làm thêm trở thành xu gắn chặt với học tập Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng động, bạn sinh viên làm thêm lựa chọn nhiều loại công việc, loại hình kinh doanh khác tăng thêm khả quan sát thực tế hơn, bạn cảm thấy tự tin biết cách tính tốn, biết chi tiêu Bên cạnh những tác động yêu cầu doanh nghiệp đòi hỏi sinh viên cần phải đạt nhiều kỹ xin việc sau trường còn nhiều sinh viên khó khăn, gia đình phụ cấp khơng đủ để chi trả cho khoản chi phí học tập bắt buộc sinh viên phải làm thêm Việc sinh viên làm thêm sẽ làm tiêu tốn thời gian, tác động nhận thức dẫn đến kết học tập bạn bị ảnh hưởng nhiều Vì vậy, nghiên cứu “Nhận thức việc làm thêm đến khó khăn tâm lý sinh viên Trường Đại học Sư phạm- Đại học đà Nẵng” cần thiết, kết nghiên cứu sẽ làm tăng nhận thức phù hợp sinh viên tác động việc làm thêm đến khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải, sở thực tế giúp cho trường có thêm để hỡ trợ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn vừa học vừa làm thêm đồng thời giúp cho sở ban nghành, đoàn thể doanh nghiệp có để tuyển dụng bố trí việc làm thêm cho sinh viên không ảnh hưởng nhiều đến học tập 2.Mục đích nghiên cứu Phân tích tác động tích cực tác động tiêu cực việc làm thêm giúp sinh viên có nhìn tởng thể, mục đích giúp cho sinh viên định hình những điều có làm thêm; giúp những sinh viên chưa từng làm thêm biết những công việc phù hợp với thân giai đoạn này, ngành mà học này; Cũng giúp sinh viên tự trả lời số câu hỏi là: làm thêm có ảnh hưởng đến công việc học hay khơng, khơng biết làm cơng việc có giúp có kinh nghiệm cho ngành học hay khơng , biết cách điều chỉnh cho cân đối giữa học tập việc làm thêm Qua kiến nghị với nhà trường hỡ trợ tìm kiếm việc làm sinh viên 3.Đối tượng nghiên cứu Khó khăn nhận thức sinh viên, khó khăn cảm xúc sinh viên, cách sinh viên thực hoạt động học, hoạt động sống (thời gian), hoạt động chi tiêu 4.Khách thể nghiên cứu Sinh viên đại học chưa từng làm thêm đa/đang làm thêm Sinh viên nam , sinh viên nữ Sinh viên khối khoa học tự nhiên khối khoa học xa hội 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhận thức sinh viên việc làm thêm Nghiên cứu khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải nhận thức việc làm thêm 5.1 Nghiên cứu lý ḷn - Tởng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ xác định phạm vi nghiên cứu đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận : công việc làm thêm, nhận thức, nhận thức việc làm thêm sinh viên - Xác định quan điểm lý luận phương pháp luận định hướng cho nghiên cứu thực tế 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Phân tích yếu tố có nhận thức đến khó khăn tâm lý sinh viên 5.3 Đề xuất kiến nghị Đề xuất giải pháp kiến nghị tới nhà trường để hỡ trợ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn vừa học vừa làm thêm đồng thời giúp cho sở ban nghành, đoàn thể doanh nghiệp có để tuyển dụng bố trí việc làm thêm cho sinh viên 6.Cấu trúc đề tài nghiên cứu Gồm phần - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Tổ chức thực phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu - Kết luận – Kiến nghị - Tài liệu kham khảo - Phụ lục 7.Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên có nhận thức tích cực việc làm thêm, sinh viên biết cách chi phối cảm xúc không dễ dàng bị áp lực bởi những ảnh hưởng công việc làm thêm mang lại, hoạt động học hoạt động sống sinh viên cân Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VỀ VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước Các thuyết liên quan Thuyết nhu cầu Maslow Theo Maslow, bản, nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs) Nhu cầu liên quan đến yếu tố thể lý người mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ Những nhu cầu nhu cầu thiếu hụt người khơng đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn nên họ sẽ đấu tranh để có tồn sống hàng ngày.Các nhu cầu cao nhu cầu gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần đòi hỏi công bằng, an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xa hội, tôn trọng, vinh danh với cá nhân Các nhu cầu thường ưu tiên ý trước so với những nhu cầu bậc cao Với người bất kỳ, thiếu ăn, thiếu uống họ sẽ không quan tâm đến nhu cầu vẻ đẹp, tôn trọng Tuy nhiên, tuỳ theo nhận thức, kiến thức, hoàn cảnh, thứ bậc nhu cầu đảo lộn Ví dụ như: người ta hạn chế ăn, uống, ngủ nghỉ để phục vụ cho nghiệp cao Ngược lại, theo chủ thuyết cách mạng vô sản, cải, sở hữu tài sản nhu cầu số bỏ qua nhu cầu bậc cao khác [1] Thuyết nhận thức-hành vi: Sơ lược Thuyết hành vi: S -> R -> B (S tác nhân kích thích, R phản ứng, B hành vi) Thuyết cho người có phản ứng có thay đởi mơi trường để thích nghi Như vậy, có S sẽ xuất nhiều R người, dần dần sẽ có R có xu hướng lặp lặp lại học hay củng cố kết phản ứng mang lại điều mong đợi Như theo thuyết hành vi người tự học mà có mơi trường yếu tố định hành vi (Do trời mưa, tắc đường nên nghỉ học…) Các mơ hình trị liệu hành vi mà nhiều sử dụng cách sai lầm phương pháp thưởng phạt Phương pháp gây cho đối tượng cảm giác bị áp đặt Thuyết nhận thức-hành vi: - Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi thuyết trị liệu nhận thức (behavioral cognitive therapy) bởi tảng ý tưởng hành vi trị liệu nhận thức xa hội liên kết với lý thuyết học hỏi xa hội - Nội dung thuyết: thuyết cho rằng: tư định phản ứng tác nhân kích thích định Sở dĩ có những hành vi hay tình cảm lệch chuẩn có những suy nghĩ khơng phù hợp Do để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn cần phải thay đởi những suy nghĩ khơng thích nghi - Mơ hình: S -> C -> R -> B Trong đó: S tác nhân kích thích, C nhận thức, R phản ứng, B kết hành vi Giải thích mơ hình: Theo sơ đồ S khơng phải ngun nhân trực tiếp hành vi mà thay vào nhận thức C tác nhân kích thích kết hành vi dẫn đến phản ứng R - Quan điểm nhận thức hành vi: quan điểm + Theo nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi vấn đề nhân cách hành vi người tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch mối quan hệ tương tác với môi trường bên ngồi (Aron T Beck David Burns có lý thuyết tư méo mó) Con người nhận thức lầm gán nhan nhầm từ tâm trạng ở đến hành vi bên ngồi, gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ khơng thích nghi tốt đưa đến hành vi thất bại + Hầu hết hành vi người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), => Như vậy, lý thuyết cho ta thấy cảm xúc, hành vi người tạo bởi mơi trường, hồn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề Con người học tập cách quan sát, ghi nhớ thực suy nghĩ quan niệm mỡi người những họ đa trải nghiệm Như vậy, thuyết mang tính nhân văn cao đắn đa đặt trọng tâm vai trò chủ thể người hành vi họ (khác với thuyết hành vi coi trọng yếu tố tác nhân kích thích; thuyết học tập xa hội coi trọng yếu tố thói quen hay học tập) [2] Nghiên cứu nước Nghiên cứu này, sở kế thừa nghiên cứu trước với mục đích phân tích khách quan nhận thức việc làm thêm đến khó khăn tâm lý sinh viên “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ”, phân tích đưa những kết sau: Những sinh viên học năm 3, năm làm thêm nhiều đa quen thuộc với môi trường sống, môi trường học tập môi trường làm việc nơi để vận dụng lý thuyết đa học vào thực tế, rèn luyện tính tự lập, học hỏi kinh nghiệm kỹ sống để chuẩn bị hành trang cho công việc tương lai sau tốt nghiệp, những sinh viên có thu nhập từ gia đình chu cấp cao có xu hướng làm thêm so với sinh viên có mức chu cấp gia đình thấp Ngun nhân đa số sinh viên có hồn cảnh gia đình giả nên mục đích việc làm thêm khơng phải thu nhập mà những nguyên nhân khác, những sinh viên đủ nhu cầu chi tiêu lại làm thêm Nguyên nhân với mức thu nhập mà gia đình chu cấp đa số sinh viên đủ chi tiêu nên số lượng sinh viên không đủ chi tiêu mà số lượng sinh viên làm thêm lại nhiều điều cho thấy việc chi tiêu khơng yếu tố định làm thêm sinh viên Thời gian ranh, với chương trình học theo thể chế tín chỉ, thời gian lên lớp sinh viên rút ngắn Do đó, sinh viên sẽ có nhiều thời gian ranh để nghiên cứu tự học Vì vậy, những sinh viên có nhiều thời gian ranh sẽ làm thêm nhiều biết cách quản lý tốt quỹ thời gian mình, kinh nghiệm - kỹ sống có tác động định làm thêm sinh viên Bài nghiên cứu Trường Đại học Cần Thơ đa những sinh viên cần học hỏi kinh nghiệm - kỹ sống làm thêm nhiều những nhà tuyển dụng khơng yêu cầu sinh viên phải có lực học tập tốt mà còn đòi hỏi sinh viên phải động, sáng tạo có nhiều kinh nghiệm sống để làm việc tốt Kết học tập yếu tố quan trọng hàng đầu làm cho sinh viên phải cân nhắc thật kỹ trước định làm thêm Kết nghiên cứu, những sinh viên có kết học tập cao làm thêm nhiều hơn, những sinh viên có kết học tập thấp sợ khơng có nhiều thời gian để học tập nên đa số định không làm thêm để tập trung cho việc học [3] Trong báo cáo khoa học “ nhu cầu làm thêm sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội” việc làm sinh viên phần nhiều mang tính chất tự phát, khơng có tở chức quản lý chặt chẽ Sinh viên làm thêm chủ yếu mong muốn tăng thu nhập , mong muốn áp dụng những kiến thức hạn chế đa học trường vào sống, hiểu biết thêm kiến thức xa hội Điều ảnh hưởng đến việc học tập bạn sinh viên Nghiên cứu , thực cần thiết cần thiết việc phải làm thêm Điều nhà trường , đoàn thành niên, phận tuyển dụng việc làm quan tâm, tạo điều kiện giúp hổ trợ sinh viên làm thêm vừa học vừa làm Kết điều tra cho thấy lý đầu tiên sinh viên làm thêm nâng cao nghiệp vụ ,bổ sung kiến thức, lý thứ hai có tầm ảnh hưởng tăng thêm thu nhập Ngồi còn lý mang tính đặc trưng lứa t̉i sinh viên , làm thêm tò mò ,mong muốn khám phá, muốn tìm hiểu thân khẳng định , mở rộng giao tiếp hội việc làm sau trường Trong giai đoạn nghiên cứu phỏng vấn, sinh viên cho biết lý chi phối việc làm thêm bù thời gian rỗi ở trường học, không sa vào những rủ rê bạn bè Làm thêm bao gồm những công việc : gia sư, grap, shipper,thiết kế quảng cáo, tạp vụ , viết báo , bán hàng, phục vụ… đa số sinh viên làm việc theo chun mơn, kiến thức bên cạnh những sinh viên làm việc không liên quan đến kiến thức học ở trường Sinh viên lựa chọn thời gian làm giờ học hay ngày nghỉ.[ 4] “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc sinh viên ĐH Ngoại thương sau tốt nghiệp”, nghiên cứu ảnh hưởng kết học tập điểm tốt nghiệp, điểm tiếng anh, xếp loại học lực tốt nghiệp, đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Nghiên cứu tham gia làm thêm thời gian sinh viên cập nhật thông tin thị trường lao động ảnh hưởng đến khả sinh viên sau tốt nghiệp Kết nghiên cứu điểm tốt nghiệp điểm tiếng anh, xếp loại tốt nghiệp có tác động tích cực tới xác xuất có việc làm sinh viên sau trường Các điểm cao xác suất có việc sau trường sinh viên cao Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế tuyển dụng sở đầu tiên để nhà tuyển dụng chấp nhận sinh viên cần có kết học tập tốt Ngồi ra, những sinh viên q trình học có tham gia làm thêm giúp sinh viên hồn thiện kỹ năng, phát triển sức sáng tạo, mở rộng mối quan hệ v.v trước tốt nghiệp, xác suất mà sinh viên có việc làm sẽ cao sinh viên không tham gia hoạt động trên.[5] Đề tài nghiên cứu : “ Khảo sát mức tiền lương việc làm thêm sinh viên sinh viên Đại học Ngân Hàng” phân tích những yếu tố chi phối đến việc làm thêm sinh viên như: sinh viên năm một, năm hai còn bơ ngở với trường , cách học , cách dạy , chưa quen tiếp xúc với môi trường Còn trở thành sinh viên năm ba, năm tư việc học lại chiếm nhiều thời gian sinh viên sẽ khó khăn việc điều phối, giảm thiểu cắt bớt thời gian sinh hoạt phù hợp vừa học, vừa làm thêm Chỗ ở cách xa chỗ làm thêm, tiêu tốn thêm khoản thời gian di chuyển , phương tiện làm thêm , thông tin việc làm thêm còn rời rạc ,tính chất chun mơn cơng việc, việc chưa từng làm , tất yếu tố chi phối ảnh hưởng mạnh tiêu cực tới kết học tập sinh viên Bài nghiên cứu đưa giải pháp sinh viên cần cân nhắc kỹ giữa kết học tập mục đích làm thêm, bạn nên lựa chọn công việc bán thời gian tạm thời liên quan đến chuyên nghành học bước thực hành đầu chuẩn bị cho nghề nghiệp sau trường [6] Trong nghiên cứu “Khảo sát thực trạng làm thêm sinh viên Đại học Tây Nguyên” kết điều tra đề tài cho thấy, sinh viên nhận 700 ngàn / tháng từ gia đình chiếm 32,5% , trường sẽ có khoảng 67,5% sinh viên trang trải hết khoản chi phí học tập việc nhờ vào phụ cấp gia đình Các khoản chi phí mà sinh viên cần có để chi trả là: viên phải tự túc kinh phí học tập, học tập địa bàn thành phố lớn nhu cầu sinh hoạt cho sống mỗi cá nhân ngày cao (chi phí tiền thuê nhà trọ, chi phí ăn uống, lại…).Trong đó, đại phận sinh viên em gia đình ở nơng thôn vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên viêc chu cấp cho em còn hạn chế Do đó, buộc sinh viên phải làm Tuy nhiên khơng sinh viên có gia đình giả làm thêm , 80% số họ tích lũy kinh nghiệm cá nhân, trau dồi kỹ Hiện tượng làm thêm đa trở nên phở biến sinh viên gặp khơng khó khăn mang lại những tác động tích cực lẫn tiêu cực đến kết Theo mẫu thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá cho hoạt động làm thêm công việc không nhàm chán, phần nhiều đánh giá mức độ chán công việc làm thêm phần Sinh viên cảm thấy thoải mái chi tiêu số tiền họ làm Điều cho thấy tính tự lập nhận thức họ Phần lớn sinh viên đánh giá rằng, việc làm thêm mang lại cho họ ky kiến thức Họ mong muốn trải nghiệm thực tế mà Trường không dạy được, nhận thức rõ rệt phân chia Đánh giá xác động lực thúc đẩy nhu cầu làm việc sinh viên 35 Theo thống kê số liệu, phần lớn sinh viên nhận thức làm thêm bị hạn chế đến thời gian nghĩ ngơi Hầu sinh viên đánh giá hòan toàn phần lớn với họ cho họ cảm thấy lo lắng có kiểm tra Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê 36 Một số sinh viên khơng cho họ tìm cơng việc làm thêm cơng việc cũ khơng cịn thích hợp Nhưng phần đông sinh viên sẵn sàng tìm kiếm thay đổi cơng việc Điều cho thấy sinh viên Sư phạm động, khơng ngại thay đổi Trong q trình làm thêm mang lại giá trị tích cực cho sinh viên cảm thấy vui vẻ, tự tin thân trước bạn bè Điều có cho việc sinh viên làm thêm vừa tích lũy tri thức kinh nghiệm, ky vừa để thân vui vẻ, tự tin 37 Trong 374 đối tượng nghiên cứu, phần lớn cho họ cảm thấy bị áp lực từ ông chủ bà chủ nơi làm việc Các áp lực nơi làm thêm có tác động tiêu cực đến cảm xúc sinh viên thứ mà sinh viên cần phải vượt qua để biết cách kiểm soát cảm xúc thân Sinh viên tầng lớp tri thức, áp lực công việc, áp lực nội quy nơi làm việc vấn đề họ dễ cáu giận với người khác 38 Với thống 39 130 111 73 60 Sinh viên có hồn thành đầy đủ tạp nhà Họ khơng có khoảng thời gian tự học lý tưởng nhận thức thời gian tương đối đủ đảm bảo cho thời gian tự học 40 Sinh viên tự nhận thức thân làm thêm số lên lớp đủ Họ chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu từ bạn bè thầy cô giáo trường Theo biểu đồ, sinh viên cho thời gian học họ đầy đủ tuần 41 Họ có lịch sinh hoạt khơng đầy đủ với lớp Họ mở rộng thêm nhiều mối quan hệ nơi làm thêm 42 153 91 70 60 sinh viên Cho kết tự tin thân sinh viên, họ đánh giá mức độ nhận thức tự biết cách điều chỉnh xem xét khoảng thời gian ngày tốt 43 Sinh viên biết cách kết hợp ăn uống đầy đủ trình làm thêm họ nhều thời gian sức khỏe để đáp ứng công việc làm thêm kết hợp với việc đảm bảo kết học tập Khi sinh viên cho phần lớn họ đồng ý với việc thân thích nghi tốt môi trường làm thêm 44 Hiện theo thống kê số liệu cho thấy, sinh viên làm thêm nhiều với ngành nghề không lien quan đến chuyên nghành học Sinh viên làm thêm khoảng từ 6-7 tiếng ngày có 163 sinh viên , có 32 sinh viên làm thêm ngày khoảng 5-6 tiếng có 65 sinh viên làm thêm tiếng ngày Có 114 sinh viên có số làm việc , lý giải sinh viên chưa làm thêm 45 Phần lớn sinh viên Trường Đại học Sư phạm cho sinh viên có nên làm thêm lý giải cho việc làm thêm giúp học hỏi kỹ xa hội, kiến thức có thêm thu nhập chi trả cho chi phí học tập cá nhân Theo tất dữ liệu thống kê tổng hợp kết thống kê nghiên cứu phù hợp giả thuyết ban đầu trước nghiên cứu là: Sinh viên có nhận thức tích cực việc làm thêm, sinh viên biết cách chi phối cảm xúc không dễ dàng bị áp lực bởi những ảnh hưởng công việc làm thêm mang lại, hoạt động học hoạt động sống sinh viên cân Theo những điều tra những khó khăn tâm lý sinh viên tham gia hoạt động làm thêm tốn tầm khoảng từ 5-7 tiếng mỗi ngày, thời gian eo hẹp cho việc tự học, bị áp lực thẳng bởi những quy tắc đặt giữa ông bà chủ nhiên phần lớn nhận thức rõ ràng sinh viên làm thêm họ học hỏi những tiến bộ, kỹ , kiến thức, họ tự quản quỹ thời gian cho phù hợp với mục đích học tập, đến lớp đầy đủ, làm đầy đủ, có thời gian tự học thích hợp Họ tự ý thức điều cần làm biết cách chăm sóc thân chế độ ăn uống đầy đủ Cảm giác vui vẻ tự tin đứng trước đám đông thoải mái việc tiêu những khoản tiền thân kiếm Bài nghiên cứu nhận thức việc làm thêm đến khó khăn tâm 46 lý sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng cần thiết để thấy sinh viên nên làm thêm 3.3 Đề xuất giải pháp Để cho những giải pháp cải thiện kết học tập sinh viên làm thêm nhanh chóng thực tốt nghiên cứu có những đề xuất nhà trường nên thành lập trung tâm hỗ trợ công việc bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm Với tính pháp lý uy tín Trường sẽ nhiều đơn vị tuyển dụng lao động quan tâm có nhiều sách ưu đai Mặt khác, sinh viên sẽ yên tâm với công việc nhà tuyển dụng qua sẽ hạn chế sinh viên bị lợi dụng hay lừa gạt Các tổ chức đoàn thể chi hội nên liên kết với trung tâm xúc tiến việc làm đơn vị có nhu cầu tuyển dụng để thơng tin cho sinh viên có nhu cầu làm thêm Ngồi ra, để hạn chế những tác động tiêu cực việc làm thêm đặc biệt việc bị lừa lợi dụng làm thêm Đồn/ Hội nên có những b̉i thảo luận, trao đổi với bạn sinh viên những hành vi để bạn nhận biết không vấp phải; tổ chức nên liên hệ với tở chức/doanh nghiệp có nhu cầu nhân viên thời vụ, làm thêm giờ (ưu tiên cho sinh viên) để giúp bạn sinh viên có nhu cầu làm thêm có cơng việc phù hợp mà không sợ bị lừa gạt, đối vơi những nhà tuyển dụng cần để thông tin tuyển dụng yêu cầu cơng việc nhằm giúp sinh viên có thơng tin rõ ràng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chuyên ngành sinh viên PHỤ LỤC [https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA %A7u_c%E1%BB%A7a_Maslow] Thuyết nhận thức-hành vi: [http://www.swvn.net/2013/09/thuyet-nhan-thuc-hanh-vi.html] Tạp chí koa học Trường Đại học Cần Thơ , Khoa học Chính Trị, Kinh Tế Pháp luật : 40 ( 2015) : 105-113 Xác Định Nhân Tố Anh Hưởng Đến Việc Đi Làm Thêm Của Sinh Viên Đại Học Cần 47 Thơ Vương Quốc Duy1 , Trương Thị Thúy Hằng1 , Nguyễn Hồng Diễm1 , Lê Long Hậu1 , Nguyễn Văn Thép1 Ong Quốc Cường Nhu cầu làm thêm sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp/ Nguyễn Xuân Long // Tạp chí Tâm lý học 2009, số tr.35-40 – 2009 Nghiên Cứu Các Yếu Tố Anh Hưởng Tới Khả Năng Có Việc Làm Của Sinh Viên Đại Học Ngoại Thương Sau Khi Tốt Nghiệp Lê Phương Lan, Chu Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Khánh Trinh Khảo Sát Mức Tiền Lương Trong Việc Làm Thêm Của Sinh Viên Đại Học Ngân Hàng, Nhóm Kinh Tế Lượng T03: Võ Bắc Thành, Bùi Anh Thịnh, Hồ Minh Qúy, GVHD: Lê Hoàng Anh https://text.123doc.net/document/293162-thuc-trang-lamthem-cua-sinh-vien-dai-hoc-tay-nguyen.htm 1/3 Tác Động Của Việc Đi Làm Thêm Đến Kết Qủa Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Cần Thơ, Số 26 (2013) Trang: 31-40, Tác giả: Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Hồng Minh Trí, Trần Thị Tuyết Hoa https://text.123doc.net/document/1982087-su-lua-chon-vieclam-them-cua-sinh-vien-nam-3-truong-dai-hoc-kinh-te-tphcm.htm 10 http://hict.edu.vn/dam-bao-chat-luong/khao-sat-nhu-cau-lamthem-cua-sinh-vien-mot-trong-nhung-hoat-dong-phuc-phucnguoi-hoc-duoc-trien-khai.htm 11 “Việc làm cho SV quan hệ từ ba phía”, Báo Sinh viên Việt Nam, số 11, năm 2005 12 http://www.vnexpress.net, “Diễn đàn sinh viên – việc làm”, 10/03/2005 13 “Sinh viên làm thêm”, Báo Tuổi trẻ, số 03, năm 2004 14 https://123doc.net/document/3828714-dac-diem-va-y-nghi-acua-viec-lam.htm 15 http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 16 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Khoa Sư phạm Kỹ Thuật Bài Giarng môn Tâm Lý Học chuyên nghành , người biên soạn: Ths Dương Thị Kim Oanh] 17 https://tinnhanhchungkhoan.vn/quoc-te/sinh-vien-danh-thoigian-di-lam-them-nhieu-hon-len-giang-duong-va-hoc-nhom237563.html 48 ... KIẾN Chào bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm! Để tìm hiểu “Nhận thức việc làm thêm sinh viên Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng” kết nghiên cứu sẽ làm tăng nhận thức sinh viên tác động... việc , lý giải sinh viên chưa làm thêm 45 Phần lớn sinh viên Trường Đại học Sư phạm cho sinh viên có nên làm thêm lý giải cho việc làm thêm giúp học hỏi kỹ xa hội, kiến thức có thêm thu nhập... làm thêm đến khó khăn tâm 46 lý sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng cần thiết để thấy sinh viên nên làm thêm 3.3 Đề xuất giải pháp Để cho những giải pháp cải thiện kết học tập sinh viên

Ngày đăng: 16/10/2020, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w