Khụng giống như biờn giới đất liền, biờn giới trờn biển khú được vạch ra chớnh xỏc. Việc phõn giới thực hiện khú khăn do sự tồn tại của một số đảo cú sở hữu khụng xỏc định, và việc thiếu cỏc phương phỏp định vị chớnh xỏc và khú tranh cói về phõn giới (mà đến nay vẫn chưa cú). Cú lẽ vỡ thế mà Toàn quyền Đụng Dương Jules Brộviộ năm 1939 đó buộc phải đưa ra quyết định cú tớnh chất hành chớnh tạm thời. Phải cú một sự phõn chia rừ ràng về
33
quyền lực giữa cảnh sỏt Nam Kỡ và Campuchia; biết cư dõn cỏc đảo phải nộp thuế ở nơi nào: Campuchia hay Nam Kỡ [50]. Văn bản của Toàn quyền Brộviộ thỳ vị vỡ nhiều lớ do:
Văn bản Brộviộ này đỏnh dấu rất chớnh xỏc ranh giới về hành chớnh. Đú là "đường Brộviộ" được vẽ trờn bản đồ thuỷ văn tỉ lệ 1:500 000 đớnh kốm chỉ thị của thống đốc mà Việt Nam tiếp tục tham chiếu tới. Bản đồ này đặt Koh Tral (Phỳ Quốc) phớa Việt Nam; đảo Poulo Wai phớa Campuchia. Khụng núi chỳt gỡ tới cỏc đảo nằm xa ngoài khơi.
Văn bản này chỉ định rất rừ ràng rằng đõy là một ranh giới hành chớnh, và khụng phải là một biờn giới liờn quan đến chủ quyền quốc gia mỗi bờn.
Sau khi Việt Nam Cộng Hũa thành lập vào giữa năm 1950 và Campuchia độc lập vào năm 1953, tranh chấp biờn giới tạo ra căng thẳng trong quan hệ song phương nhưng khụng dẫn đến xung đột quõn sự núng. Khi cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Cộng Hũa năm 1963, Campuchia biện minh hành động của mỡnh trờn cơ sở rằng người thiểu số Khmer ở Việt Nam Cộng Hũa bị chốn ộp bởi cỏc chớnh sỏch ỏp bức mà nhà chức trỏch Việt Nam thực hiện. Tuy nhiờn, bất đồng về vấn đề biờn giới đó gúp phần vào việc làm tệ hại hơn cỏc quan hệ song phương giữa hai nước. Khi Thỏi tử Norodom Sihanouk, năm 1966 và năm 1967, tỡm kiếm một cam kết vững chắc của Việt Nam tụn trọng biờn giới "hiện cú" của Campuchia, một phản ứng tớch cực đó đến cả từ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa (Miền Bắc Việt Nam) lẫn Mặt Trận Giải Phúng, trỏi ngược với chớnh phủ Việt Nam Cộng Hũa khụng đưa ra sự cụng nhận như vậy.
Thỏi tử Sihanouk duy trỡ mối quan hệ thõn mật với Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa và Mặt trận Giải phúng, cho phộp họ vận chuyển thiết bị chiến tranh qua miền đụng Campuchia và khụng chống đối việc thành lập cỏc mật khu dọc biờn giới với Việt Nam Cộng Hũa. Sau khi thỏi tử Sihanouk bị lật đổ
34
vào năm 1970, mối quan hệ giữa Campuchia và Việt Nam Cộng Hũa đó cải thiện nhưng điều này khụng kộo dài vỡ chớnh quyền trung ương ở Campuchia dần dần mất quyền kiểm soỏt đất nước. Một sự phỏt triển song song cũng đó diễn ra ở Việt Nam Cộng Hũa. Chiến tranh ở hai chớnh quyền đó kết thỳc với chiến thắng mựa xuõn năm 1975, tiến tới thống nhất đất nước. Tham vọng của Sihanouk là phục hồi lại quỏ khứ vàng son của đế quốc Angkor (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 14), nghĩa là sự lớn rộng của vương quốc Campuchia dự đoỏn từ đồng bằng sụng Cửu Long lờn miền Nam Lào rồi từ Tõy Nguyờn đến tả ngạn sụng Menam. Để đạt tham vọng này, ụng đó nhờ tay người Phỏp lấy lại những vựng đất đú, nhưng khụng mấy thành cụng. Đến nay Sihanouk vẫn khụng bằng lũng với lónh thổ và khu vực biờn giới như ngày nay. Vỡ Tõy Nguyờn, Nam Lào và vựng Đụng Bắc Thỏi khụng trự phỳ, Sihanouk chuyển tầm nhỡn về đồng bằng sụng Cửu Long. Đầu thập niờn 1960, ụng đỡ đầu một trớ thức trẻ và thụng minh, Sarin Chhak, sang Phỏp làm luận ỏn tiến sĩ về đề tài "Những Vựng Biờn Giới Của Cambodge"; luận ỏn được trỡnh tại Trường Khoa Học Chớnh Trị
(Sciences Politiques) Paris năm 1965, chứ khụng phải tại cỏc trường Luật [22],
do đú những lập luận mang tớnh cụng phỏp quốc tế đó rất giới hạn.
Ngay lập tức sau khi chiến tranh kết thỳc vào năm 1975, xung đột vũ trang đó nổ ra dọc theo biờn giới chung trờn đất liền và trờn cỏc đảo trong vịnh Thỏi Lan. Tỡnh hỡnh được đưa vào vũng kiểm soỏt vào thỏng 6 năm 1975, sau một cuộc họp cấp cao tại Hà Nội, và tỡnh hỡnh tương đối ổn định được duy trỡ vào nửa cuối năm 1975 và năm 1976. Năm 1976, hai bờn đó nỗ lực mở ra cỏc đàm phỏn, nhưng cỏc cuộc thảo luận đó phỏ vỡ ngay ở cuộc họp trự bị do ý kiến khỏc nhau về việc ai cú thể đề xuất thay đổi đến việc phõn định biờn giới chung. Phớa Campuchia tuyờn bố cú quyền đơn phương đề xuất thay đổi và tuyờn bố rằng Việt Nam vi phạm quyền này qua việc đưa ra cỏc đề xuất.
35
bắt đầu một lần nữa với Campuchia chủ động trong một động thỏi khẳng định yờu sỏch chủ quyền đối với lónh thổ do Việt Nam kiểm soỏt mà Campuchia cho là của họ. Cỏc cuộc xung đột vũ trang leo thang, và khi quan hệ song phương núi chung trở nờn xấu đi, Việt Nam bắt đầu phản cụng. Cuộc xung đột quõn sự cuối cựng dẫn đến việc Việt Nam can thiệp quõn sự vào cuối thỏng 12 năm 1978 và lật đổ chớnh phủ Khmer Đỏ của Campuchia. Sau đú, một chớnh quyền mới - Cộng hũa Nhõn dõn Campuchia (PRK) - được thành lập với sự trợ giỳp của Việt Nam. Trong giai đoạn thập niờn 1980 Việt Nam và PRK đó kớ một số thỏa thuận liờn quan đến đường biờn giới chung: Một thỏa thuận về "vựng nước lịch sử" đó được kớ kết vào ngày 07 thỏng 07 năm 1982. "Vựng nước lịch sử" được xỏc định là nằm giữa bờ biển tỉnh Kiờn Giang, đảo Phỳ Quốc và quần đảo Thổ Chu về phớa Việt Nam và bờ biển của tỉnh Kampot và đảo Poulo Wai (Ko Way) về phớa bờn Campuchia. Thỏa thuận này quy định rằng hai nước sẽ tổ chức cỏc cuộc đàm phỏn để xỏc định biờn giới biển trong khu vực vựng nước lịch sử "vào một thời điểm thớch hợp". Theo thỏa thuận này, trong khi chưa cú giải phỏp như vậy, hai nước sẽ tiếp tục coi đường Brộviộ - một đường thẳng hướng ra biển vạch từ điểm cuối cựng của biờn giới đất liền trờn bờ biển, lập một gúc 126° với hướng Bắc kinh tuyến và dành một vành đai 3 km quyền chủ quyền vũng quanh bờ biển phớa bắc của đảo Phỳ Quốc – vẽ vào năm 1939 làm đường phõn chia cỏc đảo trong khu vực vựng nước lịch sử [51]. Ngoài ra, hai bờn cũng đồng ý rằng việc khai thỏc của khu vực sẽ được quyết định bởi "thỏa thuận chung". Tiếp theo đú là việc kớ kết hiệp ước về việc giải quyết vấn đề biờn giới giữa Campuchia và Việt Nam và Hiệp định về quy chế biờn giới vào ngày 20 thỏng 07 năm 1983 tại Phnom Penh [24].
36
nước là biờn giới quốc gia, được xỏc định trờn bản đồ tỉ lệ 1/100.000 do Sở địa dư Đụng Dương xuất bản thụng dụng trước năm 1954 hoặc vào một ngày rất gần 1954. Phõn định biờn giới đất liền và biển sẽ được thực hiện trong tinh thần "bỡnh đẳng và tụn trọng lẫn nhau" vỡ lợi ớch của mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước, phự hợp với luật phỏp và thụng lệ quốc tế. Cuối cựng, ngày 27 thỏng 12 năm 1985, Hiệp ước phõn định biờn giới Việt Nam-Campuchia đó được hai nước kớ kết và được Hội đồng Nhà nước Việt Nam phờ chuẩn vào ngày 30 thỏng 1 năm 1986 và được Quốc hội PRK phờ chuẩn ngày 7 thỏng 2 năm 1986 [42]. Nguyờn tắc chi phối việc giải quyết tranh chấp biờn giới giữa hai nước là tụn trọng "đường ranh giới hiện tại," cụ thể là "đường vốn tồn tại
vào thời điểm" độc lập. Đường này được hai nước giữ lại theo nguyờn tắc "Uti
Possidetis" (làm chủ cỏi đang cú). Hai bờn cũng tuyờn bố rằng biờn giới
chung "trờn đất liền và trờn vựng nước lịch sử" dựa trờn đường biờn giới vẽ trờn bản đồ 1/100.000 thụng dụng trước năm 1954 hoặc cho đến năm đú. Tỡnh trạng hiện tại của cỏc thỏa thuận này là khụng chắc chắn, sau những thay đổi trong lónh đạo chớnh trị ở Campuchia sau cuộc tổng tuyển cử do Liờn Hiệp Quốc tổ chức vào thỏng 05 năm 1993
Nếu xỏc định đường biờn giới này được thỡ nú cú ý nghĩa là đường biờn giới quốc gia và phõn định rừ một bờn là cỏc “vựng nước lónh thổ” - Nội thủy và lónh hải - với một bờn là cỏc vựng nước trước kia thuộc biển cả nay do sự phỏt triển của Luật Biển trở thành cỏc vựng biển thuộc quyền tài phỏn quốc gia - Vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Vỡ từ đú đến nay chưa bao giờ cú được một thỏa thuận giữa Campuchia và Việt Nam về ranh giới biển, người ta khụng cú cỏch gỡ tốt hơn là tiếp tục sử dụng "đường Brộviộ" chăng? Đường này cú cụng bằng khụng? Hay đem lại sự khụng cụng bằng? Đõy đó là một phần của lịch sử. Trong luật phỏp và
37
thực tiễn quốc tế cũn tồn tại một nguyờn tắc là “Luật đương đại”
(Intertemporal Law) được ỏp dụng để giải quyết cỏc tranh chấp lónh thổ cú
nguồn gốc từ những thế kỷ trước đõy. Theo nguyờn tắc “Luật đương đại”, khụng thể đũi hỏi một quốc gia trong quan hệ quốc tế của mỡnh ở thế kỷ XVII phải tuõn thủ phỏp luật của thời đại ngày nay. Vỡ vậy, khi xem xột cỏc sự việc xảy ra vào thời điểm nào cần thấy phải ỏp dụng phỏp luật của thời điểm đú. Luật đương đại cú nội dung cơ bản như sau: Một sự kiện phỏp lý phải được đỏnh giỏ dưới ỏnh sỏng của phỏp luật ở thời điểm xảy ra sự kiện đú chứ khụng được sử dụng phỏp luật của thời điểm tranh chấp nảy sinh hoặc được giải quyết. Nú chỉ cú tớnh lịch sử nhất định chứ khụng thể là vấn đề duy trỡ mói mói sử dụng được nếu như nú khụng rừ ràng và gõy ra quỏ nhiều tranh cói.
Cú thể quan sỏt thấy rằng về phần Campuchia và Việt Nam, một cỏch đơn giản để dựa vào là lấy "cỏi hiện cú”. Như trường hợp ở những nơi khỏc, đặc biệt là ở chõu Phi, người ta đồng ý nguyờn tắc Uti Possidetis (chủ quyền như đang sở hữu trừ khi cú thoả thuận khỏc qua hiệp ước) về “tớnh bất khả xõm phạm cỏc biờn giới thừa kế từ chế độ thực dõn”. Thỏch thức nguyờn tắc khụn ngoan này như Sarin Chhak gợi ý rừ ràng sẽ gõy ra xung đột vụ tận. Từ đú cỏc chớnh phủ, cả hai bờn, quay lại những yờu sỏch này một cỏch vụ vọng. Chớnh phủ Campuchia bỏm chặt vào đường Brộviộ, "phự hợp với yờu sỏch mà Thỏi tử Sihanouk bày tỏ vào năm 1954," ụng Var Kim Hong phỏt biểu vào năm 1999 [22]. Nhưng thực sự cú đơn giản như vậy khụng khi rất nhiều cỏc yếu tố khỏc bị bỏ qua và lờ đi khi vận dụng nguyờn tắc này như cỏc yếu tố về truyền thống đỏnh bắt cỏ, yếu tố quản lý, yếu tố đường biờn giới trờn bộ kộo dài do chế độ thực dõn đó vạch ra...
Sarin Chhak thỡ phản đối làn ranh phõn chia Nam Kỳ và Cambodge do Phỏp ấn định trước đú. ễng bỏc bỏ nguyờn tắc Uti Possidetis juris, nghĩa là
38
khụng chấp nhận những lằn ranh đó được ấn định dưới thời Phỏp thuộc [52]. ễng viện cớ Cambodge là một quốc gia được bảo hộ nhưng cũn chủ quyền trong khi Nam Kỳ (Cochinchine) là một thuộc địa, do đú khụng cú tư cỏch cụng phỏp quốc tế để xỏc định làn ranh với mà quốc gia cú chủ quyền. Nhưng khi bỏc bỏ nguyờn tắc này, Sarin Chhak vẫn giữ lại những gỡ cú lợi cho Cambodge chứ khụng bỏ hết, thớ dụ như phần lónh thổ phớa Tõy và phần lónh thổ phớa Bắc do Phỏp giành lại từ trờn tay người Xiờm La năm hay từ Lào năm 1893.
Qua hiệp định này, Campuchia nhượng cho Việt Nam hai đảo Koh Tra (Phỳ Quốc) và Poulo Panjang (Thổ Chu)" Sean Pengse viết ngày 22/01/2014. Chớnh việc lấy lại yờu sỏch đưa ra thời Cộng hũa của Lon Nol năm 1972, mà Việt Nam đó thấy rằng nú tương ứng với yờu sỏch đối lại, rất rộng lớn của Nguyễn Văn Thiệu vào năm 1971, dẫn đến bế tắc hoàn toàn.
Để hậu thuẫn cho lập trường của mỡnh, Sean Pengse dẫn một Kret (sắc chỉ) của vua Suramarit thỏng 7 năm 1957, trong đú nờu, ở Điều 62 "(đảo Kas Tral (Phỳ Quốc) mà Campuchia bảo lưu việc duy trỡ quyền lịch sử của mỡnh
đối với nú" [50]. Cõu chữ này là nhận định chủ quan, nhưng trong một cuộc
đàm phỏn thỡ đú khụng phải là "bằng chứng" về chủ quyền của Campuchia đối với Koh Tral / Phỳ Quốc.
Hơn nữa Campuchia kể từ thời kỡ đú rừ ràng đó chọn cỏch tụn trọng đường Brộviộ, lập trường này này do thỏi tử Sihanouk khẳng định trong thập niờn 60 và đú cũng là lập trường của chớnh phủ hiện tại trong cỏc cuộc đàm phỏn với Việt Nam [17].
39
Hỡnh 2.1: Bản đồ vựng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia theo Hiệp định 7/7/1982 (đường Brộviộ 1939)[21]
Túm lại, về phõn định biờn giới trờn biển giữa Việt Nam và Campuchia tập trung vào ba vấn đề cốt lừi. Một là chủ quyền cỏc đảo trong vựng nước
40
lịch sử. Vấn đề này đó được giải quyết rừ ràng và triệt để theo Hiệp định năm 1982. Hai là vấn đề phõn định biờn giới trờn biển trong vựng nước lịch sử. Và ba là vấn đề phõn định biờn giới trờn biển ngoài vựng nước lịch sử. Hai vấn đề sau này vẫn cũn đang là mục tiờu chớnh của cỏc cuộc hội đàm về biờn giới lónh thổ giữa hai nước.