Quan điểm của Campuchia

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 61 - 67)

Chớnh quyền Campuchia trong cỏc thời kỳ trước (từ Sihanouk, Lonnol đến Pol Pot), một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp, đều đề nghị lấy

56

đường Brộviộ làm đường biờn giới trờn biển giữa hai nước nờn cỏc nỗ lực đàm phỏn khụng đạt được kết quả gỡ. Sự hỡnh thành nước CHND Campuchia tạo ra một nhõn tố thuận lợi để tiếp tục lại cỏc cuộc đàm phỏn về vấn đề cỏc đảo. Ngày 18/2/1979, Việt Nam và Campuchia đó ký Hiệp ước Hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc, trong đú cú Điều 4 ghi nhận: “Hai bờn cam kết giải quyết bằng đàm phỏn hũa bỡnh mọi bất đồng nếu cú trong cỏc

quan hệ song phương của mỡnh” [3].

Tuy vậy, cỏc đảng phỏi chớnh trị đối lập khỏc ở Campuchia luụn lợi dụng vấn đề nhạy cảm về biờn giới lónh thổ để cụng kớch đảng cầm quyền, tuyờn chiến gõy thự hận giữa hai dõn tộc, cho rằng Việt Nam chiếm đất và cỏc đảo của họ trong vịnh Thỏi Lan (kể cả đảo Phỳ Quốc)..

Căn cứ vào thực tế lịch sử và luật phỏp quốc tế, năm 1982, hai bờn đó ký hiệp định về vựng nước lịch sử, trong đú xỏc định rừ chủ quyền đảo của bờn theo một đường mà Toàn quyền Đụng Dương Brộvớe đề xuất năm 1939, thiết lập một vựng nước lịch sử chung hai bờn cựng nhau kiểm soỏt và quản lý, hoạt động đỏnh bắt hải sản được thực hiện theo tập quỏn như cũ, mọi hoạt động liờn quan đến thăm dũ dầu khớ phai cú ý kiến nhất trớ của bờn kia.

Hiện nay, giữa hai bờn chỉ cũn tồn tại vấn đề vạch đường biờn giới biển chung trong vựng nước lịch sử, lónh hải và ranh giới biển chung trong vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

Năm 1983, Hiệp ước về nguyờn tắc giải quyết vấn đề biờn giới giữa Việt Nam và Campuchia đó nờu rừ hai bờn sẽ tiếp tục giải quyết vấn đề tồn tại theo tinh thần bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau, vỡ lợi ớch quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa hai quốc gia, phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế.

57

Hỡnh 2.3: Phõn định biờn giới trờn biển giữa Việt Nam – Campuchia [54]

Theo Tiến sỹ Ramses Amer thỡ đường Brộviộ - một đường nhụ ra biển từ điểm cuối của biờn giới đất trờn bờ biển ở 126° phớa tõy bắc kinh tuyến cho một vành đai 3km về thẩm quyền vũng quanh bờ biển phớa bắc

58

của đảo Phỳ Quốc - vẽ vào năm 1939 làm cho cỏc đảo trong khu vực vựng nước lịch sử [51].

Mặc dự Cụng ước của Liờn Hợp quốc về Luật biển năm 1982 khụng cú quy định cụ thể về vựng nước lịch sử nhưng thực tiễn quốc tế đó thừa nhận sự tồn tại của vựng nước lịch sử và vựng nước đú thuộc chế độ phỏp lý nội thuỷ của cỏc quốc gia ven biển. Trong phỏn quyết về vụ ỏn "Ngư trường của Nauy" năm 1951, Toà ỏn quốc tế đó đưa ra định nghĩa "vựng nước lịch sử là vựng nước mà người ta coi là nội thuỷ, trong lỳc vựng nước đú nếu thiếu một danh

nghĩa lịch sử thỡ khụng cú tớnh chất nội thuỷ đú” [4]. Trờn thế giới đó cú trờn

20 nước cụng bố cỏc vịnh, vựng nước lịch sử của riờng hoặc chung giữa hai hoặc ba nước.

Danh nghĩa lịch sử của vựng nước này được dựa trờn cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất là điều kiện địa lý đặc biệt của vựng nước đũi hỏi phải cú một

chế độ phỏp lý đặc biệt;

Thứ hai là lịch sử chiếm hữu, sử dụng, khai thỏc lõu dài và liờn tục;

Thứ ba là vựng nước cú ý nghĩa đặc biệt về chiến lược, an ninh quốc

phũng, kinh tế đối với quốc gia ven biển.

Từ thực tiễn quốc tế trờn Việt Nam thấy rất rừ ràng rằng vựng nước nằm giữa cỏc quần đảo Thổ Chu và đảo Phỳ Quốc của Việt Nam và đảo Wai và bờ biển của Campuchia cú đủ điều kiện là vựng nước lịch sử chung giữa hai nước vỡ:

Về mặt địa lý: Vựng nước này là vựng biển nụng với độ sõu phớa ngoài quần đảo Thổ Chu và Wai khoảng 40m, phớa trong cú độ sõu trung bỡnh khoảng từ 20 đến 30m. Vựng biển này hoàn toàn được cỏc đảo và bờ biển của hai nước bao bọc. Vựng biển này gắn liền với bờ biển và là một bộ phận hữu cơ của phần đất liền hai nước Việt Nam và Campuchia. Mặt khỏc, vựng biển này cũng chịu tỏc động mạnh của sự biến đổi khụng ngừng

59

của bờ biển cực kỳ khụng ổn định, khiến cho địa hỡnh vựng biển cũng luụn thay đổi theo thời gian.

Về mặt lịch sử: Toàn bộ vựng biển và cỏc hải đảo trong khu vực đó thuộc về hai nước từ lõu đời. Nhõn dõn hai nước đó quản lý, khai thỏc sử dụng vựng nước này một cỏch liờn tục.

Về mặt chiến lược, an ninh quốc phũng, kinh tế: Vựng biển này cú ý nghĩa hết sức quan trọng về an ninh quốc phũng và kinh tế đối với nhõn dõn hai nước trong suốt lịch sử đấu tranh chống ngoại xõm và xõy dựng đất nước.

Trước năm 1964, quan điểm cơ bản của phớa Campuchia về biờn giới lónh thổ giữa hai nước là đũi Việt Nam trả lại cho Campuchia 6 tỉnh Nam Kỳ và đảo Phỳ Quốc.

Từ năm 1964 – 1967, Chớnh phủ Vương quốc Campuchia do Quốc trưởng Norodom Sihanouk đứng đầu chớnh thức đề nghị Việt Nam cụng nhận Campuchia trong đường biờn giới hiện tại, cụ thể là đường biờn giới trờn bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Sở Địa dư Đụng Dương thụng dụng trước năm 1954 với 9 điểm sửa đổi, tổng diện tớch khoảng 100km2. Trờn biển, phớa Campuchia đề nghị cỏc đảo phớa Bắc đường do Toàn quyền Brộviộ vạch năm 1939 là thuộc Campuchia, cộng thờm quần đảo Thổ Chu và nhúm phớa Nam quần đảo Hải Tặc. Trong năm 1967, Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà và Mặt trận Dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam đó chớnh thức cụng nhận và cam kết tụn trọng toàn vẹn lónh thổ của Campuchia trong đường biờn giới hiện tại (cụng hàm của Việt Nam khụng núi tới vấn đề chủ quyền đối với cỏc đảo trờn biển và 9 điểm mà Campuchia đề nghị sửa đổi về đường biờn giới trờn bộ).

Ngày 27/12/1985 Việt Nam và Cộng hoà nhõn dõn Campuchia đó ký Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia trờn cơ sở thoả thuận năm 1967. Thi hành Hiệp ước, hai bờn đó tiến hành phõn giới trờn thực địa và cắm mốc quốc giới từ thỏng 4/1986 đến thỏng 12/1988 được 207 km/1137km, thỏng 1/1989 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

60

theo đề nghị của phớa Campuchia, hai bờn tạm dừng việc phõn giới cắm mốc [3]. Trờn biển, ngày 7/7/1982 hai Chớnh phủ ký Hiệp định thiết lập vựng nước lịch sử chung giữa hai nước và thỏa thuận: sẽ thương lượng vào thời gian thớch hợp để hoạch định đường biờn giới trờn biển, lấy đường gọi là đường Brộviộ được vạch ra năm 1939 với tớnh chất là đường hành chớnh và cảnh sỏt làm đường phõn chia đảo giữa hai nước.

Với Chớnh phủ Campuchia thành lập sau khi ký Hiệp ước hoà bỡnh về Campuchia năm 1993, năm 1994, 1995 Thủ tướng Chớnh phủ hai nước đó thoả thuận thành lập một nhúm làm việc cấp chuyờn viờn để thảo luận và giải quyết vấn đề phõn giới giữa hai nước và thảo luận những biện phỏp cần thiết để duy trỡ an ninh và ổn định trong khu vực biờn giới nhằm xõy dựng một đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị lõu dài giữa hai nước. Hai bờn thoả thuận trong khi chờ đợi giải quyết những vấn đề cũn tồn đọng về biờn giới thỡ duy trỡ sự quản lý hiện nay.

Qua trao đổi về đường biờn giới biển, phớa Campuchia kiờn trỡ quan điểm muốn lấy đường do Toàn quyền Brộviộ vạch ra thỏng 01/1939 làm đường biờn giới biển của hai nước. Như đó phõn tớch ở trờn, nhiệm vụ được đặt ra đối với giải quyết phõn định biờn giới là sử dụng cỏc lập luận và xõy dựng cỏc lý thuyết hợp lý thuyết phục Campuchia để từ bỏ quan điểm lấy đường Brộviộ vạch ra bởi nú hoàn toàn khụng cú những căn cứ xỏc thực và hoàn toàn là mong muốn chủ quan từ phớa Campuchia.

Túm lại, quan điểm của phớa Campuchia về chủ quyền cỏc đảo và cỏc trờn biển thường phụ thuộc vào tỡnh hỡnh chớnh trị và quan hệ giữa hai nước, nhưng chủ yếu tập trung vào đường Brộviộ đơn phương năm 1972 của họ, cú thể điều chỉnh một đoạn liờn quan đến Việt Nam. Trong đàm phỏn phớa Campuchia vẫn cũn giữ lập trường cứng về phương ỏn phõn định biờn giới biển theo đường Brộviộ, coi đõy là lập trường chớnh thức của lónh đạo cao

61

nhất Campuchia mặc dự họ khụng nờu được cơ sở phỏp lý để bảo vệ yờu sỏch này. Việc hoạch định biờn giới cần phải cú sự đồng thuận, nhất trớ từ hai phớa, mỗi bờn đưa ra đều phải cú những lập luận, sở cứ khoa học mang tớnh thuyết phục làm tiền đề quan điểm mỗi bờn. Cõu chuyện đường biờn giới trờn bộ đó xong, tương lai gần cần phải xem xột và giải quyết nhanh vấn đề trờn biển để trỏnh cỏc thế lực đứng đằng sau cản trở sự hợp tỏc và đồng thuận giữa Việt Nam và Campuchia.

Một phần của tài liệu Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 61 - 67)