Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC về VIỆC LÀM THÊM đến KHÓ KHĂN tâm LÝ của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM (Trang 28)

7. Giả thuyết nghiên cứu

2.2.4 Phương pháp phân tích

Để thực hiện được phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả , phân tích ANOVA, kiểm định H với mẫu từng cặp, điểm định H với mẫu độc lập và phân tích bảng chéo để kiểm tra giả thuyết của nghiên cứu.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Chào các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm!

Để tìm hiểu “Nhận thức về việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng” kết quả nghiên cứu sẽ làm tăng nhận thức đối với sinh viên về tác động việc làm thêm đến khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải, là cơ sở thực tế giúp cho trường có thêm căn cứ để hỗ trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vừa học vừa làm thêm đồng thời giúp cho các cơ sở ban nghành, đoàn thể các doanh nghiệp có căn cứ để tuyển dụng và bố trí việc làm thêm cho sinh viên không ảnh hưởng nhiều đến học tập.

Bạn vui lòng dành một chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây.

Cảm ơn bạn! I. Thông tin sinh viên

1. Tên sinh viên:... 2. Lớp:... 3. Khối khoa học tự nhiên Khối khoa học xa

hội

4. Giới tính: Nam Nữ

5. Bạn đa và đang làm thêm Bạn chưa từng làm thêm

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Đọc từng câu dưới đây và khoanh tròn một trong những số 0,1,2,3 mức độ phù hợp nhất với những gì xảy ra với bạn, không có câu trả lời đúng hay sai và đừng dừng lại quá lâu ở bất kỳ câu nào.

0= Không đúng với tôi chút nào cả

1= Đúng với tôi phần nào hoặc thỉnh thoảng mới đúng

2= Đúng với tôi phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng 3= Hoàn toàn đúng với tôi hoặc hầu hết thời gian là đúng Câu 1: Bạn nghĩ gì về công việc làm thêm?

ST T

TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Việc làm thêm thì quan trọng 0 1 2 3 2 Bố mẹ đồng ý, ủng hộ bạn làm thêm 0 1 2 3 3 Tốn thời gian 0 1 2 3 4 Lương thấp 0 1 2 3 5 Công việc nhàm chán 0 1 2 3

6 Nâng cao kỹ năng, kiến thức 0 1 2 3 7 Không có thời gian nghĩ ngơi 0 1 2 3 8 Nếu công việc không thích hợp,

bạn sẵn sàng tìm kiếm công việc

mới

9 Mức độ quan trọng giữa việc học và việc làm thêm bằng nhau

0 1 2 3

Câu 2: Theo bạn những cảm xúc nào có thể xảy ra khi vừa học vừa

đi làm thêm.

STT TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Bạn cảm thấy lo lắng mỗi khi có

bài kiểm tra

0 1 2 3 2 Cảm thấy vui vẻ, tự tin về bản

thân trước bạn bè

0 1 2 3 3 Bạn cảm thấy thoải chi khi tiêu

những đồng tiền do bạn làm ra

0 1 2 3 4 Bạn cảm thấy áp lực từ “Ông chủ,

bà chủ” nơi làm việc

0 1 2 3 5 Bạn cảm thấy lo lắng về bài tập

nhóm

0 1 2 3 6 Bạn dễ gắt gao, cáu giận với

người khác

0 1 2 3 7 Bạn cảm thấy lo lắng cho việc

học, có quá nhiều việc cần phải làm với thời gian eo hẹp

0 1 2 3

8 Bạn cảm thấy buồn khi các bạn của bạn có thời gian vui chơi cùng nhau trong khi đó bạn phải đi làm

0 1 2 3

Câu 3: Theo bạn nghĩ, việc thực hiện hoạt động học trong khi bạn

vừa học vừa làm thêm như thế nào? ST

T

TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Bạn hoàn thành đầy đủ các bài

tập về nhà

0 1 2 3 2 Bạn dành ra thời gian tự học khá

hợp lý

0 1 2 3 3 Bạn đi học đầy đủ và đúng giờ 0 1 2 3 4 Bạn tìm kiếm tài liệu ở giáo viên 0 1 2 3

và bạn bè mỗi ngày

5 Thời gian đi học của bạn đầy đủ trong tuần

0 1 2 3 6 Các buổi sinh hoạt lớp hay hoạt

động vui chơi của lớp bạn tham gia đầy đủ

0 1 2 3

7 Mối quan hệ bạn bè trên lớp của bạn có sự hạn chế thân mật

0 1 2 3

Câu 4: Theo bạn nghĩ, việc thực hiện hoạt động sống, hoạt động chi

tiêu trong khi bạn vừa học vừa làm thêm như thế nào? ST

T

TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Bạn sắp xếp được quỹ thời gian

cân đối giữa việc học và việc làm thêm

0 1 2 3

2 Sức khỏe của bạn đảm bảo cho việc học và việc làm thêm

0 1 2 3 3 Bạn có thêm nhiều mối quan hệ

nơi làm việc

0 1 2 3

4 Bạn ăn uống đầy đủ 0 1 2 3

5 Có thời gian nghỉ ngơi trung bình mỗi ngày đủ 8 tiếng

0 1 2 3 6 Có thời gian nghỉ bù vào một

ngày bất kỳ trong tuần đủ 12 tiếng

0 1 2 3

7 Bạn dành thời gian ít nhất là 15 phút để tập thể dục mỗi ngày

0 1 2 3 8 Bạn thích nghi tốt ở môi trường

làm thêm

0 1 2 3

Câu 5:Bạn đa lựa chọn công việc có liên quan đến chuyên nghành

của bạn? (đánh dấu X vào ô trước câu trả lời bạn cho là đúng) 1. Có 2. Chưa

Câu 6: Thời gian làm việc của bạn (đánh dấu X vào ô trước câu trả

lời bạn cho là đúng)

Khoảng 6-7tiếng Dưới 5 tiếng

0 tiếng

Câu 7: Theo Bạn Sinh viên có nên đi làm thêm hay không? (đánh

dấu X vào ô trước câu trả lời bạn cho là đúng)

1. Có 2. Không

Vì sao:

………..

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn mẫu nghiên cứu

Mục tiêu là so sánh hai chỉ số trung bình ở mỗi cặp giả thuyết. Số lượng đối tượng cho mỗi nhóm (n) cần thiết cho nghiên cứu có thể tính toán như sau : Gọi n là số lượng cơ mẫu cần thiết, sai số cho phép là: α = 0.05

Công thức chung để ước tính cơ mẫu là: n=

Theo số liệu của Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thông tin sinh viên học kỳ II năm học 2019-2020

Thống kê tổng

hợp Nam Nữ Tổng

Khối tự nhiên 842 173 1555

Khối xa hội 515 1843 2358

Tổng cộng 1768 3941 5709

Chọn mẫu nghiên cứu là n==374 sinh viên

Số liệu hống kê cho thấy có 106 sinh viên khối khoa học tự nhiên và 268 sinh viên khối khoa học xa hội tham gia nghiên cứu

Tổng số lượng nam tham gia nghiên cứu là 151 và số lượng sinh viên nữ tham gia nghiên cứu là 223 sinh viên

Khối khoa học xa hội Khối khoa học tự nhiên Nữ Nam

Số lượng sinh viên đa và đang đi làm thêm là 260 và số lượng sinh viên chưa đi làm thêm là 114. Qua số liệu nghiên cứu thống kê cho thấy sinh viên Trường Đại học có nhu cầu đi làm thêm cao với số lượng gấp đôi so với sinh viên chưa từng đi làm thêm.

Trong nhận thức của sinh viên về mức độ quan trọng của việc đi làm thêm được đánh giá là chỉ quan trọng một phần với họ. Được sinh viên đánh giá là không quan trọng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong 374 đối tượng nghiên cứu

Bạn chưa từng đi làm thêm Bạn đã và đang đi làm thêm

c

Hoàn toàn đúng với tôi Phần lớn thời gian là đúng Đúng với tôi phần nào Không đúng với tôi chút nào

đ

Theo mẫu thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá cho hoạt động làm thêm là công việc không nhàm chán, phần nhiều nhất được đánh giá mức độ chán công việc làm thêm chỉ một phần .

Sinh viên cảm thấy khá thoải mái khi chi tiêu bằng số tiền do họ làm ra. Điều này cho thấy tính tự lập trong nhận thức của họ.

Phần lớn sinh viên đánh giá rằng, việc làm thêm thì mang lại cho họ những ky năng và kiến thức mới. Họ mong muốn những trải nghiệm thực tế mà Trường không dạy được, đây là nhận thức rõ rệt trong sự phân chia. Đánh giá chính xác một trong những động lực thúc đẩy nhu cầu làm việc của sinh viên.

Theo thống kê số liệu, phần lớn sinh viên nhận thức được khi đi làm thêm sẽ bị hạn chế đến thời gian nghĩ ngơi .

Hầu như sinh viên đánh giá hòan toàn đúng và phần lớn là đúng với họ khi cho rằng họ cảm thấy lo lắng mỗi khi có bài kiểm tra. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê

Một số sinh viên không cho rằng họ sẽ tìm một công việc làm thêm mới nếu như công việc cũ không còn thích hợp nữa. Nhưng phần đông hơn sinh viên sẽ sẵn sàng tìm kiếm thay đổi một công việc mới . Điều này cho thấy rằng sinh viên Sư phạm rất năng động, không ngại sự thay đổi.

Trong quá trình đi làm thêm mang lại những giá trị tích cực cho sinh viên cảm thấy vui vẻ, tự tin về bản thân trước bạn bè. Điều này sẽ có căn cứ cho việc khi sinh viên đi làm thêm vừa tích lũy tri thức kinh nghiệm, ky năng và vừa để bản thân được vui vẻ, tự tin hơn.

Trong 374 đối tượng nghiên cứu, phần lớn thì cho rằng họ cảm thấy bị áp lực từ ông chủ và bà chủ nơi làm việc. Các áp lực nơi làm thêm có sự tác động tiêu cực đến cảm xúc của sinh viên thứ mà sinh viên cần phải vượt qua để biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân

Sinh viên là tầng lớp tri thức, áp lực công việc, áp lực nội quy của nơi làm việc cũng là vấn đề để cho họ dễ cáu giận với người khác.

Sinh viên có hoàn thành đầy đủ các bài tạp về nhà

Họ không có khoảng thời gian tự học lý tưởng nhưng nhận thức thời gian tương đối đủ đảm bảo cho thời gian tự học

111

130

73 60

Sinh viên tự nhận thức về bản thân mặc dù đã và đang đi làm thêm nhưng số giờ lên lớp vẫn đủ và đúng giờ

Họ luôn chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu mới từ bạn bè và thầy cô giáo trong trường

Họ có lịch sinh hoạt không đầy đủ với lớp

9

Cho kết quả khá tự tin về bản thân ở sinh viên, họ đánh giá mức độ nhận thức tự biết cách điều chỉnh và xem xét các khoảng thời gian trong ngày khá tốt.

60 sinh viên

91

153

Sinh viên biết cách kết hợp ăn uống đầy đủ trong quá trình đi làm thêm vì họ mất khá nhều thời gian và sức khỏe để đáp ứng công việc làm thêm kết hợp với việc đảm bảo kết quả học tập.

Khi sinh viên cho rằng phần lớn họ đồng ý với việc bản thân thích nghi tốt ở môi trường làm thêm

Hiện nay theo thống kê số liệu cho thấy, sinh viên đi làm thêm nhiều với những ngành nghề không lien quan đến chuyên nghành học

Sinh viên làm thêm trong khoảng từ 6-7 tiếng một ngày có 163 sinh viên , có 32 sinh viên làm thêm trong một ngày khoảng 5-6 tiếng và có 65 sinh viên làm thêm dưới 5 tiếng trong một ngày. Có 114 sinh viên có số giờ làm việc bằng 0 , lý giải đây là sinh viên chưa từng đi làm thêm.

Phần lớn sinh viên Trường Đại học Sư phạm cho rằng sinh viên có nên đi làm thêm và lý giải tại sao cho việc làm thêm là giúp học hỏi được các kỹ năng xa hội, kiến thức mới và có thêm thu nhập chi trả cho chi phí học tập cá nhân.

Theo tất cả các dữ liệu thống kê tổng hợp kết quả thống kê nghiên cứu khá phù hợp giả thuyết ban đầu trước khi nghiên cứu là: Sinh viên có nhận thức tích cực về việc làm thêm, sinh viên biết cách chi phối cảm xúc không dễ dàng bị áp lực bởi những ảnh hưởng của công việc làm thêm mang lại, hoạt động học và hoạt động sống của sinh viên được cân bằng. Theo những điều tra trên đây những khó khăn tâm lý khi sinh viên tham gia hoạt động làm thêm là tốn tầm khoảng từ 5-7 tiếng mỗi ngày, thời gian eo hẹp cho việc tự học, bị áp lực căn thẳng bởi những quy tắc được đặt ra giữa các ông bà chủ tuy nhiên phần lớn trong nhận thức khá rõ ràng của sinh viên khi đi làm thêm họ được học hỏi những tiến bộ, kỹ năng , kiến thức, họ tự quản được quỹ thời gian của mình cho phù hợp với mục đích học tập, đến lớp đầy đủ, làm bài đầy đủ, và có thời gian tự học thích hợp. Họ tự ý thức được điều cần làm là biết cách chăm sóc bản thân bằng chế độ ăn uống đầy đủ. Cảm giác vui vẻ tự tin đứng trước đám đông và thoải mái hơn trong việc tiêu những khoản tiền do bản thân kiếm được. Bài nghiên cứu nhận thức về việc làm thêm đến khó khăn tâm

lý của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng là rất cần thiết để thấy được sinh viên nên đi làm thêm.

3.3 Đề xuất giải pháp

Để cho những giải pháp cải thiện được kết quả học tập của sinh viên làm thêm nhanh chóng được thực hiện tốt hơn thì bài nghiên cứu có những đề xuất nhà trường nên thành lập một trung tâm hỗ trợ về công việc bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm. Với tính pháp lý và uy tín của Trường sẽ được nhiều đơn vị tuyển dụng lao động quan tâm và có nhiều chính sách ưu đai hơn. Mặt khác, sinh viên cũng sẽ yên tâm với công việc và nhà tuyển dụng vì qua đó sẽ hạn chế được sinh viên bị lợi dụng hay lừa gạt. Các tổ chức đoàn thể và chi hội nên liên kết với các trung tâm xúc tiến việc làm hoặc các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng để thông tin cho sinh viên có nhu cầu làm thêm. Ngoài ra, để hạn chế những tác động tiêu cực của việc làm thêm đặc biệt là việc bị lừa hoặc lợi dụng khi làm thêm thì Đoàn/ Hội nên có những buổi thảo luận, trao đổi với các bạn sinh viên về những hành vi này để các bạn có thể nhận biết và không vấp phải; tổ chức cũng nên liên hệ với các tổ chức/doanh nghiệp có nhu cầu về nhân viên thời vụ, làm thêm ngoài giờ (ưu tiên cho sinh viên) để giúp các bạn sinh viên có nhu cầu làm thêm có được công việc phù hợp mà không sợ bị lừa gạt, đối vơi những nhà tuyển dụng cần để thông tin tuyển dụng và yêu cầu công việc nhằm giúp sinh viên có được thông tin rõ ràng và tìm kiếm công việc phù hợp với chuyên ngành của các sinh viên.

PHỤ LỤC

1. [https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA %A7u_c%E1%BB%A7a_Maslow]

2. Thuyết nhận thức-hành vi:

[http://www.swvn.net/2013/09/thuyet-nhan-thuc-hanh-vi.html] 3. Tạp chí koa học Trường Đại học Cần Thơ , Khoa học Chính Trị,

Kinh Tế và Pháp luật : 40 ( 2015) : 105-113 Xác Định Nhân Tố Anh Hưởng Đến Việc Đi Làm Thêm Của Sinh Viên Đại Học Cần

Thơ Vương Quốc Duy1 , Trương Thị Thúy Hằng1 , Nguyễn Hồng Diễm1 , Lê Long Hậu1 , Nguyễn Văn Thép1 và Ong Quốc Cường 4. Nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại

học quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp/ Nguyễn Xuân Long // Tạp chí Tâm lý học 2009, số 9 tr.35-40. – 2009

5. Nghiên Cứu Các Yếu Tố Anh Hưởng Tới Khả Năng Có Việc Làm Của Sinh Viên Đại Học Ngoại Thương Sau Khi Tốt Nghiệp Lê Phương Lan, Chu Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Khánh Trinh 6. Khảo Sát Mức Tiền Lương Trong Việc Làm Thêm Của Sinh Viên

Đại Học Ngân Hàng, Nhóm Kinh Tế Lượng T03: Võ Bắc Thành, Bùi Anh Thịnh, Hồ Minh Qúy, GVHD: Lê Hoàng Anh

7. https://text.123doc.net/document/293162-thuc-trang-lam-

them-cua-sinh-vien-dai-hoc-tay-nguyen.htm 1/3

8. Tác Động Của Việc Đi Làm Thêm Đến Kết Qủa Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Cần Thơ, Số 26 (2013) Trang: 31-40, Tác giả: Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Hoàng Minh Trí, Trần Thị Tuyết Hoa 9. https://text.123doc.net/document/1982087-su-lua-chon-viec- lam-them-cua-sinh-vien-nam-3-truong-dai-hoc-kinh-te-tp- hcm.htm 10. http://hict.edu.vn/dam-bao-chat-luong/khao-sat-nhu-cau-lam- them-cua-sinh-vien-mot-trong-nhung-hoat-dong-phuc-phuc-

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC về VIỆC LÀM THÊM đến KHÓ KHĂN tâm LÝ của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w