Trong xu thế hội nhập thế giới như hiện nay, đũi hỏi mỗi quốc gia phải cú những chớnh sỏch phự hợp với xu thế phỏt triển chung của thế giới. Mặc dự vậy, vấn đề chủ quyền và biờn giới quốc gia vấn là mối quan tõm hàng đầu của bất kỡ quốc gia nào. Và việc xỏc định rừ ràng, chớnh xỏc biờn giới lónh thổ sẽ tạo ra sự độc lập và toàn vẹn về lónh thổ, đồng thời cũn tạo dựng mối quan hệ tốt mối quan hệ với cỏc nước lỏng giềng, hạn chế sự xung đột về tranh chấp biờn giới giữa cỏc quốc gia lỏng giềng. Vấn đề đặt ra là tựy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà cỏc quốc gia cú thể lựa chọn cỏc hỡnh thức xỏc định biờn giới khỏc nhau. Nhiều học giả đó lấy cơ chế ASEAN là một vớ dụ về cơ chế khu vực khụng chỉ thành cụng trong việc làm giảm căng thẳng, mà cũn giỳp tạo nờn “hũa bỡnh lõu dài” trong khu vực. Theo phương phỏp kiến tạo, nhiều học giả đó cho rằng mặc dự khu vực này cú nhiều mõu thuẫn tiềm ẩn trong cỏc vấn đề tranh chấp lónh thổ và tranh chấp khỏc giữa cỏc quốc gia, sự phỏt triển của cỏc quy tắc căn bản của ASEAN về việc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước khỏc và nhấn mạnh việc tụn trọng độc lập chủ quyền của cỏc quốc gia thành viờn là nhõn tố cơ bản mang lại thành cụng trong sự thiết lập hũa bỡnh, an ninh và ổn định ở Đụng Nam Á. Những quy tắc này cú trong Hiệp định Thõn thiện và Hợp tỏc ở Đụng Nam Á năm 1976 của ASEAN
80
mạnh vấn đề chủ quyền và khụng can thiệp, khoản 2 của TAC cũn kờu gọi cỏc nước giải quyết tranh chấp một cỏch hũa bỡnh. Khụng chỉ nhấn mạnh việc khụng sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp, TAC cũn kờu gọi cỏc thành viờn ASEAN rỳt lại lời đe dọa sử dụng vũ lực. Đối với cỏc mối quan hệ nội khối dựa trờn đối thoại ụn hũa và xõy dựng đồng thuận là chỡa khúa thành cụng trong việc giữ gỡn hũa bỡnh, ổn định và trật tự ở Đụng Nam Á. Mặc dự trong thời gian “hũa bỡnh lõu dài”, ASEAN vẫn cũn rất nhiều tranh chấp “tiềm ẩn”, đặc biệt là tranh chấp biển và nhiều nguy cơ bị quõn sự húa. Tuy nhiờn nếu cú bị quõn sự húa, cỏc tranh chấp này cũng sẽ khụng dẫn đến chiến tranh hay thương vong, do đú càng củng cố được sự hiểu biết kiến tạo về vai trũ của ASEAN trong việc bảo đảm hũa bỡnh và ổn định khu vực.
Nhiều ý kiến cho rằng nguyờn nhõn của tranh chấp biển ở khu vực ASEAN là do cuộc đua giành tài nguyờn biển quý giỏ, quyền kiểm soỏt cỏc đường giao thương chiến lược trờn biển, nỗ lực kiểm soỏt khu vực biển cú tầm quan trọng chiến lược, và xu hướng gia tăng của tỡnh cảm dõn tộc chủ nghĩa, đặc biệt ở Trung Quốc. Nhỡn chung, nhiều người cho rằng một trong những nguyờn nhõn chớnh của cỏc tranh chấp là do cuộc đua giành nguồn tài nguyờn kinh tế, đặc biệt là khớ ga, dầu mỏ, và hải sản. Do đú, cỏc nỗ lực thỳc đẩy hợp tỏc đó tập trung vào việc bảo đảm cỏc quốc gia nhận thức được về những lợi ớch chung chỉ cú thể đạt được từ hợp tỏc trờn biển. Việt Nam cú thể thấy rằng cỏc thành viờn của ASEAN thường tuõn theo cỏc nguyờn tắc về giải quyết xung đột một cỏch hũa bỡnh, khụng sử dụng vũ lực và khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước khỏc liờn quan đến cỏc vấn đề an ninh trờn đất liền. Căng thẳng về đường biờn giới biển cú thể phỏ hỏng hợp tỏc biển nờn Quy tắc khụng can thiệp của ASEAN và sự tụn trọng chủ quyền quốc gia cần được ỏp dụng cho hầu hết cỏc khu vực biển ở Đụng Nam Á núi chung và vựng biển giữa Việt Nam và Campuchia núi riờng.
81