Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HNG vấn đề phân định biên giới biển việt nam campuchia d-ới góc độ luật pháp quốc tÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TH HNG vấn đề phân định biên giới biển việt nam campuchia d-ới góc độ luật pháp quèc tÕ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐỖ THỊ HẰNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN 1.1 Khái niệm “đƣờng biên giới quốc gia biển”, “phân định biên giới biển” 1.1.1 Khái niệm pháp lý “đường biên giới quốc gia biển” 1.1.2 Khái niệm “phân định biên giới biển" ý nghĩa “phân định biên giới biển” 1.2 Các pháp lý xác lập đƣờng biên giới quốc gia biển 10 1.3 Các nguyên tắc để giải vấn đề phân định biên giới biển 13 1.4 Các phƣơng pháp phân định biên giới quốc gia biển 18 1.4.1 Phương pháp đường trung tuyến, cách 20 1.4.2 Phương pháp phân định khác 21 1.5 Tổng quan thực tiễn phân định biển Việt Nam quốc gia khu vực 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA 29 2.1 Khái quát chung vùng biển Việt Nam – Campuchia 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Điều kiện tự nhiên – dân cư – xã hội 29 2.1.3 Các vấn đề biển Việt Nam Campuchia cần giải 32 2.2 Lịch sử vấn đề biên giới biển Việt Nam - Campuchia 40 2.3 Hiện trạng giải vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia 52 2.3.1 Quan điểm Việt Nam 52 2.3.2 Quan điểm Campuchia 55 2.3.3 Những vấn đề pháp lý tồn cần giải 61 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA 69 3.1 Tầm quan trọng việc phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia 69 3.2 Giải pháp lựa chọn biện pháp hịa bình để giải tranh chấp 73 3.3 Giải pháp giải vấn đề pháp lý tồn 75 3.3.1 Vấn đề quy chế pháp lý đường Brévié 75 3.3.2 Vấn đề vận dụng nguyên tắc Utis Possidentis 76 3.4 Các giải pháp khác 79 3.4.1 Sử dụng vai trò Asean 79 3.4.2 Vấn đề hợp tác khác chung 81 3.4.3 Những giải pháp khác 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia theo Hiệp định 7/7/1982 (đường Brévié 1939) 39 Hình 2.2: Bản đồ vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan 51 Hình 2.3: Phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vương quốc Campuchia Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai quốc gia láng giềng kế cận Hiện nay, hai quốc gia mong muốn quan tâm tới vấn đề xác định rõ chủ quyền hải đảo vạch đường biên giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa[21] Mặc dù, vấn đề phân định biển vịnh Thái Lan có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu từ trước tới vấn đề chuyên biệt giải phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia tính đến thời điểm để ngỏ, thu hút nhà nghiên cứu chuyên sâu Năm 1982, hai bên ký Hiệp định vùng nước lịch sử, xác định rõ chủ quyền đảo bên theo đường mà Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié đề xuất năm 1939, thiết lập vùng nước lịch sử chung hai bên kiểm soát quản lý, hoạt động đánh bắt hải sản thực theo tập quán cũ, hoạt động liên quan đến thăm dị dầu khí phải có ý kiến trí bên Hiện nay, hai bên tồn vấn đề phân định đường biên giới nội thủy lãnh hải vùng nước lịch sử đường biên giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Mong muốn hai bên tiếp tục giải vấn đề tồn theo tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích quan hệ hợp tác hữu nghị hai quốc gia, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế [21] Trong tiến trình tìm đạt thỏa thuận chung, nhà nước bày tỏ cam kết tôn trọng hiệp ước, hiệp định biên giới mà hai nước ký kết năm 1980 sở đó, tiếp tục đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ tồn để sớm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị hợp tác đất liền, biển hai quốc gia Một lý hai bên chưa phân định biên giới biển khác biệt lập trường phân định, vậy, luận văn hội để tập trung, phân tích, làm rõ khác biệt đề xuất phương án giải mang tính thực tiễn tính khả thi cao Vấn đề chưa phải cấp thiết để ngỏ cho tất học giả, chuyên gia nghiên cứu tìm hướng giải sở xây dựng luận điểm, lập luận để hài hòa lập trường, nhu cầu, lợi ích yêu sách mà bên đưa Do lập trường Campuchia phân định biên giới xong phân định biên giới biển, năm 2013, cịn phía Việt Nam mong muốn giải triệt để song song vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia hoàn thành xong phân giới cắm mốc nên thời gian tới, hai nước tập trung phân định biên giới biển Theo ý kiến chủ quan tác giả, đề tài luận văn này, vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia thời gian tới quan tâm nhiều vấn đề chủ quyền quốc gia ngày giới khoa học lẫn nhà cầm quyền quan tâm trú trọng thay đổi trọng yếu quan hệ trị quốc tế quốc gia Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề biên giới biển Việt Nam Campuchia nay, hai bên phải tiếp tục đàm phán để xác định ranh giới biển vùng nước lịch sử, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đề tài “Giải vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế” hoàn toàn phù hợp với mã ngành đào tạo Thạc sỹ luật quốc tế đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu môn khoa học Luật biển quốc tế Nội dung đề tài nghiên cứu phạm vi phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia, không trải rộng vấn đề đến vấn đề ranh giới biển Việt Nam Campuchia hay vấn đề phân định biển vịnh Thái Lan Do xác định phạm vi nghiên cứu từ đặt vấn đề, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia có vùng nội thủy, lãnh hải quy chế đảo vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia Từ trước đến nay, chủ đề phân định biên giới biển đạt bề dày khai thác mặt khoa học pháp lý khoa học chuyên ngành khác Tuy nhiên, vấn đề chuyên biệt giải phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế chưa thật nhiều tài liệu chuyên sâu Một số tác giả có viết tạp chí, hội thảo như: “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng” (Lê Minh Nghĩa, Tài liệu hội thảo phát triển khu vực Châu Á Thái Bình dương tranh chấp biển Đông); “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại” (PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, số 1/2007); “Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới Việt Nam với quốc gia láng giềng” (ThS Huỳnh Minh Chính, Tập san biên giới lãnh thổ số 14/2003) Phía Campuchia tiêu biểu có luận án tiến sỹ Sarin Chhak (“Les Fronties Du Cambodge”), Khim Y (“Le Limites Du Domaine Cambodge “) tài liệu chuyên sâu, tác giả nỗ lực tham khảo sử dụng nguồn tài liệu để làm phong phú nguồn tư liệu tham khảo sau Đề tài luận văn tiếp tục nghiên cứu vấn đề nhằm giải vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia theo cách tiếp cận góc độ khai thác Bởi lẽ, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia tiếp cận góc độ khai thác quan điểm bên đưa nói chung Cịn phạm vi đề tài thẳng vào vấn đề áp dụng sở pháp lý để giải triệt để vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế có phân tích, so sánh để tìm cách giải đạt hiệu đưa đề xuất chế riêng dựa ưu điểm hạn chế tình hình có Bởi vậy, góp phần tiếp tục vào nghiệp bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ đất nước, luận văn theo đường riêng, đảm bảo tính nghiên cứu khoa học giá trị thực tiễn cần đạt Tính đóng góp đề tài Đề tài “Vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế” lựa chọn có nhiều điểm so với đề tài khác/đề tài nghiên cứu hoàn thành Điển hình như: Với mong muốn sâu nghiên cứu nguyên tắc để giải vấn đề phân định biên giới biển, luận văn nêu đề xuất phương hướng giải phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia, lý giải vấn đề Đường Brévié năm 1939 theo nguyên tắc Uti Possidetis để vận dụng vào giải vấn đề phân định biên giới Việt Nam Campuchia vào thực tiễn Do mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xây dựng với mong muốn có đóng góp đề tài mặt khoa học xây dựng sở pháp lý vững có nhiều lý luận sắc bén thực tiễn làm để vấn đề giải triệt để phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia tương lai Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn xây dựng với hai mục tiêu rõ ràng Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cuối cùng, chung vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế nhằm xây dựng sở pháp lý đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia mà thực tiễn với việc thừa nhận ngun tắc Uti possidetis juris, biển lại khơng phân định cách rõ ràng, nước đế quốc trước phân chia Do đó, ngày nay, vận dụng nguyên tắc máy móc, Việt Nam Campuchia vướng vào hoạt động tạo đường biên giới biển đường Brévié gây tranh cãi lâu Hai bên cần nhìn nhận thực tế để tìm kiếm nguồn đáng tin cậy để vận dụng nguyên tắc Uti possidetis cách thuyết phục, đạt đồng thuận 3.4 Các giải pháp khác 3.4.1 Sử dụng vai trò Asean Trong xu hội nhập giới nay, địi hỏi quốc gia phải có sách phù hợp với xu phát triển chung giới Mặc dù vậy, vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia vấn mối quan tâm hàng đầu quốc gia Và việc xác định rõ ràng, xác biên giới lãnh thổ tạo độc lập toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tạo dựng mối quan hệ tốt mối quan hệ với nước láng giềng, hạn chế xung đột tranh chấp biên giới quốc gia láng giềng Vấn đề đặt tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà quốc gia lựa chọn hình thức xác định biên giới khác Nhiều học giả lấy chế ASEAN ví dụ chế khu vực không thành công việc làm giảm căng thẳng, mà cịn giúp tạo nên “hịa bình lâu dài” khu vực Theo phương pháp kiến tạo, nhiều học giả cho khu vực có nhiều mâu thuẫn tiềm ẩn vấn đề tranh chấp lãnh thổ tranh chấp khác quốc gia, phát triển quy tắc ASEAN việc không can thiệp vào công việc nội nước khác nhấn mạnh việc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia thành viên nhân tố mang lại thành công thiết lập hịa bình, an ninh ổn định Đơng Nam Á Những quy tắc có Hiệp định Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á năm 1976 ASEAN (Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, (TAC)) Ngoài nhấn 79 mạnh vấn đề chủ quyền không can thiệp, khoản TAC kêu gọi nước giải tranh chấp cách hịa bình Khơng nhấn mạnh việc khơng sử dụng vũ lực để giải tranh chấp, TAC kêu gọi thành viên ASEAN rút lại lời đe dọa sử dụng vũ lực Đối với mối quan hệ nội khối dựa đối thoại ơn hịa xây dựng đồng thuận chìa khóa thành cơng việc giữ gìn hịa bình, ổn định trật tự Đơng Nam Á Mặc dù thời gian “hịa bình lâu dài”, ASEAN cịn nhiều tranh chấp “tiềm ẩn”, đặc biệt tranh chấp biển nhiều nguy bị quân hóa Tuy nhiên có bị quân hóa, tranh chấp khơng dẫn đến chiến tranh hay thương vong, củng cố hiểu biết kiến tạo vai trị ASEAN việc bảo đảm hịa bình ổn định khu vực Nhiều ý kiến cho nguyên nhân tranh chấp biển khu vực ASEAN đua giành tài nguyên biển quý giá, quyền kiểm soát đường giao thương chiến lược biển, nỗ lực kiểm sốt khu vực biển có tầm quan trọng chiến lược, xu hướng gia tăng tình cảm dân tộc chủ nghĩa, đặc biệt Trung Quốc Nhìn chung, nhiều người cho nguyên nhân tranh chấp đua giành nguồn tài nguyên kinh tế, đặc biệt khí ga, dầu mỏ, hải sản Do đó, nỗ lực thúc đẩy hợp tác tập trung vào việc bảo đảm quốc gia nhận thức lợi ích chung đạt từ hợp tác biển Việt Nam thấy thành viên ASEAN thường tuân theo nguyên tắc giải xung đột cách hịa bình, không sử dụng vũ lực không can thiệp vào công việc nội nước khác liên quan đến vấn đề an ninh đất liền Căng thẳng đường biên giới biển phá hỏng hợp tác biển nên Quy tắc không can thiệp ASEAN tôn trọng chủ quyền quốc gia cần áp dụng cho hầu hết khu vực biển Đơng Nam Á nói chung vùng biển Việt Nam Campuchia nói riêng 80 3.4.2 Vấn đề hợp tác khác chung Hướng xử lý tốt quan hệ biên giới biển với Campuchia thời gian tới đẩy mạnh hợp tác nguồn lợi kinh tế, khai thác quản lý tài nguyên vùng biển chồng lấn Việt Nam chủ động việc nêu sáng kiến hợp tác với Campuchia, đặc biệt lĩnh vực thăm dò khai thác dầu hỏa, khoáng sản Sự gắn kết lợi ích kinh tế tạo mơi trường thuận lợi để nghiên cứu phương án phân định cơng bằng, hợp lý cho hai phía Tuy Vịnh Thái Lan khu vực tập trung nhiều thỏa thuận hợp tác chung song thỏa thuận có khác biệt lớn nội dung Khu vực hợp tác chung Thái Lan - Malaysia thỏa thuận “khu vực xác định” Việt Nam - Malaysia thỏa thuận tạm thời theo tinh thần Điều 74(3) Điều 83(3) Công ước Luật Biển 1982 Nếu tính đến việc số mỏ hydrocarbon phát hai vùng nỗ lực khai thác chung triển khai hai thỏa thuận xem học thành công Các sáng kiến khu vực hợp tác chung góp phần gác lại tranh chấp phân định để thúc đẩy khai thác nguồn tài ngun đáy biển, ví dụ điển hình biện pháp hữu hiệu cho toán hợp tác quản lý tài nguyên Sự hình thành khu vực hợp tác chung làm giảm nghi ngại hai bên xung quanh việc phải vạch đường biên giới ràng buộc cuối mà toàn tài nguyên lại nằm bên Tóm lại, thỏa thuận thể ý chí hợp tác giải xung đột Tuy nhiên, trường hợp Thái Lan - Malaysia minh chứng cụ thể tầm quan trọng “ý chí trị” việc thực thỏa thuận hợp tác chung Đây xem yếu tố quan trọng để đến ký kết thỏa thuận hợp tác thiếu điều này, thỏa thuận cách “vẽ” lại vấn 81 đề có làm cho phức tạp Bản ghi nhớ hợp tác Thái Lan Malaysia ký kết năm 1979, họ phải đến 11 năm trao đổi văn kiện phê chuẩn để thỏa thuận thức có hiệu lực Họ cịn phải tốn nhiều thời gian để đến giai đoạn khai thác tài nguyên hai bên gặp khó khăn với dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ ngồi khơi vào đất liền Trong đó, bốn năm sau ký thỏa thuận hợp tác Việt Nam - Malaysia, lít dầu hỏa khai thác mỏ Bunga Kekwa vào ngày 29/7/1997 Sự kiện minh chứng cho thành công rực rỡ mơ hình hợp tác chung Việt Nam - Malaysia vịnh Thái Lan Rõ ràng thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia thể tính linh hoạt cao mơ hình Thái Lan Malaysia Ủy ban Điều phối bổ nhiệm tập đồn dầu khí nhà nước bên, khơng phải phủ mơ hình Thái Lan - Malaysia Bất kỳ tranh chấp hay bất đồng liên quan đến việc khai thác dầu khía cạnh kinh tế dàn xếp hai tập đoàn dầu khí, đạo Ủy ban Điều phối Mọi định Ủy ban Điều phối phải phù hợp với tinh thần hữu nghị, thận trọng thực tiễn ngành dầu khí giới Chỉ tranh chấp giải đường hữu nghị Ủy ban Điều phối với chuyển giao cho phủ hai nước Vì vậy, phủ không can thiệp vào công việc kinh doanh Trong đó, thỏa thuận Thái Lan Malaysia lại hình thành nên quan hợp tác chung để quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản vùng đáy biển vùng đất đáy biển vòng 50 năm (kể từ thỏa thuận có hiệu lực) Cơ quan đồng chủ tịch đại diện phía Thái Lan đại diện phía Malaysia, với số thành viên bên Chính chế phần cản trở tiến độ hợp tác hai nước việc thúc đẩy khai thác chung Như vậy, dù có mục đích hợp tác chung nguồn tài ngun dầu khí đốt 82 áp dụng cho xung đột biển khu vực song hai mơ hình khác cho kết khác Hiệp ước vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia lại có đặc điểm khác biệt so với hai thỏa thuận hợp tác Mục đích hiệp ước lại nghiêng tính trị nhiều việc khai thác tài nguyên Hiệp ước khẳng định chủ quyền đảo bị tranh chấp trước thế, cách gián tiếp, làm giảm khu vực biển chồng lấn hai bên Những điều khoản cuối liên quan đến tuần tra chung, đánh bắt cá khai thác tài nguyên có phần giống với thỏa thuận hợp tác chung khác vịnh Thái Lan Tuy nhiên, vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia thực chất có nhiều chức phục vụ mục đích khai thác, bao gồm việc đánh cá, khai thác tài nguyên hoạt động phi kinh tế khác hợp tác tuần tra, giám sát liên quan đến vấn đề an ninh chiến lược Khả khai thác dầu hỏa vùng tranh chấp nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ nhân tố thúc đẩy quốc gia đạt thỏa thuận hợp tác chung Nếu thiếu đồng thuận bên liên quan, công ty nước ngần ngại đầu tư vào khu vực tranh chấp luật quốc tế khơng cho phép việc đơn phương dị tìm khai thác khu vực Chính thế, thỏa thuận hợp tác chung công cụ hữu hiệu để giải rào cản pháp lý Giá trị thỏa thuận nằm khả dàn xếp tranh chấp mục đích kinh tế Thái Lan chủ động ký kết thỏa thuận hợp tác chung với Malaysia năm 1979 nước phụ thuộc nhiều vào việc nhập dầu so với Malaysia Tương tự vậy, thỏa thuận hợp tác Việt Nam - Malaysia đạt nhanh chóng hai bên quan tâm đến mỏ hydrocarbon phát vùng Việc biết đến tồn nguồn tài nguyên đáy biển vùng đất đáy biển đóng vai trị quan trọng tìm kiếm giải pháp cho 83 tranh chấp Nhìn chung bên biết đến tồn nguồn tài nguyên khu vực tranh chấp định vùng dễ đạt thỏa thuận (đặc biệt nguồn lợi dầu không nhiều) Sự khám phá tầng địa chất mỏ khiến cho việc giải khó khăn nước thường muốn giành phần lợi nhiều Các thỏa thuận hợp tác chung xem giải pháp an tồn cho bên liên quan tranh chấp Việc chia sẻ đồng trách nhiệm quyền lợi đảm bảo bên thống việc phân định biên giới biển Trong tương lai gần, xu hướng nước tranh chấp vịnh Thái Lan tiếp tục triển khai thỏa thuận hợp tác cụ thể hóa hoạt động khai thác chung Công tác phân định biên giới biển phức tạp nhạy cảm ảnh hưởng nhiều yếu tố ý chí trị, lợi ích quốc gia; địi hỏi nhượng bên mức độ tin cậy hợp tác tốt Hơn nữa, nguồn tài nguyên vùng chồng lấn khai thác hết, việc phân định trở nên dễ dàng 3.4.3 Những giải pháp khác Những giải pháp cụ thể khác cần tính đến giải vấn đề phân định biên giới biển xây dựng cần trọng tâm hai nước tồn vấn đề chưa tìm điểm chung Giải pháp phân định cụ thể đưa cần xây dựng chi tiết phương pháp phân định áp dụng, thống cách thực vận dụng Đồng thời, giải vấn đề phân định, hai nước cần phải đánh giá yếu tố khách quan tác động có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới trình đàm phán, thương thảo quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ ngoại giao, trị tình hình biến động trị giới khu vực Ngoài ra, yếu tố điều kiện tự nhiên, chiều dài bờ biển hay tập quán, truyền thống đánh bắt cá tác động ảnh hưởng đến việc vạch đường biên giới phân định biên giới 84 biển Việt Nam cần cân nhắc yếu tố nghiên cứu tác động đến trình thỏa thuận hai bên Một giải pháp khác Việt Nam cần xây dựng lộ trình kịch để đưa vụ việc quan tài pháp quốc tế theo Công ước Luật biển 1982 quan tài phán quốc tế khác Philipine đưa vụ kiện Trung Quốc Tòa án Luật biển Tuy nhiên, phương án mang tính dự phịng khơng sử dụng chế giải tranh chấp đương nhiên Campuchia chưa thành viên Công ước Luật biển 1982 Viê ̣t Nam cầ n quan tâm đế n quan điể m của Campuchia ở chỡ Campuchia có đường thơng biển hẹp nhiề u so với Viê ̣t Nam (Viê ̣t Nam có mă ̣t giáp biển, Campuchia chỉ thông biể n ở phiá Tây Nam) để hiểu cách lập luận lập trường đưa Campuchia Hơn nữa, để đại dương lớn, Campuchia phải thông qua vùng biể n của Viê ̣t Nam, Thái Lan hay Malaysia Vì vậy, mă ̣c dù có biể n điạ thế của Campuchia khơng hoàn tồn thuận lợi Viê ̣c hoa ̣ch đinh ̣ ranh giới biể n rõ ràng với Viê ̣t Nam càng có thể tạo nguy khó khăn cho Campuchia đố i với viê ̣c các vùng biể n rô ̣ng lớn phía Đông hay phía Nam Viê ̣t Nam cầ n nhìn nhâ ̣n rõ thực tế này để có những giải pháp nâng cao niề m tin đố i với Campuchia Sau cân nhắc yếu tố ảnh hưởng, Việt Nam cần xây dựng bước để tiến hành tạo đường biên giới biển Việt Nam Campuchia Bao gồm bốn bước sau: Đầu tiên, hai nước xác định phạm vi tuyên bố chủ quyền, tuyên bố/miêu tả đường biên giới biển, đưa luận điểm Bước hai, việc tuyên bố/miêu tả đường biên giới không bị tranh cãi cuối đường biên giới vẽ lên đồ, sau coi xác định điểm thừa nhận, thống nhất, không gây tranh cãi Tiếp theo, đường biên giới coi phân định mốc 85 chuyển hướng, không bị tranh chấp, đánh dấu lên đồ cho khu vực biển, xác định vị trí tọa độ, đánh dấu theo tập quán hàng hải ví dụ điểm lơ lửng biển (floating point) Quan trọng hơn, tranh chấp xảy đường biên giới xác định “những cắt nghĩa miêu tả khác đường biên giới lời nói hay đồ” khơng xác nhiều cách hiểu Bước cuối việc thiết lập quyền đường biên giới phân định quản lí lãnh thổ biển thường xuyên việc thực thi chủ quyền quốc gia Ngoài ra, Việt Nam cần có biện pháp bổ trợ để tăng cường cơng tác phân định biên giới biển hai bên sau: Thứ nhất, tiếp tục tuyên truyền văn pháp lý việc giải biên giới biển Việt Nam - Campuchia có hiệp định, hiệp ước biên giới hai nước: Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 18/2/1979); Hiệp ước vùng nước lịch sử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 07/7/1982); Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 20/7/1983); Hiệp ước quy chế biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 20/7/1983); Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 27/12/1985); Hiệp ước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 (ký ngày 10/10/2005) Thứ hai, tuyên truyền vận động nhân dân hai bên tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh biên giới biển, chống hoạt động vi 86 phạm pháp luật; làm rõ số vấn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan đến công tác đàm phán thỏa thuận hai bên để xây dựng hiệp ước phân định biên giới biển rõ ràng xác đồng thời giữ gìn mối quan hệ láng giềng truyền thống hai nước Cuối cùng, tiếp tục tuyên truyền tăng cường hợp tác kinh tế thương mại hai nước; khuyến khích hoạt động bao gồm không hạn chế việc giao lưu tầng lớp nhân dân, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế hai nước hai bên biên giới; tuyên truyền mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết hai Nhà nước tổ chức Mặt trận hai nước, đặc biệt việc phát huy kết tốt đẹp Hội nghị Quốc tế "Xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị Việt Nam - Campuchia" năm 2012 địa phương có chung đường biên giới biển với Campuchia 87 KẾT LUẬN Vấn đề hoạch định đường biên giới biển với quốc gia láng giềng nói chung Việt Nam Việt Nam Campuchia nói riêng vấn đề quan trọng thiêng liêng liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, đến lợi ích quốc gia Đồng thời, vấn đề mẻ, phức tạp khó khăn Một quốc gia khơng thể áp đặt ý chí đơn phương biên giới biển cho quốc gia láng giềng khác trái với pháp luật thực tiễn quốc tế Việc vạch đường biên giới biển quốc gia láng giềng đòi hỏi phải áp dụng chặt chẽ pháp luật thực tiễn quốc tế điệu kiện hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, nước phải bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia đồng thời phải tơn trọng quyền lợi ích đáng pháp luật thực tiễn quốc tế thừa nhận quốc gia láng giềng Việc giải tốt đẹp việc hoạch định biên giới biển Việt Nam với quốc gia liên quan vừa qua quán triệt thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước Việt Nam việc giải vấn đề biên giới với quốc gia láng giềng, đàm phán giải tinh thần tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm đạt nguyên tắc công bên chấp nhận Kết đàm phán giải giúp bước xác định rõ phạm vi chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác quản lý, góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia láng giềng, giảm nguy tranh chấp xung đột, giữ gìn hồ bình ổn định vùng biển xung quanh đất nước./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Biên giới Chính phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định thềm lục địa Việt Nam, đề tài Vụ biển phối hợp với Phân biện Hải dương học Hà Nội, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1998), Hồ sơ đàm phán phân định vùng chồng lấn Việt Nam – Thái Lan Ban Biên giới Chính phủ (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hịa Bình (2005), Phân định biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 thực tiễn Việt Nam, tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long Chính phủ (1982), Tuyên bố đường sở dung để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, (ngày 12/11/1982), Hà Nội Chính phủ (1997), Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, (ngày 12/5.1997), Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Quy chế biên giới biển, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2005), “Tổng quan pháp luật Việt Nam biển”, tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 89 12 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2006), Chính sách, pháp luật biển việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 14 Lê Trung Dũng (2006), “Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (10-11) 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), “Cơ sở khao học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nước Việt Nam biển, Công ước luật biển 1982”, Đề tài khoa học, mã số KHCN-06-05, Hà Nội 16 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trung ương (2013), “Chủ đề biển pháp luật biển Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (03), tr.6 17 Khim Y (1976), Nước Campuchia vấn đề mở rộng vùng biển vịnh Thái Lan, Luận văn tiến sỹ quốc gia luật, Tài liệu tham khảo Ban biên giới Chính phủ, Hà Nội 18 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, NXB Thành phố Hồ Chính Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Michel Blanchard, Việt Nam – Campuchia (1999), Một đường biên giới tranh cãi [Vietnam-Cambodge Une frontière contestée, L’Harmattan], Tài liệu tham khảo, Ban biên giới Chính phủ, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Ngọc (2010), "Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan", Nghiên cứu Biển Đông, (98), (1) 22 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (4), (29), tr.69-76 23 Raoul M Jennar (2001), Các đường biên giới nước Campuchia cận đại, Tập 1, 2, Tài liệu tham khảo Ban Biên giới Chính phủ, Hà Nội 90 24 Nguyễn Hồng Thao (1993), Việt Nam - Campuchia vấn đề phân định biển, Luận văn thạc sĩ khoa học, Paris 25 Nguyễn Hồng Thao (1997), Giáo trình chuyên khảo luật biển quốc tế, NXB Đại học Huế, Huế 26 Nguyễn Hồng Thao (1998), Luật biển sách biển Việt Nam thực thi Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Viện thông tin khoa học xác hội, trung tâm Khoa học, Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước luật biển 1982 chiến lược Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Trung Tín (2005), Giáo trình Luật biển Quốc tế, NXB Cơng An Nhân dân, Hà Nội 29 Tòa ICJ (1984), Vụ thềm lục địa biển Bắc năm 1969 “Tuyển tập phán quyết, đinh, ý kiến tư vấn Tòa ICJ 1984”, tr.85 30 Tòa ICJ (1984), Vụ thềm lục địa Vịnh Maine năm 1984, “Tuyển tập phán quyết, đinh, ý kiến tư vấn Tòa ICJ 1984”, tr.293-294 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Luật biển quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Luật Quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Ủy ban Biên giới Quốc gia (1995), Các đường biển quốc gia giới J.R.V Prescott (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 36 Nguyễn Tiến Vinh (Chủ trì) (2005), Quy chế pháp lý khu vực biên giới quốc gia biển, Hà Nội 91 37 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Cơng ước La Haye giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1899, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nôi 38 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Vụ thềm lục địa Lybia-Malta, Tòa án quốc tế năm 1982, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 39 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Vụ thềm lục địa TunisiaLybia, Tòa quốc tế năm 1989, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 40 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các vụ án phân định Tịa án Cơng lý Quốc tế Tịa trọng tài quốc tế, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 41 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1998), Tài liệu nghiên cứu vùng biển chồng lấn Việt Nam – Thái Lan, Hà Nội 42 Vụ biển, Ban biên giới Chính phủ (1997), Lịch sử tranh chấp biên giới biển Việt Nam -Campuchia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 43 Clive Schofield, (2014), Defining areas for joint development in disputed waters, University of Wollongong 44 Colson and Smith, International Maritime Boundaries, page 3743-3744 45 Jugement of Arbitration Court (1984), Gulf of Maine Case, Page 95 46 Khim Chun Y (1976), Le Limites Du Domaine Cambodge 47 Khim Chun Y, (1978), Le Cambodge et la problem de l’extension de espaces maritimes dans le Golfe de Thailande 48 Mc Dorman, TL (2003) Maritime Boundary Delimitation in the Gulf of Thailand, Hogaku Shimpo, The Chuo Law Review, page: 253-280 49 Nguyen Hong Thao, (1999), Joint Development in the Gulf of Thailand, IBRU Boundary and Sercurity Bulletin Autumn 50 Ramses Amer (2015), Dispute Management in the South China Sea, NISCSS Report, page: 15 92 51 Ramses Amer, (1997), Border Conflicts between Cambodia and Vietnam, IBRU Boundary and Sercurity Bulletin Summer, Article Section page:1-2 52 Sarin Chhak (1966) Les Fronties Du Cambodge Tome I & II (Paris: Librairie Dalloz) 53 Schofield, Clive Howard (1999), Martime Boundary delimitation in the gulf of Thailand, Durhum E-theses, Durham University, 2000 54 Schofield, Unlocking the seabed resources of the Gulf of Thailand, 300 and Schofield and Mullins, Claims, Conflicts and Cooperation, page 112-113 55 Sino-Vietnam Boundary Delimitation 56 Tara Davenport (2012), Southeast Asian Approaches to maritime delimitation, NUS Law School 57 Zou Keyuan (1999), Martume Boundary Delimitation in the Gulf Tonkin, Ocean Development and International, Page 230-245 93 ... trung vào: Chương Tổng quan pháp luật quốc tế phân định biên giới biển Chương Tình hình thực trạng vấn đề biên giới biển Việt Nam Campuchia Chương Giải vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia. .. cùng, chung vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế nhằm xây dựng sở pháp lý đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia mà... Các pháp lý xác lập đƣờng biên giới quốc gia biển Trong vấn đề phân định biển vấn đề phân định biên giới quốc gia biển ưu tiên Do vậy, quy phạm quốc tế luật biển dành chủ yếu để phân định vùng biển