Lịch sử vấn đề biờn giới trờn biển giữa Việt Nam-Campuchia

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 46 - 58)

Theo nghiờn cứu của cỏc sử gia, cuối thế kỷ XVII, vựng Hà Tiờn là một nơi ớt người sinh sống nằm dọc theo vịnh Xiờm, đường thụng ra biển khơi cú nhiều đảo bịt kớn. Ở đõy chủ yếu cú ngư dõn và cướp biển hoạt động trong vựng vịnh này. Một số đảo cũn hoang vu chưa cú người đến ở. Cú một số đảo là sào huyệt của cướp biển từ Triều Chõu và Quảng Đụng (Trung Quốc) tới.

Lịch sử thời phong kiến cho thấy cho thấy rằng tỉnh Hà Tiờn, đó do một người Trung Quốc là Mạc Cửu khai phỏ, và ụng này đó đặt tỉnh dưới quyền của An Nam vào đầu thế kỷ XVIII. Cỏc cuộc viễn chinh của cỏc tướng lĩnh của chỳa Nguyễn cử đến tiếp ứng chớnh quyền Mạc Cửu chống bọn giặc cướp trong vịnh Xiờm đó dẫn đến việc sỏp nhập nhiều đảo trong vựng vào đất của Triều đỡnh. Cỏc đảo đú phụ thuộc vào Hà Tiờn khi đảo được tổ chức thành trấn (tỉnh được quõn đội quản lý) từ năm 1810, sau khi chớnh quyền của gia đỡnh Mạc Cửu kết thỳc. Từ năm 1820, Vua Minh Mạng cho khai phỏ cỏc đảo và di dõn đến đú. Năm 1825, huyện Hà Tiờn sỏp nhập vào tỉnh An Biờn cho đến năm 1832, thời điểm Hà Tiờn được nõng lờn thành tỉnh [14].

Vào đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu, xuất thõn từ một gia đỡnh Trung Quốc quớ tộc cú quyền thế ở Long Chõu thuộc tỉnh Quảng Đụng do đối lập với nhà Thanh phải lỏnh nạn sang Campuchia. Khụng bao lõu sau ụng chiếm được một vị trớ quan trọng trong triều vua Udong. Vỡ hiểu rằng vị trớ của mỡnh trong triều là bấp bờnh (do bị ghen tỵ, kốn cựa) ụng đó chọn lập nghiệp tại một nơi sau này cú thể cho ụng quyền độc lập. Đú là Hà Tiờn, một vựng đất giàu cú

41

thớch hợp cho khai phỏ, nằm giữa Lục Chõn Lạp với Thủy Chõn Lạp, ngó tư của cỏc tiềm năng kinh tế và chớnh trị. ụng được cử làm quan cai trị cỏc lónh thổ dọc theo vịnh Xiờm và bắt đầu khai hoang và phỏt triển cụng việc cai trị, mậu dịch và nền văn hoỏ Trung Quốc trong khu vực đất đai của mỡnh.

Người Xiờm do ghen tỵ trước sự trự phỳ nhanh chúng đú, đưa quõn sang xõm lược. Mạc Cửu và thuộc hạ của ụng bị bắt làm tự binh. Trước sự bất lực của nhà cầm quyền Campuchia trong việc bảo vệ mỡnh, sau khi thoỏt khỏi tự đầy, Mạc Cửu xin tự đặt mỡnh dưới quyền bảo hộ của Việt Nam vào năm 1708, lỳc này do cỏc Chỳa Nguyễn nắm quyền bớnh (vào thời điểm này lónh thổ Hà Tiờn gồm cỏc vựng Long Cai [2], Cần Vọt [3], Vũng Thơm [4], Rạch Giỏ, Cà Mau và đảo Phỳ Quốc).

Vào năm 1735 sau khi Mạc Cửu mất, cỏc chỳa Nguyễn cử Mạc Thiờn Tứ là con ụng giữ chức quan cai trị. ễng này đó đỏnh bại và giết Hoắc Nhiờu là kẻ cầm đầu giặc cướp, và chiếm lại tất cả cỏc đảo kể cả đảo Kokong vào năm 1767. Cỏc quan cai trị dõn sự và quõn sự Việt Nam được cử đến giỳp đỡ ụng hoàn thành nhiệm vụ. Năm 1858, lấy lý do vua Tự Đức, Hoàng đế Việt Nam (1840-1885) ngược đói cỏc đoàn truyền đạo Cơ đốc, quõn đội Phỏp đỏnh chiếm Việt Nam. Việt Nam thua trận, phải ký Hiệp ước 1874 nhường cho Phỏp 6 tỉnh ở Nam Kỳ, trong đú cú tỉnh Hà Tiờn, kể cả cỏc đảo thuộc tỉnh này.

Thực dõn Phỏp thiết lập chớnh quyền thuộc địa và chớnh quyền bảo hộ ở Nam Kỳ (1867) và Campuchia (1863), họ đứng trước tỡnh hỡnh là tất cả cỏc đảo trờn vựng biển giữa Nam Kỳ và Campuchia đều thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trong bản bỏo cỏo thỏng 1/1869, viờn thanh tra Phỏp Chessez đó viết "Ngay cả đảo Phỳ Dự cỏch bờ biển Campuchia 0,5 hải lý và đảo Tiờn Mới

cỏch đảo Phỳ Dự 1 hải lý cũng đều thuộc một làng Việt Nam" [57]. Vỡ vậy,

sau một thời gian khảo sỏt, ngày 25/5/1874 Thống đốc Nam Kỳ đó ký Nghị định thành lập một quận biển trực thuộc chớnh quyền Nam Kỳ bao gồm cỏc đảo thuộc trấn Hà Tiờn [22].

42

Ngày 11/8/1863, Campuchia cũng ký một hiệp ước với Phỏp, theo đú, Phỏp bảo đảm việc bảo hộ bằng quõn sự nước Campuchia chống mọi cuộc tấn cụng từ bờn ngoài. Một viờn Khõm sứ được bổ nhiệm bờn cạnh vua Campuchia để theo dừi việc thi hành Hiệp ước. Về phớa mỡnh, vua Campuchia bị ngăn cấm khụng được cú bất kỳ quan hệ nào với cỏc cường quốc bờn ngoài nếu khụng cú sự thoả thuận trước của nước Phỏp. Sau đú để nhiệm vụ tiến hành thuận lợi nhà cầm quyền Phỏp quyết định hoạch định rừ nước Campuchia và lập một Uỷ ban Phỏp - Khmer hỗn hợp cú nhiệm vụ nghiờn cứu vạch đường biờn giới giữa Nam Kỳ và Campuchia và trỡnh bày cỏc kiến nghị của Uỷ ban lờn cỏc cấp cao nhất. Việc vạch đường biờn giới sau đú được ấn định "dứt khoỏt" tại Cụng ước 15/7/1873 giữa Vua Norodom và Chuẩn đụ đốc Cornulier Lucimiốre nhõn danh Nam Kỳ. Nhưng Cụng ước này khụng đề cập đến việc quy thuộc cỏc đảo. Cả cỏc Uỷ ban phõn định biờn giới được thành lập vào năm 1910 và năm 1935 cũng khụng đả động gỡ tới vấn đề đảo, và đương nhiờn cũng khụng núi gỡ tới đường biờn giới trờn biển giữa hai nước. Nhưng vấn đề cỏc đảo đó được giải quyết dứt khoỏt kể từ Hiệp định ngày 15/3/1874.

Ngày 25/5/1874, hai thỏng sau khi cú Hiệp ước, Chuẩn đụ đốc, quyền Thống đốc và Tổng tư lệnh [Jules Franỗois ẫmile] Krantz, cụng bố Nghị định N°124 tỏch đảo Phỳ Quốc và cỏc đảo lõn cận khỏc ra khỏi hạt Hà Tiờn để lập thành một quận riờng biệt [20].

Điều 1 của Nghị định này và bản đồ mụ tả nội dung của Điều 1 (bản đồ số 4) như sau:

"Đảo Phỳ Quốc và tất cả cỏc đảo nằm giữa kinh tuyến 100° và 102° Đụng và giữa vĩ tuyến 9° và 11°30’ Bắc (kể cả quần đảo Nam Du) được tỏch ra khỏi hạt Hà Tiờn và tạo thành một quận riờng biệt, được cai trị như mọi

hạt tham biện khỏc của Nam Kỳ" [22].

43

đõy đó được An Nam nhượng cho nước Phỏp theo Hiệp ước Hoà bỡnh ký kết giữa hai nước ngày 15/3/1874. Thực vậy, điều này cho thấy một sự liờn tục trong việc cai trị cỏc đảo tiếp nối nhau giữa Phỏp và An Nam.

Sau đú, một Nghị định thứ 2 ngày 16/6/1875, lại sỏp nhập vào quận Hà Tiờn, hạt tham biện Phỳ Quốc, do [Charles-Marie] Duperrộ, Chuẩn đụ đốc, Thống đốc và Tổng Tư lệnh ký tờn.

Tuyờn bố xỏc lập yờu sỏch của cỏc bờn:

Như vậy, trong một thời gian dài, từ thế kỷ XVIII (1715) đến tận đầu thế kỷ XX (1913), vấn đề chủ quyền cỏc đảo trong vịnh Thỏi Lan đó khụng hề được nờu ra cho đến khi người Phỏp đến, cỏc đảo đú từ trước đó thuộc sở hữu của vương quốc An Nam và chỳng được chuyển giao cho nhà cầm quyền Phỏp căn cứ vào Hiệp ước Hũa bỡnh giữa vua An Nam và nước Phỏp (15/3/1874). Cuối cựng cỏc đảo được đặt dưới quyền cai trị của Hà Tiờn qua cỏc Nghị định 25/5/2874 và 16/6/1875. Và kể từ thời điểm núi trờn cỏc ranh giới của lónh thổ Phỳ Quốc đó được xỏc định rừ, do đú Việt Nam cú thể xỏc định dễ dàng và với tất cả sự chớnh xỏc cần thiết danh mục cỏc đảo đó bị Phỏp thụn tớnh khi họ đúng vựng Hạ Nam Kỳ để thi hành Hiệp ước 1874.

Về phớa người Campuchia, họ khụng cú yờu cầu nào đối với bất kỳ đảo nào và chủ quyền của cỏc đảo đó khụng được nờu ra khi ký Hiệp ước 1907 giữa Phỏp và Xiờm, theo đú đại diện nước Phỏp với tư cỏch là Toàn quyền Đụng Dương chứ khụng phải là với danh nghĩa bảo hộ Campuchia, nhường cho Xiờm tất cả cỏc đảo ở phớa Bắc mũi Lemline, kể cả đảo Koh Kut. Về sau Uỷ ban được giao trỏch nhiệm vào năm 1910 tiến hành phõn định cỏc biờn giới Nam Kỳ và Campuchia cũng khụng nhận được kiến nghị nào của bờn Campuchia yờu cầu xỏc định cỏc đảo của mỗi nước.

Tranh chấp chỉ bắt đầu vào năm 1931, khi Cụng sứ Phỏp ở Kampot nhận được một đơn xin đặc nhượng một miếng đất trờn đảo Koh Tang. Ngoài

44

ra, ụng Fournier, tỉnh trưởng Hà Tiờn, trong vũng khụng đầy một thỏng đó nhận được 14 bản khai về chu vi cỏc mỏ chỉ liờn quan đến cỏc đảo trong vịnh. Cỏc mỏ này chứa những vỉa rất giàu phốt phỏt, sắt khiến nhiều nhà thăm dũ lưu tõm. Lấy lý do cỏc đảo gần bờ biển Campuchia, Khõm sứ Campuchia kiến nghị Thống đốc Nam Kỳ giao cỏc đảo đú cho chớnh quyền Campuchia vỡ: “vị trớ địa lý của cỏc đảo này gắn bú chỳng một cỏch tự nhiờn vào Campuchia là nơi việc giỏm sỏt cú thể tiến hành tốt hơn do gần nhà đương cục Campuchia". Theo yờu cầu của Thống đốc Nam Kỳ, Khõm sứ Campuchia bằng thư đó trả lời rằng: "Mặc dầu đó tiến hành tỡm kiếm tỉ mỉ, vẫn khụng thể thu thập được cỏc yếu tố nghiờm chỉnh cho phộp xỏc định một cỏch tuyệt đối cỏc quyền

tương ứng của Nam Kỳ và Campuchia đối với cỏc đảo trong vịnh Xiờm" [22].

Về việc này, ụng Khõm sứ đưa ra một bản can vịnh Xiờm, trong đú cú một ranh giới giả định được Phũng Địa bạ Campuchia trỡnh bày mà theo ụng cú thể thớch hợp vỡ đường ranh giới đú cú tớnh đến vị trớ địa lý, cỏc ảnh hưởng tương ứng của Nam Kỳ và của Campuchia và cỏc sắc tộc của vài làng cú cỏc ngư dõn định cư tại đú". Đường phõn chia đú chạy gần như song song với vĩ tuyến 10°30’, ở phớa Bắc đảo Phỳ Quốc, cú thể cho Campuchia vài hũn đảo gần bờ biển của nước này; đú là cỏc đảo Phỳ Dự, đảo Tiờn Mối và đảo Dừa.

Tuy nhiờn, cần nhấn mạnh ở đõy là người Campuchia đó chỉ đưa ra yờu sỏch đối với nhúm cỏc đảo gần Rộam, và khụng yờu sỏch gỡ cả về đảo Phỳ Quốc lẫn nhúm cỏc đảo Hải Tặc, hay nhúm cỏc đảo ở ngoài biển khơi. Thống đốc Nam Kỳ khụng chấp nhận kiến nghị núi trờn và vấn đề bị treo lại cho đến năm 1936.

Khỏc với cuộc tranh cói năm 1931, nguồn gốc cuộc tranh chấp trong thời kỳ 1936-1937 do cỏc lý do về thuế khoỏ tạo ra. Chớnh quyền bảo hộ Campuchia lấy lý do thu thuế cỏc ngư dõn trong vựng nờu ra việc cần thiết phải giải quyết dứt điểm vấn đề quyền sở hữu về cỏc đảo đú.

45

Thực vậy, ngư dõn Campuchia thường qua lại cỏc đảo và cỏc mỏm đỏ thuộc chủ quyền của Nam Kỳ để tiếp tế nước ngọt và để ẩn nỏu khi thời tiết xấu. Cho đến năm 1935, ngư dõn Campuchia vẫn đúng một phần thuế cho Campuchia. Tuy nhiờn, do việc Nam Kỳ đặt cỏc trạm thuế quan trờn một số đảo và mức thuế lợi hơn nhiều so với tiền thuế do nhà đương cục Campuchia thu, nờn dần dần họ từ chối khụng nộp thuế cho tỉnh Kampot, và họ muốn nộp thuế cho Nam Kỳ. Tất nhiờn, sự thay đổi đú làm thiệt hại cho ngõn sỏch địa phương Kampot. Khõm sứ Campuchia liền đề nghị với Thống đốc Nam Kỳ một tạm ước "Vỡ lý do quy chế đặc biệt của cỏc lónh thổ đú, là những lónh thổ mặc dầu nằm trong lónh hải của Campuchia, về phỏp luật là thuộc chủ quyền của Nam Kỳ, đối với tụi sẽ cú ớch nếu chấp nhận đối với vấn đề thu thuế cỏc vựng đỏnh cỏ một tạm ước modus vivendi tớnh đến tỡnh hỡnh thực tế hơn là tỡnh hỡnh phỏp luật. - Thư của Khõm sứ Campuchia gửi Toàn quyền Đụng Dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giải quyết dứt điểm vấn đề thuế khoỏ, Tỉnh trưởng Hà Tiờn đề ra việc lấy tiờu chuẩn là nơi cư trỳ hợp phỏp của thuộc dõn. Người địa phương ghi tờn và cư trỳ ở Nam Kỳ, đỏnh cỏ ở cỏc vựng ngay gần cỏc đảo của Nam Kỳ sẽ chịu chế độ thuế ỏp dụng tại thuộc địa này; trỏi lại, quy định đang thi hành ở Campuchia sẽ ỏp dụng đối với những người thuộc quốc tịch Campuchia và đúng thuế thõn ở Campuchia. Tuy nhiờn chớnh quyền bảo hộ Campuchia từ chối đề nghị hợp lý đú lấy lý do là nơi cư trỳ hợp phỏp của ngư dõn trước đõy khú xỏc định chớnh xỏc vỡ ngư dõn là đỏm cư dõn sống bồng bềnh trờn mặt nước, những người "chỉ cú thể tỡm đến chỗ họ bằng cỏch dựng ca nụ đi đến những nơi họ đỏnh cỏ, và họ trước hết luụn tỡm cỏch lẩn trỏnh cỏc nhõn viờn thu thuế”. Cụng sứ Kampot gợi ý một giải phỏp khỏc ấn định một ranh giới gần như song song với bờ biển, cỏch bờ biển 5km (3 hải lý); phớa trong đường núi trờn phõn định, cỏc vựng đỏnh cỏ sẽ được đặt dưới quy định của Campuchia, phớa ngoài đường, chỳng sẽ chịu cỏc khoản thuế ỏp dụng ở Nam Kỳ.

46

Cần lưu ý là nếu kiến nghị này được chấp nhận, cỏc đảo Phỳ Dự, Tiờn Mới và đảo Dừa sẽ nằm trong lónh hải của Campuchia và "Campuchia, nước bảo hộ, sẽ được kiểm soỏt một phần lónh thổ Nam Kỳ, xứ cú chủ quyền đầy đủ. Tất nhiờn nhà cầm quyền Nam Kỳ khụng muốn như vậy. Nhưng vỡ cho rằng giải phỏp này sẽ gõy ra những trở ngại đỏng kể, Khõm sứ Campuchia kết luận là nờn giữ nguyờn trạng và đề nghị Thống đốc Nam Kỳ đồng ý. Do đú, nhà cầm quyền Campuchia cú thể tiếp tục như trước đõy thu thuế của một số ngư dõn Campuchia, sống trờn cỏc đảo của Nam Kỳ gần bỏn đảo Rộam và bờ biển Campuchia. Bằng bức thư N°13124 ngày 8/12/1936, Thống đốc Nam Kỳ cho biết là ụng đồng ý với quan điểm của Khõm sứ Campuchia về việc nờn duy trỡ nguyờn trạng, với điều kiện là chớnh quyền bảo hộ:

1. Nhõn danh nước Bảo hộ, đồng ý là cỏc đảo cú liờn quan, được nờu tờn cụ thể, là thuộc chủ quyền Nam Kỳ;

2. Quyết định cỏc khoản thuế đang thu hiện nay khụng vỡ lý do gỡ sẽ cú thể mở rộng sang cỏc đảo khỏc;

3. Quyết định rằng khoản bồi hoàn nguyờn tắc 100$ mỗi năm sẽ được tỉnh Kampot trả cho tỉnh Hà Tiờn [22].

Sau đú, chớnh phủ Bảo hộ Campuchia cho rằng phải đưa cuộc tranh chấp lờn người đứng đầu thuộc địa, lợi dụng thời điểm bổ nhiệm Toàn quyền Đụng Dương mới là Brộviộ mà tờn tuổi gắn liền với lịch sử cỏc quan hệ trờn biển giữa Campuchia và Việt Nam.

Như vậy là, Khõm sứ Phỏp ở Campuchia đó đặt ra vấn đề chuyển giao một số đảo từ trước đến năm 1937 thuộc Nam Kỳ sang cho Campuchia. Theo sắc lệnh của Tổng thống Phỏp ngày 20/9/1915 thỡ "mọi sự chuyển dịch lónh thổ giữa cỏc xứ trong Đụng Dương thuộc Phỏp được thực hiện bằng một nghị định của Toàn quyền Đụng Dương, được Hội đồng Chớnh phủ Đụng Dương thụng qua, sau khi cú ý kiến của Hội đồng Bảo hộ, Hội đồng Thuộc địa. Cỏc

47

Nghị định đú chỉ cú hiệu lực khi được cỏc Bộ trưởng Thuộc địa chuẩn y". Chấp hành quy định đú, Toàn quyền Đụng Dương Brộviộ đó gửi cho Khõm sứ Phỏp ở Campuchia và Thống đốc Nam Kỳ bản dự thảo nghị định vạch một đường xuất phỏt từ biờn giới đất liền giữa Campuchia và Nam Kỳ, chạy ra biển vũng qua Bắc đảo Phỳ Quốc cỏch cỏc điểm nhụ ra nhất của bờ Bắc đảo Phỳ Quốc 3km, coi đú là đường biờn giới giữa hai bờn. Cỏc đảo phớa Bắc đường này được sỏt nhập vào Campuchia, cỏc đảo phớa Nam đường này tiếp tục thuộc Nam Kỳ.

Hội đồng bảo hộ Campuchia đó đồng ý với dự thảo, nhưng Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ trong phiờn họp ngày 26/1/1938 đó nhất trớ khụng đồng ý với dự thảo và đề nghị: xột về cả ba mặt lịch sử, chớnh trị và dõn tộc “cỏc đảo đú cần được tiếp tục thuộc Nam Kỳ".

Trước tỡnh hỡnh đú, Toàn quyền Đụng Dương khụng ra Nghị định về chuyển dịch lónh thổ giữa hai xứ mà dựng một hỡnh thức thấp hơn hẳn là gửi một bức thư ngày 31/1/1939 cho Thống đốc Nam Kỳ, bức thư này đề cập chia những đảo nằm phớa Bắc đường thẳng gúc từ khu vực bờ biển giữa biờn giới

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 46 - 58)