Phương phỏp phõn định khỏc

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 27 - 33)

Trong quỏ trỡnh phõn định biờn giới trờn biển cỏc bờn hữu quan cần phải xem xột, cõn nhắc cỏc yếu tố cụ thể bao gồm nhưng khụng hạn chế ở cỏc yếu tố hỡnh dạng bờ biển, yếu tố đảo, yếu tố hàng hải để từ đú tỡm ra được những nguyờn tắc cụng bằng được cỏc bờn cụng nhận. Cỏc nguyờn tắc cụng bằng đương nhiờn mang tớnh đặc thự và thớch ứng với từng trường hợp phõn định cụ thể mà quốc gia hữu quan lựa chọn và đưa ra cựng giải quyết. Do cỏc quốc gia luụn muốn đạt được nguyờn tắc cụng bằng cho việc phõn định và họ cú thể sử dụng nhiều phương phỏp, cỏch thức phõn định khỏc nhau. Điều này cũng đó được Cễng ước Luật biển 1982 ghi nhận tại khoản 1 Điều 74 và Điều 83. Một số phương phỏp phõn định khỏc ngoài phương phỏp đường trung tuyến hoặc cỏch đều tạm thời hay vĩnh viễn thỡ cú cũn thể ỏp dụng phương phỏp đường trung tuyến cú điều chỉnh, đường kinh tuyến và/hoặc vĩ tuyến, phương phỏp đường vũng cung, phương phỏp xỏc định cỏc điểm lơ lửng trong hàng hải (floating points), phương phỏp sử dụng đường vuụng gúc với xu hướng chung của bờ biển tại khu vực phõn định, phương phỏp đường phõn giỏc gúc tạo bởi hai bờ biển nằm tiếp liền, phương phỏp đường biờn giới trờn bộ kộo dài ra biển... Sử dụng cỏc phương phỏp này, cỏc bờn cú thể lựa chọn tự thỏa thuận hoặc đưa vấn đề phõn định biờn giới trờn biển ra cơ quan tài phỏn quốc tế. Cỏc bờn hữu quan cõn nhắc cỏc yếu tố trờn và đưa ra cỏc lý lẽ thuyết phục đồng thuận của cỏc bờn.

Với việc Cụng ước về Luật biển năm 1982 lần lượt được cỏc nước ký kết và cú hiệu lực, lần đầu tiờn loài người cú một văn kiện phỏp lý quốc tế tổng hợp toàn diện, đề cập những vấn đề quan trọng nhất về chế độ phỏp lý của biển và đại dương, quy định rừ cỏc quyền lợi và nghĩa vụ trờn biển về nhiều mặt của mọi loại quốc gia (cú biển cũng như khụng cú biển, cú chế độ

22

kinh tế, chớnh trị - xó hội khỏc nhau, cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau) đối với cỏc vựng biển thuộc quyền tài phỏn quốc gia cũng như đối với cỏc vựng biển quốc tế. Sau Hiến chương Liờn hợp quốc, Cụng ước luật biển 1982 được coi là văn kiện phỏp lý đa phương quan trọng nhất trong lịch sử của tổ chức này.

Cú thể núi, một trong những thành quả quan trọng của Cụng ước Luật biển 1982 là đó thiết lập một cỏch cụ thể và rừ ràng khỏi niệm, quy chế cũng như phạm vi cỏc vựng biển. Giờ đõy cỏc quốc gia khụng chỉ cú lónh hải rộng 12 hải lý mà cũn cú những vựng biển khỏc như vựng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý và thềm lục địa rộng tối đa tới 350 hải lý tớnh từ đường cơ sở. Những quy định này của Cụng ước đó mở rộng một cỏch đỏng kể chủ quyền, cỏc quyền thuộc chủ quyền và quyền tài phỏn của cỏc quốc gia ven biển nhưng đồng thời cũng làm xuất hiện thờm cỏc vựng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa cỏc nước cú bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau.

Cũng như cỏc tranh chấp về biờn giới, lónh thổ khỏc, tranh chấp về việc xỏc định phạm vi vựng biển giữa cỏc quốc gia là loại tranh chấp phức tạp và chứa đựng nguy cơ bựng nổ gõy xung đột, chẳng hạn như tranh chấp về phõn định vựng biển Aegean giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ kộo dài từ những năm 70 của thế kỷ trước đến nay, hoặc tranh chấp đầu thỏng 3/2005 giữa Malaysia và Indonesia về vựng biển Ambalat, tranh chấp cỏc đảo Senkaku giữa Trung Quốc và Nhật Bản, căng thẳng giữa hai nước gia tăng mạnh mẽ từ năm 2012 khi Nhật Bản quốc hữu húa ba hũn đảo cụm đảo Senkaku, tranh chấp biển Tõy Philippine giữa Philippine và Trung Quốc đối với Bói cạn Scaborough/đảo Hoàng Nham từ thỏng 04/2012…

Mỗi quốc gia cú quyền đơn phương tuyờn bố phạm vi cỏc vựng biển và thềm lục địa của mỡnh theo cỏc quy định của Cụng ước Luật biển 1982. Tuy nhiờn, nếu hai hay nhiều quốc gia cú bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau mà khoảng cỏch giữa hai bờ biển đối diện khụng đạt tới hai lần chiều rộng của

23

cỏc vựng biển hay thềm lục địa được quy định trong Cụng ước thỡ sẽ xuất hiện sự chồng lấn về yờu sỏch phạm vi cỏc vựng biển và thềm lục địa. Trong trường hợp này, cỏc quốc gia cú liờn quan phải tiến hành xỏc định đường phõn chia giới hạn khụng gian thực thi thẩm quyền thụng qua thương lượng trực tiếp hay một cơ quan tài phỏn quốc tế. Theo luật biển quốc tế và thực tiễn giữa cỏc quốc gia, phõn định biờn giới trờn biển của lónh hải như sau:

Cho đến nửa đầu thế kỷ XX, đa số cỏc biờn giới của lónh hải được xỏc định bằng phương phỏp đường trung tuyến cỏch đều. Ngoài ra, một số phương phỏp kỹ thuật khỏc cũng được sử dụng, như: đường vuụng gúc với xu hướng chung của bờ biển tại khu vực phõn định; đường phõn giỏc gúc tạo bởi hai bờ biển nằm tiếp liền; đường biờn giới trờn bộ kộo dài ra biển; theo một kinh tuyến hay một vĩ tuyến cụ thể. Những phương phỏp kỹ thuật này tỏ ra thớch hợp trong điều kiện lónh hải cú chiều rộng hạn chế vào thời kỳ đú, thường là 3 hải lý.

Khi phạm vi khụng gian của lónh hải được mở rộng ra trờn cơ sở cỏc yờu sỏch về lónh hải rộng 12 hải lý hoặc hơn nữa, đương nhiờn sẽ xuất hiện thờm nhiều yếu tố cú thể ảnh hưởng đến phõn định biờn giới của lónh hải bao gồm nhưng khụng hạn chế ở sự hiện diện của cỏc đảo, cụng trỡnh nhõn tạo nổi thường xuyờn trờn mặt nước biển, hoạt động hàng hải, khai thỏc tài nguyờn. Vỡ vậy, Điều 12 khoản 1 của Cụng ước về Lónh hải và Vựng tiếp giỏp năm 1958, sau đú được nhắc lại đầy đủ trong Điều 15 của Cụng ước Luật biển 1982, quy định:

Khi hai quốc gia cú bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau, khụng một quốc gia nào được quyền mở rộng lónh hải ra quỏ đường trung tuyến mà mọi điểm trờn đú cỏch đều cỏc điểm gần nhất của đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải của mỗi quốc gia, trừ khi cú sự thoả thuận khỏc. Tuy nhiờn, quy định này khụng ỏp dụng

24

trong trường hợp do cú những danh nghĩa lịch sử hoặc cỏc hoàn cảnh đặc biệt khỏc cần xỏc định ranh giới lónh hải của hai quốc gia theo cỏch khỏc khụng được trự định trong điều khoản này [35]. Cú thể nhận thấy, quy định nờu trờn đó ghi nhận cả phương phỏp đường trung tuyến cỏch đều lẫn khả năng cỏc quốc gia liờn quan thoả thuận về một giải phỏp phõn định khỏc trờn cơ sở tớnh đến cỏc yếu tố như danh nghĩa lịch sử hoặc hoàn cảnh đặc biệt. Tuy nhiờn, cả Cụng ước về Lónh hải và Vựng tiếp giỏp năm 1958 lẫn Cụng ước Luật biển 1982 đều khụng cú quy định cụ thể về danh nghĩa lịch sử hoặc hoàn cảnh đặc biệt. Điều này đó gõy ra khú khăn trong việc đạt được thoả thuận về việc thừa nhận cú sự hiện diện của danh nghĩa lịch sử hay hoàn cảnh đặc biệt, cũng như mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố này đến giải phỏp phõn định ranh giới lónh hải. Thực tiễn quốc tế phõn định lónh hải và vựng tiếp giỏp cho thấy cỏc hoàn cảnh đặc biệt cú thể được hiểu là:

- Hỡnh dạng bất thường của bờ biển; - Sự hiện diện của cỏc đảo;

- Tuyến đường và luồng hàng hải.

Một điểm đỏng lưu ý là trong Cụng ước Luật biển 1982 khụng cú những qui định riờng biệt về phõn định nội thuỷ và vựng tiếp giỏp lónh hải. Như vậy, vấn đề đặt ra là cỏc vựng biển này sẽ được phõn định như thế nào?

Đối với phõn định nội thuỷ việc ỏp dụng cỏc qui định của Điều 15 Cụng ước Luật biển 1982 đó được chấp nhận cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn quốc tế.

Trong quy định nờu trờn, phương phỏp "thương lượng" được đề cao, dành ưu tiờn cho "thoả thuận" giữa cỏc bờn hữu quan. Chỉ khi cỏc bờn khụng đạt được thoả thuận thỡ mới sử dụng cỏc thủ tục giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hoà bỡnh như quy định trong Điều 2, khoản 3 của Hiến chương Liờn

25

Hợp Quốc và cỏc bờn được quyền chọn cỏc biện phỏp hoà bỡnh thớch hợp. Ngoài ra, cỏc bờn cú thể lựa chọn một hay nhiều biện phỏp sau:

- Toà ỏn quốc tế về luật biển, thành lập theo Phụ lục VI; - Toà ỏn cụng lý Quốc tế;

- Toà ỏn Trọng tài, thành lập theo Phụ lục VII; - Toà ỏn đặc biệt, theo Phụ lục VIII.

Cú thể nhận thấy, Cụng ước Luật biển 1982 khụng những đưa ra một phương phỏp phõn định lónh hải cụ thể mà cũn nhấn mạnh đến hai nguyờn tắc: “trờn cơ sở luật phỏp quốc tế” và “nguyờn tắc cụng bằng”. Như vậy, Cụng ước đó mở ra khả năng ỏp dụng rộng rói tất cả cỏc nguồn của luật phỏp quốc tế liờn quan đến vấn đề này, kể cả tập quỏn quốc tế cũng như cỏc ỏn lệ quốc tế và thực tiễn phõn định giữa cỏc quốc gia, để đạt được “thoả thuận”. Tuy nhiờn, đối với “nguyờn tắc cụng bằng” - một quy định hết sức bao quỏt và mang tớnh định hướng, Cụng ước khụng giải thớch rừ thế nào là cụng bằng. Thực tiễn phõn định của cỏc quốc gia và cỏc ỏn lệ quốc tế sau năm 1982 cho thấy khụng cú một tiờu chớ cụ thể và duy nhất nào về “nguyờn tắc cụng bằng”. Trong mỗi trường hợp phõn định cụ thể, “nguyờn tắc cụng bằng” được coi là giải phỏp mà cỏc bờn hữu quan cú thể chấp nhận được sau khi xem xột tất cả cỏc yếu tố liờn quan trong khu vực phõn định và ỏp dụng linh hoạt cỏc quy định về phõn định. Ngoài ra, thực tiễn quốc tế cũng cho thấy khụng cú một giới hạn phỏp lý nào trong việc xỏc định cỏc yếu tố liờn quan. Cỏc yếu tố này cú thể bao gồm nhưng khụng hạn chế ở [32]:

- Cỏc đặc điểm địa lý, địa mạo, địa chất, - Sự hiện diện của mỏ tài nguyờn

- Tỷ lệ giữa chiều dài bờ biển, - Sự hiện diện của đảo,

26

- Sự hiện diện của cỏc đường đặc nhượng hay đường cấp phộp thăm dũ, khai thỏc dầu khớ hay cỏc tài nguyờn khỏc,

- Yếu tố quốc gia bất lợi về địa lý, - Lợi ớch kinh tế, chớnh trị, an ninh, - Truyền thống đỏnh cỏ,

- Giao thụng hàng hải, - Yếu tố văn hoỏ,

- Cỏc quyền lợi chớnh đỏng khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Án lệ quốc tế trong lĩnh vực phõn định biờn giới quốc gia trờn biển cho thấy cú sự ưu tiờn xem xột cỏc đặc trưng về địa lý, trong đú ba yếu tố thường được ưu tiờn và cú ảnh hưởng nhiều đến giải phỏp phõn định là:

i) Hỡnh thỏi bờ biển, ii) Sự hiện diện của đảo,

iii) Tỷ lệ giữa chiều dài bờ biển.

Cụng ước về Luật biển trờn thực tế đó phỏp điển húa một thực tiễn khỏ phổ biến, theo đú cỏc bờn tranh chấp lónh hải chồng lấn cú thể thoả thuận về một "dàn xếp tạm thời" bao gồm nhưng khụng hạn chế ở việc hợp tỏc cựng thăm dũ, khai thỏc, bảo vệ tài nguyờn mụi trường, giao thụng và quản lý chung. Điểm đỏng chỳ ý là “dàn xếp tạm thờI” khụng được làm phương hại đến giải phỏp cuối cựng, tức là "dàn xếp tạm thời" khụng được ảnh hưởng đến kết quả phõn định (việc bờn này hoặc bờn kia nhõn nhượng về một khớa cạnh nào đú để đạt được “dàn xếp tạm thời” khụng cú nghĩa là từ bỏ lập trường của mỡnh và cụng nhận lập trường của bờn kia). Thoả thuận về "dàn xếp tạm thời" khụng cú nghĩa chấm dứt đàm phỏn phõn định. "Dàn xếp tạm thời" là giải phỏp hoà hoón, gúp phần hạn chế những nguy cơ gõy xung đột, tạo cơ sở cho cỏc bờn hợp tỏc sử dụng vựng biển đú.

27

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 27 - 33)