Vấn đề quy chế phỏp lý của đường Brộviộ

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 81 - 82)

Vấn đề sử dụng đường Brộviộ luụn bị thỏch thức bởi đường Brộviộ khụng làm thỏa món được tất cả cỏc bờn. Vào thỏng 8 năm 1966, trong quỏ trỡnh đàm phỏn về biờn giới ở Phnom Penh. Campuchia vẫn bỏm vào đường Brộviộ, đú vốn là chỗ dựa duy nhất về mặt lịch sử. Phớa Campuchia nhận xột rằng chớnh phớa Việt Nam sẽ cú lợi trong việc giữ đường này, nếu khụng thỡ tất cả biờn giới đất liền giữa hai nước sẽ bị suy yếu.

Năm 1972, để đỏp trả một đũi hỏi của Chớnh phủ Nam Việt Nam đó tuyờn bố đẩy vựng biển Việt Nam tới tận Kompong Som, chớnh quyền của Lon Nol đưa ra một tuyờn bố đối lại. Khmer Đỏ, bị ỏm ảnh với việc chinh phục lại Kampuchea Krom, đó phỏt động nhiều cuộc tấn cụng vào đảo Phỳ Quốc và đảo Koh Wai từ thỏng 5 năm 1975.

Theo thụng điệp dài ba trang đề ngày 15/10/2005 phỏt hành tại Bắc Kinh, cựu hoàng Norodom Sihanouk chỳ ý là ụng núi rằng ụng chưa bao giờ đồng ý với đường Brộviộ.

Cõu hỏi được đặt ra cho tới thời điểm này là tại sao một đường gõy nhiều tranh cói, khụng cú bằng chứng xỏc đỏng, rừ ràng kinh độ vĩ độ, khụng phải là đường phõn định chớnh thức cho biờn giới thỏa món nguyờn tắc Uti

Possidetis lại là chủ đề núng, tốn nhiều giấy mức nghiờn cứu vậy. Suy cho

cựng cũng là do lợi ớch hay bất lợi mà sử dụng đường này mang lại cho cả hai phớa Việt Nam và Campuchia. Tuy nhiờn, nếu nhỡn một cỏch khỏch quan thỡ khụng thể cứ vin vào một cỏi khụng rừ ràng để mà phõn định rừ ràng biờn giới quốc gia trờn biển cả, vỡ lẽ đú, cần gạt bỏ trong đầu sử dụng đường Brộviộ làm biờn giới sẽ thoỏt được những tranh cói khụng mang lại giỏ trị thiết thực giải quyết triệt để vấn đề.

76

lónh thổ Đụng Dương tại thời điểm năm 1937-1939. Đường Brộviộ hoàn toàn khụng cú giỏ trị thẩm quyền phõn định về chủ quyền lónh thổ. Do vậy, đường Brộviộ cũng khụng cú giỏ trị phỏp lý trong vấn đề dịch chuyển biờn giới thuộc địa ở Đụng Dương.

Mục đớch của đường Brộviộ ngay từ thời điểm được thiết lập là quản lý địa giới hành chớnh, khụng hề đề cập tới vấn đề biờn giới lónh thổ hay chủ quyền của quốc gia Campuchia và Việt Nam.

Mặt khỏc, Điều 3 của Hiệp định về vựng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia chỉ khẳng định đường Brộviộ làm “đường phõn chia đảo” trong khu vực vựng nước lịch sử. Tại Hiệp định này cũng khụng đề cập hay thừa nhận đường Brộviộ làm biờn giới lónh thổ của hai nước. Điều 2 của Hiệp định cũng tiếp tục khẳng định “Hai bờn sẽ thương lượng vào thời gian thớch hợp trờn tinh thần bỡnh đẳng, hữu nghị, tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, tụn trọng lợi ớch chớnh đỏng của nhau để hoạt định đường biờn giới

trờn biển giữa hai nước trong vựng nước lịch sử” [3].

Như vậy, túm lại ngay tại Hiệp định, hai bờn đó xỏc định rừ ràng nguyờn tắc phõn định biờn giới của hai bờn thời gian tới dựa trờn việc “tụn trọng lợi ớch chớnh đỏng của nhau” chứ khụng hề dựa vào đường Brộviộ để hoạch định đường biờn giới. Đõy mới là nguyờn tắc đảm bảo phự hợp với luật phỏp quốc tế và cũng đảm bảo được lợi ớch cho cả hai bờn.

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)