Nhận thức về việc làm thêm của sinh viên

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC về VIỆC LÀM THÊM đến KHÓ KHĂN tâm LÝ của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM (Trang 25)

7. Giả thuyết nghiên cứu

1.5 Nhận thức về việc làm thêm của sinh viên

1.5.1 Khái niệm về việc làm thêm của sinh viên

là công việc mà pháp luật cho phép, hầu như sinh viên làm những công việc bán thời gian, sinh viên sắp xếp khoảng thời gian trống ngoài giờ học để đi làm thêm và hưởng thù lao lao động theo giờ hoặc theo sản phẩm công việc, mục đích làm thêm có một khoản thu nhập phục vụ cho chi phí học tập, tích lũy kinh nghiệm có thể vì đam mê sở thích.

1.5.2 Nhận thức về việc làm thêm của sinh viên

Báo cáo mới nhất của Tập đoàn HSBC về đề tài giáo dục nhan đề “Giá trị của Giáo dục – Cái giá của thành công” cho thấy hơn 80% sinh viên đi làm thêm, sinh viên đại học trên khắp thế giới đang chăm chỉ làm thêm bên cạnh việc học để bù đắp cho khoản chênh lệnh đáng kể giữa chi phí thực tế với số tiền được hỗ trợ từ cha mẹ. Cuộc nghiên cứu của HSBC có sự tham gia của hơn 10.000 bậc cha mẹ và 1.500 sinh viên ở 15 quốc gia/ lãnh thổ.Theo kết quả nghiên cứu, sinh viên trên thế giới, họ đối mặt với sự thiếu hụt tài chính đáng kể cho học phí, ăn ở, chi trả các hóa đơn và các tiêu dùng cá nhân trong suốt thời gian học đại học và phải tìm cách bù đắp từ các nguồn khác. Thống kê tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm thêm thế giới, Các Tiểu Vương Quốc A Rập Thống Nhất 98%, Trung Quốc 94%, Hồng Kông 92%, Malaysia 89%, Usc 89%,My 85%, Thổ Nhĩ Kỳ 81%, Inđonêxia 80%, Vương Quốc Anh 79%, Đài Loan 79%, Ân Độ 74%, Singapore 74%, Canada 72% . Ngoài các khoản hỗ trợ từ gia đình, nhiều sinh viên đã tìm đến các công việc bán thời gian. Tỷ lệ sinh viên trên thế giới đi làm rất cao, cứ 5 sinh viên thì có hơn 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền (53%). Sinh viên dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập (trung bình là 3,4 giờ mỗi ngày), nhiều hơn thời gian họ lên giảng đường và học nhóm (2,7 giờ), học ở nhà (2,5 giờ) hoặc ở thư viện (1,6 giờ). Một nghiên cứu riêng về chủ đề này cho thấy, làm thêm vượt quá 20 giờ mỗi tuần sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến điểm số của sinh viên. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng cho thấy, sinh viên có số giờ làm thêm từ 10-19 giờ mỗi tuần có kết quả học tập tốt

hơn những sinh viên khác.Tuy nhiên, không phải tất cả sinh viên đều đi làm với mục đích kiềm tiến trang trải việc học. Nhiều người xem công việc bán thời gian là cách giúp họ nâng cao kỹ năng làm việc trong một thị trường lao động ngày càng cạnh tranh.Có 43% trong số các sinh viên nói rằng, họ vừa học vừa làm để tích lũy kinh nghiệm nhằm có được công việc tốt hơn sau khi tốt nghiệp. Trung Quốc dẫn đầu về xu thế này, với 75% sinh viên đi làm để tích lũy kinh nghiệm, so với chỉ 24% tại Vương quốc Anh. [17]

Sinh viên có sự nhận thức các tác động của việc làm thêm đến khó khăn tâm lý luôn theo hai chiều tích cực và tiêu cực, sinh viên nhận thức làm thêm tốn rất nhiều thời gian, lương làm việc thì rất thấp, áp lực công việc phải hoàn thành là vấn đề trọng tâm mục đích làm thêm của sinh viên, môi trường làm việc có một chuẩn quy định nội bộ. Arnh hưởng đến số giờ lên lớp, ảnh hưởng đến số giờ tự học, ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành bài tập chung của nhóm, sinh viên không đủ sức khoẻ khi đi học, sinh viên không có thời gian trao đổi và học tập từ các bạn , khó khăn tâm lý của sinh viên nảy sinh từ công việc làm thêm tất cả điều tìm một giá trị và liệu thời gian này có đủ để học cái giá trị đó hay không? : cảm xúc mỏi mệt vì có những thứ không phù hợp với bản thân nên chán, tôi sẽ nghỉ việc khi tôi chán, thích thì làm không thích thì nghỉ, bỏ lở dở công việc và coi như thời gian qua bạn đang lang phí thời gian. Bị ức chế trong việc tới giờ học nhưng vẫn phải bỏ tiết để đi làm , bạn sẽ trải qua cảm giác tức giận khi vì một việc gì đó mà bạn bị hứa hẹn đủ điều không được trả lương đúng thời hạn, cảm giác chán ghét khi đi làm vì các bạn khác được tụ tập chơi trong khi bạn phải đi làm. Bạn bị lừa gạt khi tìm việc vào trúng Công ty Đa Cấp việc nhẹ, lương cao và phải nộp tiền sinh hoạt chung, không làm được việc mà còn bị mất tiền. Các bạn khi đi làm mang tư tưởng làm vì đam mê, làm để cho vui kiếm được một ít lương nhưng lại tốn khá nhiều thời gian, không có trách nhiệm với công việc làm không đem hiệu quả trong khi đó thời gian học thì bị ảnh hưởng. Công việc nào cũng có những khó khăn. Môi trường nào cũng cần thời gian để thích ứng. Hay đảm bảo rằng bạn có thể gắn bó ở đó ít nhất là 2 tháng với sự cố gắng hết sức của mình. Nếu vẫn không thấy phù hợp, hay tìm công việc khác.Có những trường hợp ngại đổi sang công việc khác mặc dù công việc hiện tại không phù hợp, bạn so đo với những công việc khác về tiền lương , về môi trường làm việc,về tác phong công việc nhưng ngại thay đổi, ngại đi phỏng vấn. Nếu không có sự yêu thích với công việc đang làm thì bạn sẽ chẳng thể phát triển hết khả năng mình của mình. Sự nhất quán việc muốn làm thêm vì thu nhập, vì cũng cố kiến thức , tìm kiếm mối quan hệ ,thực hành nghề nghiệp , vì muốn làm theo bạn bè…. bên cạnh học tập thì sinh viên cần tạo ra một đánh giá chính xác công việc mình đang làm nó có những tích cực nào, những tiêu cực cụ thể nào tương ứng với bản thân mình. Có thể là

công việc đó thuận lợi với bạn một số đặc điểm, nhưng nó thật sự không phù hợp với việc học và nâng cao kỹ năng của bạn , bạn cũng có thể đi làm thêm với một công việc khác . Sinh viên có những kinh nghiệm làm thêm dựa trên kinh nghiệm được người khác chia sẽ, dựa trên sự trải nghiệm của bản thân thì sự tìm kiếm một công việc sẽ có kết quả càng lúc càng phù hợp, có thể gắn bó lâu dài suốt thời sinh viên. Bạn có thể hỏi kinh nghiệm làm thêm từ những người xung quanh ở môi trường làm việc khác đồng nghĩa là chỉ hỏi những bạn cũng đang làm thêm nhưng công việc có nhiều sự tương tác hơn, mang lại nhiều giá trị hơn, quang trọng nhất vẫn là chúng ta làm thêm dù đủ 100% hiệu suất nhưng vẫn đủ và đầy năng lượng cho việc học.

Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu được phân bổ 8 tuần từ ngày 4/5/2020 đến ngày 28/6/2020

Tuần 1: Nhận hướng dẫn về đề tài nghiên cứu khoa học chương 1, chương 2

Chuẩn bị tài liệu nghiên cứu khoa học Chọn đề tài nghiên cứu

Hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu

Tuần 2: Sửa chữa đề cương nghiên cứu khoa học, nghiên cứu chương 1, chương 2

Tuần 3: Sửa chữa bổ sung chương 1, chương 2

Tuần 4: Hoàn thiện bổ sung chương 1, chương 2, nộp phiếu bảng hỏi

Tuần 5: Chỉnh sửa bảng hỏi và phát phiếu hỏi

Tuần 6, tuần 7: xử lý số liệu, nghiên cứu chương 3, chương 4

Tuần 8: chỉnh sửa bài báo cáo khoa học

Địa điểm nghiên cứu : tại Trường Đại học Sư phạm

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khám phá, nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với các đối tượng sinh viên có đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến việc học. Từ kết quả đó thiết kế bảng câu hỏi chính thức cho nghiên cứu định lượng.

2.2.2 Nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xem xét sự khác nhau về kết quả học tập thông qua điểm trung bình học kỳ của hai đối tượng sinh viên bao gồm sinh viên có đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm. Song song đó là xem xét kết quả học tập giữa hai kỳ học trước và sau khi đi làm thêm của đối tượng sinh viên đi làm thêm. Dồng thời xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập từ việc đi làm thêm sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập như thế nào?

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài chỉ yếu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 400 sinh viên trong đó bao gồm 200 sinh viên có đi làm thêm và 200 sinh viên không đi làm thêm thông qua bảng câu hỏi.

2.2.4 Phương pháp phân tích

Để thực hiện được phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả , phân tích ANOVA, kiểm định H với mẫu từng cặp, điểm định H với mẫu độc lập và phân tích bảng chéo để kiểm tra giả thuyết của nghiên cứu.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Chào các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm!

Để tìm hiểu “Nhận thức về việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng” kết quả nghiên cứu sẽ làm tăng nhận thức đối với sinh viên về tác động việc làm thêm đến khó khăn tâm lý mà sinh viên gặp phải, là cơ sở thực tế giúp cho trường có thêm căn cứ để hỗ trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vừa học vừa làm thêm đồng thời giúp cho các cơ sở ban nghành, đoàn thể các doanh nghiệp có căn cứ để tuyển dụng và bố trí việc làm thêm cho sinh viên không ảnh hưởng nhiều đến học tập.

Bạn vui lòng dành một chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây.

Cảm ơn bạn! I. Thông tin sinh viên

1. Tên sinh viên:... 2. Lớp:... 3. Khối khoa học tự nhiên Khối khoa học xa

hội

4. Giới tính: Nam Nữ

5. Bạn đa và đang làm thêm Bạn chưa từng làm thêm

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Đọc từng câu dưới đây và khoanh tròn một trong những số 0,1,2,3 mức độ phù hợp nhất với những gì xảy ra với bạn, không có câu trả lời đúng hay sai và đừng dừng lại quá lâu ở bất kỳ câu nào.

0= Không đúng với tôi chút nào cả

1= Đúng với tôi phần nào hoặc thỉnh thoảng mới đúng

2= Đúng với tôi phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng 3= Hoàn toàn đúng với tôi hoặc hầu hết thời gian là đúng Câu 1: Bạn nghĩ gì về công việc làm thêm?

ST T

TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Việc làm thêm thì quan trọng 0 1 2 3 2 Bố mẹ đồng ý, ủng hộ bạn làm thêm 0 1 2 3 3 Tốn thời gian 0 1 2 3 4 Lương thấp 0 1 2 3 5 Công việc nhàm chán 0 1 2 3

6 Nâng cao kỹ năng, kiến thức 0 1 2 3 7 Không có thời gian nghĩ ngơi 0 1 2 3 8 Nếu công việc không thích hợp,

bạn sẵn sàng tìm kiếm công việc

mới

9 Mức độ quan trọng giữa việc học và việc làm thêm bằng nhau

0 1 2 3

Câu 2: Theo bạn những cảm xúc nào có thể xảy ra khi vừa học vừa

đi làm thêm.

STT TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Bạn cảm thấy lo lắng mỗi khi có

bài kiểm tra

0 1 2 3 2 Cảm thấy vui vẻ, tự tin về bản

thân trước bạn bè

0 1 2 3 3 Bạn cảm thấy thoải chi khi tiêu

những đồng tiền do bạn làm ra

0 1 2 3 4 Bạn cảm thấy áp lực từ “Ông chủ,

bà chủ” nơi làm việc

0 1 2 3 5 Bạn cảm thấy lo lắng về bài tập

nhóm

0 1 2 3 6 Bạn dễ gắt gao, cáu giận với

người khác

0 1 2 3 7 Bạn cảm thấy lo lắng cho việc

học, có quá nhiều việc cần phải làm với thời gian eo hẹp

0 1 2 3

8 Bạn cảm thấy buồn khi các bạn của bạn có thời gian vui chơi cùng nhau trong khi đó bạn phải đi làm

0 1 2 3

Câu 3: Theo bạn nghĩ, việc thực hiện hoạt động học trong khi bạn

vừa học vừa làm thêm như thế nào? ST

T

TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Bạn hoàn thành đầy đủ các bài

tập về nhà

0 1 2 3 2 Bạn dành ra thời gian tự học khá

hợp lý

0 1 2 3 3 Bạn đi học đầy đủ và đúng giờ 0 1 2 3 4 Bạn tìm kiếm tài liệu ở giáo viên 0 1 2 3

và bạn bè mỗi ngày

5 Thời gian đi học của bạn đầy đủ trong tuần

0 1 2 3 6 Các buổi sinh hoạt lớp hay hoạt

động vui chơi của lớp bạn tham gia đầy đủ

0 1 2 3

7 Mối quan hệ bạn bè trên lớp của bạn có sự hạn chế thân mật

0 1 2 3

Câu 4: Theo bạn nghĩ, việc thực hiện hoạt động sống, hoạt động chi

tiêu trong khi bạn vừa học vừa làm thêm như thế nào? ST

T

TÌNH TRẠNG 0 1 2 3 1 Bạn sắp xếp được quỹ thời gian

cân đối giữa việc học và việc làm thêm

0 1 2 3

2 Sức khỏe của bạn đảm bảo cho việc học và việc làm thêm

0 1 2 3 3 Bạn có thêm nhiều mối quan hệ

nơi làm việc

0 1 2 3

4 Bạn ăn uống đầy đủ 0 1 2 3

5 Có thời gian nghỉ ngơi trung bình mỗi ngày đủ 8 tiếng

0 1 2 3 6 Có thời gian nghỉ bù vào một

ngày bất kỳ trong tuần đủ 12 tiếng

0 1 2 3

7 Bạn dành thời gian ít nhất là 15 phút để tập thể dục mỗi ngày

0 1 2 3 8 Bạn thích nghi tốt ở môi trường

làm thêm

0 1 2 3

Câu 5:Bạn đa lựa chọn công việc có liên quan đến chuyên nghành

của bạn? (đánh dấu X vào ô trước câu trả lời bạn cho là đúng) 1. Có 2. Chưa

Câu 6: Thời gian làm việc của bạn (đánh dấu X vào ô trước câu trả

lời bạn cho là đúng)

Khoảng 6-7tiếng Dưới 5 tiếng

0 tiếng

Câu 7: Theo Bạn Sinh viên có nên đi làm thêm hay không? (đánh

dấu X vào ô trước câu trả lời bạn cho là đúng)

1. Có 2. Không

Vì sao:

………..

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn mẫu nghiên cứu

Mục tiêu là so sánh hai chỉ số trung bình ở mỗi cặp giả thuyết. Số lượng đối tượng cho mỗi nhóm (n) cần thiết cho nghiên cứu có thể tính toán như sau : Gọi n là số lượng cơ mẫu cần thiết, sai số cho phép là: α = 0.05

Công thức chung để ước tính cơ mẫu là: n=

Theo số liệu của Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thông tin sinh viên học kỳ II năm học 2019-2020

Thống kê tổng

hợp Nam Nữ Tổng

Khối tự nhiên 842 173 1555

Khối xa hội 515 1843 2358

Tổng cộng 1768 3941 5709

Chọn mẫu nghiên cứu là n==374 sinh viên

Số liệu hống kê cho thấy có 106 sinh viên khối khoa học tự nhiên và 268 sinh viên khối khoa học xa hội tham gia nghiên cứu

Tổng số lượng nam tham gia nghiên cứu là 151 và số lượng sinh viên nữ tham gia nghiên cứu là 223 sinh viên

Khối khoa học xa hội Khối khoa học tự nhiên Nữ Nam

Số lượng sinh viên đa và đang đi làm thêm là 260 và số lượng sinh viên chưa đi làm thêm là 114. Qua số liệu nghiên cứu thống kê cho thấy sinh viên Trường Đại học có nhu cầu đi làm thêm cao với số lượng gấp đôi so với sinh viên chưa từng đi làm thêm.

Trong nhận thức của sinh viên về mức độ quan trọng của việc đi làm thêm được đánh giá là chỉ quan trọng một phần với họ. Được sinh viên đánh giá là không quan trọng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong 374 đối tượng nghiên cứu

Bạn chưa từng đi làm thêm Bạn đã và đang đi làm thêm

c

Hoàn toàn đúng với tôi Phần lớn thời gian là đúng Đúng với tôi phần nào Không đúng với tôi chút nào

đ

Theo mẫu thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá cho hoạt động làm thêm là công việc

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC về VIỆC LÀM THÊM đến KHÓ KHĂN tâm LÝ của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w