Tổng quan thực tiễn phõn định biển giữa Việt Nam và cỏc

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 33 - 35)

gia trong khu vực

Sau khi thống nhất đất nước và trở thành thành viờn Liờn Hợp quốc từ năm 1977, Việt Nam bắt đầu tham gia Hội nghị lần thứ 3 của Liờn hợp quốc về Luật biển. Việt Nam cũng là một trong 130 nước bỏ phiếu thụng qua và sau đú cựng 118 nước khỏc ký Cụng ước Luật biển 1982 vào thỏng 12/1982 tại Montego Bay (Jamaica). Ngày 23/6/1994 Quốc hội Việt Nam đó chớnh thức phờ chuẩn và trở thành thành viờn thứ 63 của Cụng ước. Bờn cạnh việc được hưởng cỏc quyền lợi, Việt Nam cũn cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc nghĩa vụ cụ thể mà Cụng ước này mang lại. Cụ thể, Việt Nam cú quyền xỏc định cỏc vựng biển và thềm lục địa theo Cụng ước nhưng đồng thời cũng cú nghĩa vụ tiến hành phõn định cỏc vựng biển và thềm lục địa ở những khu vực chồng lấn với cỏc nước lỏng giềng [14].

Đất nước Việt Nam cú bờ biển dài, vựng biển rộng, cú nhiều đảo và quần đảo, đặc biệt là cú hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đụng. Trước đõy, nếu theo cỏc Cụng ước Luật biển năm 1958, Việt Nam sẽ cú biờn giới lónh hải chung với Trung Quốc và Campuchia, cú thềm lục địa chung với Trung Quốc ở khu vực vịnh Bắc Bộ, với Indonesia, Malaysia, Thỏi Lan, Campuchia. Nay, theo Cụng ước Luật biển 1982, Việt Nam cú thờm vựng đặc quyền về kinh tế với cỏc quốc gia liờn quan khỏc.

Ngay từ khi Cụng ước Luật biển 1982 cũn đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn, Chớnh phủ Việt Nam đó ra Tuyờn bố ngày 12/5/1977 về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Phạm vi cỏc vựng biển của Việt Nam theo Tuyờn bố này tương đối phự hợp với cỏc quy định sau này của Cụng ước Luật biển năm 1982. Liờn quan đến phõn định cỏc vựng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa Việt nam với cỏc quốc gia lỏng giềng, Tuyờn bố năm 1977 đó quy định rừ trong Điểm 7 như sau:

28

Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam sẽ cựng cỏc nước liờn quan, thụng qua thương lượng trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế, giải quyết cỏc vấn đề về cỏc vựng biển và thềm lục địa của mỗi bờn [3].

Quan điểm này tiếp tục được khẳng định lại trong Tuyờn bố của Chớnh phủ Việt Nam về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải ngày 12/11/1982 cũng như Nghị quyết ngày 23/6/1994 của Quốc hội Việt Nam khi phờ chuẩn Cụng ước Luật biển năm 1982. Như vậy, theo phỏp luật quốc tế, Việt Nam phải đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới biển với bảy quốc gia là: Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thỏi Lan, Campuchia.

Thực hiện chủ trương trờn, Việt Nam tiến hành đàm phỏn giải quyết cỏc vấn đề phõn định cỏc vựng biển và thềm lục địa với cỏc nước lỏng giềng. Cho đến nay, Việt Nam đó phõn định được vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Thỏi Lan năm 1997, phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000, ký Hiệp định khỏc thỏc chung nghề cỏc với Trung Quốc năm 2000, ký Hiệp định vựng nước lịch sử với Campuchia năm 1982, phõn định thềm lục địa với Indonesia năm 2003. Ngoài ra, Việt Nam cũng đó thỏa thuận tiến hành hợp tỏc khai thỏc chung khu vực thềm lục địa chồng lấn với Malaysia năm 1992 và đang tớch cực chủ động đàm phỏn đường biờn giới trờn biển với Campuchia...

29

Chương 2

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BIấN GIỚI TRấN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 33 - 35)