1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêuchuẩn ISO 14001

155 717 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNGTên đề tài: TRẦN THỊ THU BỔN Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức Luận văn kỹ sư Chuyên ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Tên đề tài:

TRẦN THỊ THU BỔN

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức

Luận văn kỹ sư

Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường

Tp HCM, 07/2006

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Tên đề tài:

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức

Luận văn kỹ sư

Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường

Th.S VŨ THỊ HỒNG THỦY Tên: TRẦN THỊ THU BỔN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện Khóa Luận Tốt N ghiệp tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ.Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn B an Giám Hiệu, cùng toàn thể quý thầy, cô trong KhoaCông N ghệ Môi Trường thuộc T rường Đại Học N ông Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh đã dạy

dỗ và truyền đạt cho tôi nhiều bài học bổ ích và quí báu trong suốt thời gian 4 năm đại học.Tiếp theo, tôi xin cảm ơn sâu sắc đến cô Th.S Vũ Thị Hồng T hủy đã dạy dỗ, hướngdẫn nhiệt tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công Ty TN HH Việt Đức đã cho phép tôithực hiện Khóa Luận Tốt N ghiệp tại công ty

Tôi xin chân thành cảm ơn anh Phạm Thái Hòa và chị Phạm Thị Vân, cùng tất cả các anh,chị ở xưởng sản xuất và các phòng ban có liên quan thuộc Công ty TN HH Việt Đức đã giúp

đỡ nhiệt tình trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn N guyễn Thị A nh Thương, các bạn lớp DH02MT cùng các anh chị khóa trước đã giúp đỡ, chia sẻ cho tôi nhiều kiến thức bổ ích

Cuối cùng, con xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cha Mẹ - N gười đã sinh thành và nuôi dưỡng con nên người

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

Bộ Giáo Dục & Đào Tạo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

*****************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN

HỌ VÀ TÊN SV: TRẦN THỊ THU BỔN MSSV: 02119071

1 Tên đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 :

2004 tại Công ty TNHH Việt Đức

2 Nội dung KLTN: Tìm hiểu bộ tiêu chuẩn ISO 14000

 Tiến trình áp dụng ISO 14000 trong kiểm soát môi trường tại doanh nghiệp

 Tổng quan về hoạt động sản xuất và các vấn đề môi trường tại doanh nghiệp

 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 trong điều kiện thực tế của Công Ty TNHH Việt Đức

 Khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường vào điều kiện thực tiễn của của Công Ty TNHH Việt Đức

 Kết luận và kiến nghị

3 Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 01/04/2006 Kết thúc: 31/06/2006

4 Họ tên Giáo viên hướng dẫn 1: Th.S Vũ Thị Hồng Thủy

Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày tháng năm 2006 Giáo viên hướng dẫn

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Ngày tháng năm 2006 Giáo viên phản biện

Trang 8

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến và sự phát triển như vũ bãocủa nền công nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người đã gây ra nhiềuthách thức lớn cho môi trường toàn cầu Đó là vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng Điềunày cần được giải quyết một cách cấp bách và triệt để trên phạm vi toàn cầu Chính vì vậy, Tổchức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đã cho ra đời Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 - Bộ tiêuchuẩn quốc tế về quản lý môi trường Đây là có một phương pháp khoa học tốt nhất để thựchiện một cách hiệu quả nhất công tác quản lý môi trường

Ngành in đã đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển văn hóa và góp phần thúcđẩy sự phát triển của xã hội Đặc biệt, ngành in ra đời ở Việt Nam đóng góp một phầnkhông nhỏ vào quá trình phát triển, hoàn thiện chữ quốc ngữ, mở mang dân trí, góp phầnthúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Hiện nay, ngành in ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh

mẽ, kéo theo nó là vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, Nhưngcông tác quản lý môi trường đối với ngành này chưa được quan tâm và chú trọng Vì vậy,việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 là hết sức cần thiết, nhằm giúp cho ngành in

ở Việt Nam phát triển phù hợp với xu hướng thời đại - phát triển bền vững

Nắm bắt được nhu cầu cấp bách đó, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung và yêucầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001 : 2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lýmôi trường Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại một doanhnghiệp Từ đó, Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001:

2004 tại một doanh nghiệp cụ thể

Đề tài này thực hiện kết hợp nhiều phương pháp nguyên cứu khác nhau Đó là cácphương pháp nghiên cứu, chọn lọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn:nhà sách, thư viện, Internet,… Điều tra khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty TNHHViệt Đức Phân tích khả năng áp dụng của tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH

Việt Đức Kết quả là “Xây dựng hệ thống quản lý Môi Trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại Công Ty TNHH Việt Đức”.

Với kết quả này, tôi hi vọng đề tài sẽ giúp ích cho Công ty TNHH Việt Đức trongcông tác bảo vệ môi trường và hơn nữa xây dựng một mô hình hệ thống quản lý môitrường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 cho các doanh nghiệp trong nước

Trang 9

MỤC LỤC Trang

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv

PHỤ LỤC v

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1

1.1 GIỚI THIỆU 1

1.1.1 Giới thiệu chung 1

1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3

2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2004 3

2.1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường 3

2.1.2 Giới thiệu về ISO 14001 3

2.3.1.1 Giới thiệu về ISO 14001 3

2.3.1.2 Lợi ích khi thực hiện ISO 14001 4

2.3.1.3 Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 4

2.1.3 Giới thiệu về ISO 14001 : 2004 5

2.2 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5

2.2.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Thế Giới 5

2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam 6

2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT NAM 6

2.3.1 Thuận lợi 6

2.3.2.1 Mang lại nhiều lợi ích 6

2.3.2.2 Được sự hổ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế 6

2.3.2 Khó khăn 6

2.3.2.1 Chi phí tăng 6

Trang 10

2.3.2.2 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện 8

2.3.2.3 Mạng lưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận 8

CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC 9

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 9

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công Ty TNHH Việt Đức 9

3.1.2 Vị trí, Quy mô 9

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và Nhân sự 9

3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 10

3.1.3.2 Chức năng các phòng ban 10

3.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 10

3.2.1 Nguyên vật liệu, máy móc và trang thiết bị 10

3.2.2 Công nghệ sản xuất 11

3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC 12

3.3.1 Nguồn gây ô nhiễm chính 12

3.3.2.1 Khí thải 12

3.3.2.2 Tiếng ồn 13

3.3.2.3 Nước thải 13

a Nước thải sản xuất 13

b Nước thải sinh hoạt 14

c Nước mưa chảy tràn 14

3.3.2.4 Chất thải rắn thông thường 14

3.3.2.5 Chất thải nguy hại 15

3.3.2 Hiện trạng quản lý môi trường của công ty tnhh việt đức 15

3.3.2.1 Biện pháp khống chế khí thải 15

3.3.2.2 Biện pháp khống chế tiếng ồn 16

3.3.2.3 Biện pháp khống chế nước thải 16

3.3.2.4 Biện pháp khống chế chất thải rắn thông thường 17

3.3.2.5 Biện pháp khống chế chất thải nguy hại 17

CHƯƠNG IV XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14 00 1 : 20 04 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC 18

4.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG 18

4.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 18

Trang 11

4.2.1 Nội dung 18

4.2.2 Thực hiện 18

4.2.3 Kiểm tra 19

4.3 LẬP KẾ HOẠCH 19

4.3.1 Xác định khía cạnh môi trường đáng kể 19

4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 21

4.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý môi trường .21 4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 21

4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 21

4.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức 23

4.4.3 Thông tin liên lạc 24

4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trường 24

4.4.5 Kiểm soát tài liệu 25

4.4.6 Kiểm soát điều hành 25

4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 27

4.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 27

4.5.1 Giám sát và đo 27

4.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ 28

4.5.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa 28

4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 28

4.5.5 Đánh giá nội bộ 29

4.6 XEM XÉT CỦA BAN LÃNH ĐẠO 30

CHƯƠNG V KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14 0 01 : 200 4 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC 32

5.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG 32

5.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 32

5.3 LẬP KẾ HOẠCH 32

5.3.1 Xác định khía cạnh môi trường đáng kể 32

5.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 32

5.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý môi trường .33 5.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 33

5.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 33

5.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức 33

5.4.3 Thông tin liên lạc 33

5.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trường 34

5.4.5 Kiểm soát tài liệu 34

5.4.6 Kiểm soát điều hành 34

5.4.6.1 Thực hiện kiểm soát nguyên vật liệu 34

Trang 12

5.4.6.2 Thực hiện kiểm soát chất thải 35

a Thực hiện kiểm soát chất thải rắn 35

b Thực hiện kiểm kiểm soát khí thải 36

c Thực hiện kiểm soát nước thải 36

5.4.6.3 Thực hiện kiểm soát hóa chất 36

5.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 37

5.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 37

5.5.1 Giám sát và đo 37

5.5.1.1 Đối với giám sát và đo bên ngoài thực hiện 37

5.5.1.2 Đối với giám sát và đo nội bộ 39

5.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ 39

5.5.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa 39

5.5.4 Kiểm soát hồ sơ 39

5.5.5 Đánh giá nội bộ 39

5.6 XEM XÉT CỦA BAN LÃNH ĐẠO 39

CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

6.1 KẾT LUẬN 40

6.2 KIẾN NGHỊ 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

PHỤ LỤC v1

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang

Bảng 2.1.2.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 3

Bảng 2.2.1 Mười quốc gia có lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất 4

Bảng 2.3.2.3 Một số cơ quan chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam 7

Bảng 3.2.1.1 Danh sách các nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty TNHH Việt Đức v12

Bảng 3.2.1.2 Danh sách các máy móc thiết bị sử dụng trong Công ty TNHH Việt Đức v13

Bảng 3.3.1.1a Đặc điểm chính của các loại nhiên liệu 12

Bảng 3.3.1.1b Phân tích các chỉ tiêu khí thải tại Công ty TNHH Việt Đức 12

Bảng 3.3.1.3a Phân tích các chỉ tiêu ntsx tại Công ty TNHH Việt Đức 13

Bảng 3.3.1.3b Phân tích các chỉ tiêu ntsh tại Công ty TNHH Việt Đức 14

Bảng 4.2.3 Đánh giá thực trạng chính sách môi trường của Công ty TNHH Việt Đức v14

Bảng 4.3.1.1 Mô tả khía cạnh môi trường v16

Bảng 4.3.1.2 Đánh giá khía cạnh môi trường v16

Bảng 4.3.1.3 Nhận diện khía cạnh môi trường của Công ty TNHH Việt Đức v17

Bảng 4.3.1.4 Xác định khía cạnh môi trường đáng kể có trong Công ty TNHH Việt Đức x20

Bảng 4.3.1.5 Danh sách các kcmt có trong Công ty TNHH Việt Đức 20

Bảng 4.3.2.1 Danh mục văn bản pháp luật và yêu cầu khác v23

Bảng 4.3.2.2 Diễn giải quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác v28

Bảng 4.3.3 Các mục tiêu, chỉ tiêu & xây dựng chương trình quản lý môi trường v29

Bảng 4.4.4 a Danh sách các thủ tục môi trường tại Công ty TNHH Việt Đức v34

Bảng 4.4.4b Tài liệu hệ thống quản lý môi trường của Công ty TNHH Việt Đức 24

Bảng 4.4.6 Diễn giải thực hiện quy trình kiểm soát điều hành 26

Bảng 4.5.2.a Đánh giá mức độ tuân thủ 29

Bảng 4.5.2.b Đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật v54

Bảng 4.5.5.a Đánh giá nội bộ 30

Bảng 4.5.5.b Hướng dẫn đánh giá nội bộ HTQLMT v34

Trang 14

DANH MỤC HÌNH VẼ Trang

Hình 2.1.2.3 Mô hình hệ thống quản lý môi trường iso14001 3

Hình 3.1.1 Giới thiệu công ty tnhh việt đức 8

Hình 3.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty tnhh việt đức 9

Hình 3.2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty tnhh việt đức 10

Hình 3.3.1 Sơ đồ nguồn gây ô nhiễm chính tại công ty tnhh việt đức 11

Hình 3.3.1.1a Khu vực đặt phễu thu gom bụi giấy 15

Hình 3.3.1.1b Kiểm tra việc bảo ôn đường ống dẫn nhiệt lò hơi 15

Hình 3.3.1.1c Ong khói lò hơi 15

Hình 3.3.1.3a Sơ đồ công nghệ ht xlntsx của công ty tnhh việt đức 16

Hình 3.3.1.3b Hệ thống xử lý nước thải sản xuất 16

Hình 3.3.1.3c Bể chứa nước thải sau xử lý 16

Hình 3.3.1.4a Rác tái sinh 17

Hình 3.3.1.4b Rác thải bỏ 17

Hình 3.3.1.5c Rác nguy hại 17

Hình 4.3.2 Quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 21

Hình 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm của công ty tnhh việt đức 22

Hình 4.4.2 Lưu đồ năng lực, đào tạo và nhận thức tại công ty tnhh việt đức 23

Hình 4.4.6 Quy trình kiểm soát điều hành htqlmt tại công ty tnhh việt đức 26

Hình 4.5.3.1 Lưu đồ qui trình thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa 28

Hình 4.5.3.2 Lưu đồ hành động khắc phục phòng ngừa của công ty tnhh việt đức 28

Hình 4.4.6.a Sơ đồ phân loại rác tại nguồn v35

Hình 4.4.6.b Quy định khu vực vức bỏ rác v54

Hình 4.4.6.c Các vị trí đo đạc các chỉ tiêu khí thải v54

Trang 15

DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Trang

PHỤ LỤC 1 v1

PHỤ LỤC 2 v10

PHỤ LỤC 3 v12

PHỤ LỤC 4 v14

PHU LỤC 5 v15

PHỤ LỤC 6 v24

PHỤ LỤC 7 v28

PHỤ LỤC 8 v29

PHỤ LỤC 9 v33

PHỤ LỤC 10 v34

PHỤ LỤC 11 v35

PHỤ LỤC 12 v41

PHỤ LỤC 13 v43

PHỤ LỤC 14 v47

PHỤ LỤC 15 v54

PHỤ LỤC 16 v59

Trang 16

SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 1

Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

1.1 GIỚI THIỆU

1.1.1 Giới thiệu chung

Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến và sự phát triểnnhư vũ bão của nền công nghiệp hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của conngười, kéo theo nó là các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên ngày càng chịunhiều tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên, sự thay đổikhí hậu toàn cầu Đó là hậu quả của việc áp dụng các chính sách phát triển không thânthiện với môi trường

Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Các vấn đề môi trườngngày càng bị ô nhiễm nguy trọng do việc sử dụng tài nguyên không hợp lý, hiệu quả Hơnnữa, nước ta đang tiến dần vào con đường hội nhập trong nền kinh tế khu vực và thế giới,phải chấp nhận những luật chung của thế giới, trong đó có liên quan đến vấn đề bảo vệmôi trường và tài nguyên Việc áp dụng các Bộ tiêu chuẩn quốc tế về môi trường một phầnnào đó giúp chúng ta nhập dễ dàng và nhanh chóng

Bộ Tiêu Chuẩn ISO 14001 là Bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường Bộ tiêuchuẩn quốc tế ISO 14001 thể hiện một phương pháp khoa học nhằm thực hiện một cáchhiệu quả nhất công tác quản lý môi trường

1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành in đã xuất hiện rất sớm Quá trình phát triển của nó gắn liền với lịch sử pháttriển của văn minh nhân loại.Ơ Việt Nam, sự ra đời của ngành in gắn liền với lịch sử pháttriển của văn hóa xã hội Nó đã đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển, hoàn thiệnchữ quốc ngữ, mở mang dân trí, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành in đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường đối với ngành này chưa được chú trọng Do đó, đểnghành in phát triển phù hợp với xu hướng thời đại - phát triển bền vững, chúng ta cần phải

có một phương pháp khoa học để tiến hành một cách hiệu quả công tác quản lý môi trường.Công Ty TNHH Việt Đức là một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất bao bì giấy

đã đáp ứng được một nhu cầu rất lớn (1.000 tấn giấy/tháng) về sản phẩm bao bì giấy chocác khách hàng nội thành Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất của công ty gây ra nhiều tác

động xấu đối với môi trường Do đó, việc “Xây dựng một hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức” là hết sức cần thiết, để

đảm bảo việc quản lý môi trường tại công ty đạt hiệu quả cao nhất

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích:

- Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường

- Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 trong việc xâydựng hệ thống quản lý môi trường tại Công Ty TNHH Việt Đức Từ đó, xây dựng

Trang 17

hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại Công

Ty TNHH Việt Đức

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU

Đề tài thực hiện kết hợp nhiều phương pháp khác nhau:

- Nghiên cứu, chọn lọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn: nhà sách, thư viện, Internet,…

- Điều tra khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty TNHH Việt Đức:

 Quan sát trực tiếp

 Phỏng vấn cán bộ, công nhân trong công ty

 Sưu tầm và kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn của công ty và các chuyên ngành có liên quan…

- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp thường gặp phải trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:

- Tiến trình áp dụng ISO 14000 trong kiểm soát môi trường tại doanh nghiệp

- Tổng quan về hoạt động sản xuất và các vấn đề môi trường tại doanh nghiệp

- Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 trong điều kiện thực tế của Công Ty TNHH Việt Đức

- Khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường vào điều kiện thực tiễn của của Công Ty TNHH Việt Đức

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài chỉ tập trung nghiên nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theoTiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại Công Ty TNHH Việt Đức Thời gian thực hiện bắtđầu từ 01/04/2006 đến ngày 31/06/2006

Trang 18

CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2004

2.1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường

Hệ thống quản lý môi trường EMS (Environmental Management System) là mộtphần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch,trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét vàduy trì chính sách môi trường

Một hệ thống quản lý môi trường: nhằm giúp một tổ chức kiểm soát các hoạt động vàcác quy trình gây ra hoặc có thể gây ra những tác động môi trường nhằm làm giảm thiểunhững tác động tới môi trường do hoạt động của tổ chức gây ra

Những Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) liên quan rất chặt chẽ đến những Hệthông quản lý chất lượng (HTQLCL - QMSs) Chúng là những cơ chế cung cấp cho mộtchu trình hệ thống cải thiện không ngừng

2.1.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001

2.1.2.1 Giới thiệu về ISO 14001

Tiêu chuẩn ISO 14001 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT Tiêu chuẩn ISO

14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức Tiêu chuẩnQuốc tế (ISO)

Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả các loạihình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khác nhau.Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong tập hợp bộtiêu chuẩn ISO 14000 là nhằm hỗ trợ việc bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm trong sựhòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội

ISO 14001 ứng dụng cho bất cứ tổ chức nào mong muốn cải thiện và minh chứng hiệntrạng môi trường của đơn vị mình cho các tổ chức khác thông qua sự hiện hữu của mộtHTQLMT được chứng nhận

Tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ giúp cho mọi tổ chức xử lý các vấn đề môi trường một cách

hệ thống và do đó sẽ cải thiện được tác động đối với môi trường

Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm hai nhóm tiêu chuẩn bao gồm :

- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức

- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình

Trang 19

Bảng 2.1.2.1 Cấu Trúc Bộ Tiêu Chuẩn Quốc Tế ISO 14001

TIÊU CHUẨN ISO 14000

Kiểm địnhmôi trường(EA)

Đánh giávòng đờisản phẩm(LCA)

Cấp nhãnmôi trường(EL)

Khía cạnh môitrường trong cáctiêu chuẩn sảnphẩm (EAPS )ISO 14001 ISO 14031 ISO 14010 ISO 14040 ISO 14020 ISO 14062ISO 14004 ISO 14032 ISO 14011 ISO 14041 ISO 14021 ISO GL64

ISO 14015 ISO 14043 ISO 14023

ISO 14047 ISO 14024ISO 14048

ISO 14049

2.1.2.2 Lợi ích khi thực hiện ISO 14001

- Tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng

- Giảm thiểu các rủi ro về môi trường

- Tăng cao hiệu quả hoạt động môi trường

- Đáp ứng các yêu cầu pháp luật

- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp

- Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

- Nâng cao lợi nhuận

2.1.2.3 Mô hình hệ thống quản lý môi trường 14001

Hệ thống

Trang 21

2.1.3 Giới thiệu về ISO 14001 : 2004

Tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được ban hành lần đầuvào năm 1996 Sau 8 năm áp dạng, tiêu chuển đã bộc lộ những điểm mạnh, điểm yếu và cầnđược sửa đổi, chỉnh lý cho phù hợp với tình hình thực tế của tổ chức Do đó phiên bản mớitiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 được ban hành ngày 15/11/2004 với những cải tiến mới như:làm rõ thêm một số yêu cầu, gia tăng tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000.ISO 14001 : 2004 tương tự như ISO 14001 : 1996, nhưng có thêm một số yêu cầu mới,một số thay đổi chủ chốt có thể ảnh hưởng đáng kể đến một số khách hàng Nội dung Bộtiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 (Xem chi tiết Phụ Lục 1 )

2.2 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14000 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.2.1 Tình hình áp dụng ISO 14000 trên Thế Giới

Theo kết quả điều tra thường niên được Tổ chức Tiểu chuẩn hóa quốc tế ISO bắt đầutiến hành từ tháng giêng năm 1993 đã đưa ra chỉ số về tình hình áp dụng các tiêu chuẩn vềviệc chứng chỉ ISO 14001 trên thế giới như sau :

- Tỷ lệ tăng của số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trong năm 2003 được coilớn nhất trong vòng 9 cuộc điều tra mà ISO tiến hành đối với tiêu chuẩn quản lý hệthống môi trường này

- Đến cuối tháng 12 năm 2003, có ít nhất 66.070 chứng chỉ ISO 14001 đã được

113 quốc gia và nền kinh tế áp dụng

- Tổng số năm 2003 cao hơn 16.621 chứng chỉ (+34%) so với năm 2002 (với 49

449 chứng chỉ ở 117 quốc gia và nền kinh tế)

Bảng 2.2.1 Mười quốc gia nhận chứng chỉ ISO 14000 nhiều

Trang 22

2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14000 ở Việt Nam

Việt Nam hiện nay (đến ngày 25/04/2006) mới chỉ có 113 chứng chỉ ISO 14000 đượccấp, đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN, nhưng thấp hơn nhiều so với các nước xếp trên(xem chi tiết từ trang Web của Trung tâm năng suất Việt Nam http://www.vpc.org.vn )

2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT NAM

2.3.1 Thuận lợi

2.3.2.1 Mang lại nhiều lợi ích

Việc áp dụng ISO 14000 có thể mang lại nhiều lợi ích (xem phần 2.1.2.2, mục 2.1.2)

2.3.2.2 Được sự hổ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế

Theo định hướng phát triển bền vững của Thủ tướng chính phủ, chiến lược bảo vệmôi trường trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nước đạt chứngchỉ ISO 14000

Bênh cạnh đó, nhiều đơn vị trong cả nước đã và đang trực tiếp tham gia vào việcquảng bá, hướng dẫn áp dụng các hệ thống này trong các doanh nghiệp thông qua đào tạo, tưvấn hay cung cấp thông tin, các Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại địa phươngcũng tham gia một cách tích cực trong quá trình này

Ngoài các dự án nguyên cứu như : Hệ thống quản lý môi trường (EMS) - Đánh giá vàchứng nhận ISO 14001 cho SME tại Thái Lan, Việt Nam, Philipine, và Indonesia do Đứctài trợ Kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ô nhiễm cho các doanh nghiệpViệt Nam; Xây dựng năng lực về HTQLMT theo ISO 14000 cho hơn 200 doanh nghiệptrong các lĩnh vực mạ điện, dệt may và các ngành chế biến thực phẩm; Hỗ trợ các doanhnghiệp xây dựng và triển khai HTQLMT theo Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

2.3.2 Khó khăn

2.3.2.1 Chi phí tăng

Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn ISO

14000 nói chung sẽ rất tốn kém cho các doanh nghiệp Các chi phí liên quan gồm có 3 loạinhư sau:

 Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường.

Những chi phí cho việc xây dựng HTQLMT sẽ cần đến cho các nhân viên của doanhnghiệp Những chi phí này chủ yếu là những chi phí nội bộ của doanh nghiệp và như vớiISO 9000, nó được xác định bằng chi phí thời gian của công nhân Tuy nhiên các doanhnghiệp vừa và nhỏ sẽ cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài để xây dựng một HTQLMT và do đócòn chịu các chi phí từ bên ngoài

Việc thực hiện và duy trì một HTQLMT sẽ kéo theo một quá trính tư liệu hóa rấtphức tạp và tốn kém thời gian Kinh nghiệm với ISO 9000 đã cho thấy khi các tài liệu cẩmnang đã xây dựng và các nhân viên đã quen với thuật ngữ của ISO, thì việc tư liệu hóa có thểmất ít thời gian hơn trong giai đoạn đầu

Trang 23

Việc thực hiện ISO 14001 nhìn chung sẽ không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ khácnhau, vì tiêu chuẩn áp dụng cho HTQLMT chứ không phải là chỉ tiêu hoạt động Tuy nhiênyêu cầu về “cải tiến liên tục” có thể cần đến sau đó Nếu một doanh nghiệp chuẩn bị cảithiện liên tục thì sẽ phải giảm và thay thế đầu vào và đi theo các thành tự công nghệ mới.

 Chi phí tư vấn.

Một doanh nghiệp cần đăng ký HTQLMT đạt theo tiêu chuẩn ISO 14001 thì cần phảithực hiện đánh giá nghiêm khắc các thủ tục và xác định là nó có đáp ứng được các yêu cầucủa tiêu chuẩn ISO 14001 không? Để tránh việc nơi đăng ký tuyên bố là không tuân thủ,các công ty có thể thuê các chuyên gia tư vấn để giúp họ thực hiện HTQLMT Đối với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nếu hệ thống đã được xây dựng nhờ sự hỗ trợ của một số công tylàm tư vấn có kinh nghiệm, nơi đăng ký có thể cho rằng việc thực hiện đó là hợp lý hơn.Kinh nghiệm với việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho thấy các chiphí tư vấn là rất lớn Các công ty tư vấn cho rằng các chi phí cho ISO 14000 sẽ cao hơn rấtnhiều so với ISO 9000 vì nó cần đến chuyên gia tư vấn có trình độ chuyên môn cao hơn

 Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba.

Kinh nghiệm với việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho thấy là gần20% chi phí tuân thủ theo tiêu chuẩn là chi phí cho việc đăng ký bên thứ ba Trong trườnghợp việc đăng ký kết hợp cả các lệ phí mà nơi đăng ký phải chi cho chuyên gia đánh giá cótrình độ chuyên môn cao Các doanh nghiệp thực hiện đồng thời cả hai hệ thống tiêu chuẩnISO có thể tránh được các chi phí đăng ký nhiều lần

Các chuyên gia đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp những khó khănnguồn tài chính, nhân lực để thực hiện ISO 14000 là rất chung nên có thể áp dụng linh hoạtcho một doanh nghiệp thực hiện HTQLMT

Những chi phí này phụ thuộc vào thời gian thực hiện và đăng ký HTQLMT Mộtdoanh nghiệp nhỏ hơn có thể do cơ cấu ít phức tạp hơnvà các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần ítthời gian hơn so với một doanh nghiệp lớn và do đó chi phí thấp hơn

Nếu một doanh nghiệp có chương trình và chính sách môi trường rồi thì có thể giảmđược thời gian cho việc thực hiện một HTQLMT là khoảng 20% so với một doanh nghiệpchưa có chương trình môi trường

Sự có mặt của HTQLCL theo ISO 9001 sẽ tạo điều kiện cho tiến hành thực hiệnHTQLMT theo ISO 14001 vì trong trường hợp này đã có sẵn một số các thủ tục và chuyêngia cần thiết Các doanh nghiệp có thể đáp ứng các yêu cầu của ISO 14001 bằng cách bổsung thêm vào hệ thống đã có hoặc sửa đổi lại nó

Các doanh nghiệp có thể cần khoảng 30% thời gian hoặc ít hơn để thực hiệnHTQLMT Một doanh nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu từ con số không thì dự tính khoảng thờigian là 15 tháng, và có thể giảm được thời gian này xuống còn 12 tháng với điều kiện tiênquyết là đã có một chính sách môi trường, và có 8 tháng nếu đã có HTQLCL theo ISO9001

Trang 24

Ví dụ: chi phí cho việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường đi đến chứng nhận:

Tổ chức có từ 1 – 150 người : 4700 USD

Tổ chức có từ 150 – 450 người : 5400 USD

Tổ chức có từ 450 – 700 người : 6100 USD

Tổ chức có từ 700 – 2000 người : 7400 USD

2.3.2.2 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện

Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khó khăn trong việcxây dựng HTQLMT như tài chính, cán bộ có trình độ chuyên môn thiếu thông tin…

Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt Namcòn rất hạn chế Đặc biệt, là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ở Việt Nam, những thông tin vềcác yêu cầu của thị trường quốc tế về việc chứng nhận HTQLMT đối với các doanhnghiệp xuất khẩu rất ít Còn đối với thị trường trong nước, người tiêu dùng vẫn chưa nhậnthức được về HTQLMT nên chưa có những áp lực lớn Vì vậy, nhu cầu chứng nhậnHTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 còn thấp Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạtđược chứng nhận ISO 14000 từ phía công ty mẹ yêu cầu phải áp dụng HTQLMT theo TiêuChuẩn ISO 14001

2.3.2.3 Mạng lưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận

Nhu cầu các doanh nghiệp trong việc tiếp cận HTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001ngày càng cao Ơ Việt Nam, số lượng các cơ quan tiến hành các hoạt động tư vấn, đánh giácấp chứng nhận ISO 14001 ngày càng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễdàng lựa chọn một cơ quan tư vấn hay đánh giá cho HTQLMT của mình Điều đáng quantâm ở đây là Việt Nam chưa có cơ chế QLCL chuyên môn và các dịch vụ tư vấn hay đánhgiá hợp chuẩn dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ quan với nhaunhư phá giá, chạy đua theo số lượng chứ không có phương hướng, làm cản trở quá trìnhxây dựng HTQLMT của các doanh nghiệp, điều này dẫn đến tình trạng chất lượng tư vấn sútkém

Bảng 2.3.2.3 Một Số Cơ Quan Chứng Nhận ISO 14001 Tại Việt Nam

STT Tên tổ chức Tên Quốc gia STT Tên tổ chức Tên Quốc gia

(Nguồn thông tin từ trang Web http:// www.v pc.org vn ngày 24/06/2006).

Trang 25

H ình 3.1.1 Giới thiệu

CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Việt Đức

Tên công ty : Công Ty TNHH Việt Đức

Tên giao dịch : Viet Duc Limited Liability Company

Địa chỉ : Lô số 20, Đường số 1, khu Công

Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân , Thành Phố Hồ Chí

Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001 : 2000 và được chứng nhận bởi tổ chức BQVI vào năm 2003

3.1.2 Vị Trí, Quy Mô

Công ty toạ lạc tại Lô số 20, Đường số 01, Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Quận BìnhTân, TP.HCM, có tổng diện tích đất: 5.520 m2

Các hướng tiếp giáp :

Phía Đông : tiếp giáp với Đường số 1Phía Nam : tiếp giáp với Công ty TNHH Tài Lương Phía tiếp : giáp với Rạch Nước Lên

Phía Bắc : tiếp giáp với công ty TNHH Minh Hoàng

Công suất sản xuất của nhà máy khoảng 12.000 tấn giấy/năm (1.000 tấn giấy/tháng)với chất lượng sản phẩm cao, in ấn sắc sảo, đẹp mắt, thõa mãn mọi yêu cầu của kháchhàng

Trang 26

01 Giám đốc: Nguyễn Thanh Tùng

01 Phó giám đốc: Nguyễn Đức Trung

Hình 3.1.3 Cơ cấu tổ chức

3.1.3.2 Chức năng các phòng ban

Chức năng các phòng ban (Xem chi tiết Phụ Lục 2 )

3.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

3.2.1 Nguyên vật liệu, máy móc và trang thiết bị

Nhu cầu sản xuất của Công ty cần sử dụng các loại nguyên vật liệu như sau: giấyCarton, mực in, hóa chất, dầu DO, …

Quy trình sản xuất có sử dụng nước cấp do Khu Công Nghiệp Tân Tạo cung cấp(nhằm phục vụ chủ yếu cho lò hơi và máy in) với lưu lượng 20 m3/ngày, sử dụng mạng lướiđiện quốc gia với mức tiêu thụ 9250 kW/tháng

Các loại thiết bị được sử dụng trong nhà máy : Máy gợn sóng, các máy in, các máydán, đóng, bế hộp tự động …

Danh sách các nguyên vật liệu và máy móc thiết bị được trình bày trong Bảng 3.2.1.1 vàBảng 3.2.1.2 (Xem chi tiết Phụ Lục 3 )

Ban Giám Đốc

Phòng

Makarting

Phòng Kinhdoanh – Kế hoạch

Phòng Hànhchính – Nhân sự

Phòng Tạo mẫu– Thiết kế – Chế bản

Xưởng sản xuất

Trang 27

SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 11

3.2.2 Công nghệ sản xuất

Công ty TNHH Việt Đức chuyên sản xuất bao bì giấy theo công nghệ in Flexo hoàn toàn tự động và hiện đại

3.2.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất (Xem hình 3.2.2)

Hình 3.2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bao bì giấy của

Công Ty TNHH Việt Đức

3.2.2.2 Giải thích sơ đồ công nghệ:

Máy tạo dợn sóng: đây là khâu sản xuất ra tấm Carton gợn sóng A,B,E, AB,… cho

công nghệ in Flexo Giấy cuộn loại từ 500 kg đến 2,5 tấn sau khi được sấy khô sẽ đượcđưa vào máy dán để dán lại thành nhiều lớp và sau đó đưa vào máy tạo dợn sóng tạothành các tấm Carton dợn sóng theo kích thước sản phẩm yêu cầu của khách hàng Sau

đó, những tấm Carton dợn sóng này được chuyển ngay tới công đoạn in Flexo

Máy in : các bao bì được in đúng với mẫu mã yêu cầu của khách hàng Các máy in có

hệ thống pha màu tự động, các màu được pha từ 4 màu cơ bản là: vàng, đỏ, xanh, đen Máy

in Flexo sử dụng mực in dạng nước nên ít gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Tại đây,các sản phẩm in kém chất lượng sẽ được loại bỏ Sau khi in xong, máy in tiếp tục cắt khe đểcắt bớt các phần không cần thiết nhằm tạo hình cho sản phẩm

Trang 28

Máy đóng kim hoặc máy dán keo: sản phẩm được đóng ghim hoặc dán phần biên

của chúng lại tuỳ theo yêu cầu từng loại sản phẩm cụ thể Sau khâu này sản phẩm coi nhưđược hoàn thành và được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng trước khi giao hàng cho kháchhàng

3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC

3.3.1 Nguồn gây ô nhiễm chính

Trang 29

Bảng 3.3.1.1 Đặc Điểm Chính Của Các Loại Nhiên Liệu

thử

Kết quả Dầu DO Dầu FO

1 Khối lượng riêng (ở 150

C) Kg/l ASTMD 4052 – 96 0.9072 0.9072

2 Hàm lượng lưu huỳnh % ASTMD 129 - 00 0.05– 0.5 2.91

7 Hàm lượng tạp chất cơ học % ASTMD 473 – 02 0.03 0.03

(Nguồn Petrolimex, 2002)

Bụi phát sinh từ việc cắt khe và từ việc bốc dở nguyên liệu, … với khối lượng khoảng

50 kg/tháng phát tán trong không khí và có thể đi sâu vào phổi gây các căn bệnh vềđường hô hấp

Bảng 3.3.1.1a Phân Tích Các Chỉ Tiêu Khí Thải tại Công Ty TNHH Việt Đức

Các chỉ tiêu

Vị trí 2 : Trong phân xưởng sản xuất

(*) : Tiêu chuẩn TCVN 5937 – 1995 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xungquanh; (**): Tiêu chuẩn VSCN (Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT-10/10/2002) -Tiêu chuẩn Vệ sinh, Quyết định: 3733/2002/QĐ – BYT 10/10/2002 của Bộ Y Tếqui định giá trị giới hạn các thông số trong môi trường lao động

 Nhận xét: Tại thời điểm đo đạc, nồng độ các chỉ tiêu Bụi, SO2, NO2, CO và tiếng

ồn tại vị trí đó điều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép

3.3.1.2 Tiếng ồn

Tiếng ồn trong nhà xưởng của Công ty được phát ra từ Máy gợn sóng, các máy in, các máy dán, đóng, bế hộp tự động,… mức ồn từ khoảng 80 – 82 dBA Ngoài ra, còn có

Trang 30

tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải ra vào công ty Tùy theo từng loại xe mà có mức ồn khác nhau, thường mức ồn từ khoảng 68 - 70 dBA.

3.3.1.3 Nước thải

a Nước thải sản xuất

Nước thải sản xuất được thải ra từ khâu vệ sinh máy in có lưu lượng là 5m3/ngày và cónồng độ nhiễm bẩn cao Do đó, toàn bộ lượng nước thải đã được xử lý qua hệ thống xử lýqua hệ thống xử lý cục bộ tại nhà máy trước khi thải vào mạng lưới nước thải của KCN TânTạo

Bảng 3.3.1.3a Bảng Phân Tích Các Chỉ Tiêu Nước Thải Sản Xuất

tại Công Ty TNHH Việt Đức STT Các chỉ tiêu xét nghiệm Kết qua Đơn

vị tính

Tiêu chuẩn loại C (TCVN 5945 – 1995)

b Nước thải sinh hoạt

Nhu cầu sử dụng nước của CBNV trong công ty khoảng 20 m3/ngày và cũng phát sinhlượng nước thải tương đương Chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt là các chất hữu

cơ, chất rắn lơ lửng, vi khuẩn gây bệnh, chất tẩy rửa…

Trang 31

Bảng 3.3.1.3b Bảng Phân Tích Các Chỉ Tiêu Nước Thải Sinh Hoạt STT Các chỉ tiêu xét nghiệm Kết qua Đơn

vị tính

Tiêu chuẩn loại C (TCVN 5945 – 1995)

(Nguồn thông tin từ báo cáo môi trường của Công ty TNHH Việt Đức tháng 1/2006).

Ghi chú: Vị trí lấy mẫu : tại hố ga tiếp nhận nước thải của nhà máy đổ vào mạng lưới nước thải của KCN Tân Tạo

 Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu trên mẫu phân tích đều đạt dưới tiêu chuẩn loại C (TCVN 5945 – 1995), trừ BOD

c Nước mưa chảy tràn

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng công ty sẽ cuốn theo cát, rác, dầu

mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống hệ thống thoát nước của KCN

3.3.1.4 Chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn sản xuất của nhà máy sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy, đó làcác loại giấy phế liệu Lượng chất thải này sinh ra mỗi ngày khoảng 30,868 kg

Chất thải rắn sinh hoạt của nhà máy là các loại chất thải phát sinh trong quá trình sinhhoạt hằng ngày của công nhân viên tại nhà máy Thành phần chủ yếu của rác thải sinhhoạt là các hợp chất hữu cơ, bao bì thực phẩm, giấy vụn, nylon, thức ăn thừa của côngnhân Lượng chất thải này sinh ra mỗi ngày khoảng 6 kg

3.3.1.5 Chất thải nguy hại

Trong quá trình chế bản Polymer nhà máy có sử dụng một số hóa chất độc hại như:Parafin, Perklone, Toluen, do đó phát sinh ra hơi dung môi độc hại, ảnh hưởng xấu đến sứckhỏe của người lao động

Hơi Perklone (tetrachloroethylene) sinh ra trong quá trình tạo bản Porlymer Perklon làmột dịch thể trong suốt không màu, có mùi giống như là Ete Dưới chiếu xạ của tia tử ngoạihoặc tiếp xúc với lửa nhiệt độ cao, chất này có thể sinh ra khí Phosgen độc, làm tổn thương

hệ hô hấp Các nghiên cứu cho thấy, khi nồng độ Tetrachloroethylene trong không khí là1.356g/m3, chúng ta sẽ ngửi thấy mùi rõ rệt, mắt xuất hiện triệu chứng bị kích thích và đauđầu nhe Khi nồng độ đạt tới 2.712g/m3, ta có thể cảm thấy mùi khí nồng mạnh, nếu ở trongmôi trường này trên 2 tiếng đồng hồ, có thể gây rối loạn nhịp tim Theo các tài liệu khoa học,công nhân trong môi trường làm việc, thường xuyên tiếp xúc với Tetrachloroethylene cónồng độ 1.57 – 2.60 g/m3, sẽ xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi buồn ngủ, choáng váng,chóng mặt, nôn nao còn có thể dẫn tới suy giảm chức năng gan

Trang 32

Ngoài ra, hơi dung môi Toluene sinh ra trong quá trình lau chùi máy móc và mực rơivãi Toluen ngay sau khi hít vào phân bố nhanh vào các mô tế bào não, gan, thận Chất nàygây độc trực tiếp đến thần kinh nhất là đối với phụ nữ có thai và có thể gây ung thư.

Ngoài ra, trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh ra lượng bùn thảiđáng kể khoảng 2 tấn/ năm

Trong quá trình sản xuất cũng phát sinh một số CTRNH như: thùng đựng mực, thùngđựng hóa chất, ghẻ lâu dính dầu, mỡ,…

3.3.2 Hiện trạng quản lý môi trường của Công ty TNHH Việt Đức

3.3.2.1 Biện pháp khống chế khí thải

Về nhà xưởng, nhà máy thực hiện các quy định sau để giảm thiểu ô nhiễm không khí:

- Xây dựng nhà máy theo đúng quy định nhà công nghiệp, đảm bảo độ thôngthoáng cần thiết

- Lắp đặt hệ thống thông gió phù hợp cho nhà xưởng nhằm thường xưởng trao đổikhông khí sạch với bên ngoài làm cho không khí trong xưởng luôn thoáng mátsạch sẽ

- Lắp đặt hệ thống bảo ôn đường ống dần nhiệt để tránh sự thất thoát nhiệt, hạn chếviệc tăng nhiệt độ trong nhà xưởng

Về khí thải của các phương tiện giao thông, Công ty đã áp dụng các biện pháp sau đây để giảm thiểu ô nhiễm:

- Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ

- Định kỳ bão dưỡng và kiểm tra xe Không chở quá trọng tải quy định.Thườngxuyên vệ sinh xe

- Định kỳ giám sát và đo đạc (do nhà thầu Trung Tâm Đào Tạo Và Phát Triển Sắc

Trang 33

3.3.2.3 Biện pháp khống chế nước thải

Nước thải vệ sinh máy in là nước thải có nồng độ nhiễm bẩn cao ở các chỉ tiêu như:

độ màu, chất rắn lơ lửng, COD… Để đảm bảo tiêu chuẩn nước thải quy định của Khu Côngnghiệp cũng như theo tiêu chuẩn môi trường của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Công ty đãxây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất 5m3/ngày (xem hình 3.3.2)

Nước cung

Bể phản ứng

Bể phản ứng

Hình 3.3.1.3a Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thống sản xuất

Đối với nước thải sinh hoạt tại nhà máy sẽ được xử lý bằng bể tự hoại

Nước thải sinh hoạt và sản xuất định kỳ giám sát và đo đạc (do Trung Tâm Đào Tạo

3.3.2.4 Biện pháp khống chế chất thải rắn thông thường

Toàn bộ chất thải rắn tái sinh: giấy, thùng carton, Công ty sẽ bán cho các nhà thầubên ngoài, các chất thải rắn sinh hoạt sẽ được Công ty môi trường đô thị Bình Tân thu gom

và đem đi xử lý theo quy định của nhà nước

3.3.2.5 Biện pháp khống chế chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy gồm: bùn thải, chất thải có chứa chấtperklon độc hại, mỗi chất được tách riêng và lưu trữ đúng theo yêu cầu luật pháp (Quyếtđịnh 155/1999/QĐ - TTg ngày 16/7/1999), sau đó ký hợp đồng với công ty Thảo Thuận thugom và xử lý theo qui định của chất thải độc hại Ngoài ra, CTRNH như: giẻ lâu dính dầunhớt, mực in lazer, bóng đèn neon,… được thu gom và được Công ty môi trường đô thị BìnhTân thu gom và đem đi xử lý theo quy định của nhà nước

Trang 34

CHƯƠNG IV

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

ĐỨC

4.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG

Công ty TNHH Việt Đức phải thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tụcHTQLMT theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 và xác định cách thức đápứng các yêu cầu đó

Phạm vi của HTQLMT liên quan đến các hoạt động sản xuất, sản phẩm và dịch vụtrong Công ty TNHH Việt Đức tại địa chỉ Lô số 20, Đường số 1, khu Công Nghiệp TânTạo, Quận Bình Tân , Thành Phố Hồ Chí Minh

1 Tuân thủ các yêu cầu luật pháp về môi trường của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam, các yêu cầu khác liên quan đến hoạt động sản xuất của công ty

2 Tiến hành cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường thông qua việc đánhgiá hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường

3 Triển khai hoạt động một cách tích cực các hạng mục được nêu ra dưới đây:

a Giảm lượng chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất

b Không sử dụng lãng phí nhiên liệu, điện, nước

c Giảm sử dụng lượng hóa chất độc hại

d Giảm các chất gây hại đối với môi trường

4 Phương châm, chính sách, mục tiêu và chương trình quản lý môi trường của chúng

tôi là : “Môi trường là suy nghĩ, là cuộc sống của chúng ta”.

Muốn vậy, chúng tôi cần phải truyền đạt các văn bản liên quan đến môi trườngđược đến toàn bộ nhân viên sao cho thấu hiểu và tuân thủ tất cả các quy định đã đượcthống nhất theo phương châm chính sách môi trường

5 Phương châm chính sách môi trường sẽ được cập nhật một cách rộng rãi trong vàngoài công ty thông qua mạng Internet sao cho những bên liên quan cần thiết có thể truycập một cách dễ dàng

Trang 35

4.2.2 Thực hiện

1 Chính sách môi trường được lập thành văn bản

2 Thực hiện, duy trì và thông tin liên lạc tới các nhân viên và các bên liên quan bằngcách:

Phổ biến chính sách môi trường cho nhân viên, các bên liên quan mới

Phổ biến lại chính sách môi trường trong các cuộc họp với nhân viên hoặc các bênliên quan

Đưa chính sách môi trường lên các bảng thông báo, các biểu ngữ hoặc dạng thẻ trong căn tin, đính kèm phía sau thẻ đeo của nhân viên

Cung cấp thông tin về chính sách môi trường trên các bản tin của công nhân Đưa chính sách môi trường vào hợp đồng làm việc

Để chính sách môi trường tại các khu vực căn tin, nơi để máy photocopy hoặc máy Fax

3 Công bố rộng rãi chính sách môi trường ra cộng đồng một bằng cách đưa chínhsách môi trường vào báo cáo cho các bên liên quan, tài liệu quảng bá của công ty, trên trang Web

4.3 LẬP KẾ HOẠCH

4.3.1 Xác định khía cạnh môi trường đáng kể (KCMTĐK)

Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục xác định và đánh giá khía cạnh môitrường (KCMT) để xác định và quản lý các KCMT phát sinh trong mọi hoạt động của công

ty Thủ tục xác định khía cạnh môi trường đáng kể (xem chi tiết Phụ Lục 5 )

Nhân viên môi trường chịu trách nhiệm đảm bảo thủ tục này được triển khai, thựchiện bởi các bộ phận thông qua các việc:

 Nhận diện khía cạnh môi trường

 Xác định và đánh giá khía cạnh môi trường đáng kể

 Cập nhật các khía cạnh môi trường khi có thay đổi

F Các khía cạnh môi trường đáng kể sẽ được xem xét để chọn lựa, xây dựng mục tiêu,chỉ tiêu môi trường

Trang 36

Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức

Bảng 4.3.1.3 Danh Sách Các KCMT Có Trong Công Ty Tnhh Việt Đức

Tổng điểm Kết luận

Tiêu thụ nguyên

PL : Yêu cầu phápluật/khác

RR : Mức độ rủi ro với con người và bên hữu quan

TX : Tần xuất tác động môi trường

MĐ : Mức độ tác động đối với môi trường: đất, nước, không khí, tài nguyên thiênnhiên

HA : Hình ảnh uy tín của công ty

TC : Tổng cộng các tiêu chí PP, RR, TX, MĐ, HA

Trang 37

SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 21

4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục xác định yêu cầu pháp luật và yêucầu khác nhằm xác định và tiếp cận với các yêu cầu tương ứng về pháp luật và các yêu cầukhác mà công ty phải tuân thủ có liên quan đến các KCMT của tổ chức; xác định cách ápdụng những yêu cầu này như thế nào với khía cạnh môi trường của công ty

 Danh Mục Văn Bản Pháp Luật Và Yêu Cầu Khác (xem chi tiết Phụ Lục 6 )

 Quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

pháp luật và các yêu cầu khác

 Diễn giải quy trình trên (xem chi tiết Phụ Lục 7 )

4.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý môi

trường Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu môi

trường (xem chi tiết Phụ Lục 8 )

4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH

4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn

Ban lãnh đạo phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho việc thiếtlập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT Các nguồn lực bao gồm nhân lực và các kỹnăng chuyên môn hoá, cơ sở hạ tầng của tổ chức, công nghệ và nguồn tài chính

Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn của Công Ty TNHH Việt Đức cần được thông tinrộng rãi trong công ty bằng cách:

 Đưa ảnh, tên và trách nhiệm của người thực hiện HTQLMT lên bản tin Công ty

 Thông báo vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của những người thực hiện HTQLMT tại các cuộc họp phòng hoặc họp chuyên môn cho mọi người biết

Phân phối các bộ

phận liên quan

Thu thập phản hồi từcác bộ phận liên quan

Hướng dẫn các bộphận thực hiện

Không tuân thu Đánh giá sự tuân thủ

yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác

Xác định các yêu

cầu

Tuân thủ

Lưu hồsơ

Hình 4.3.2 Quy trình đáp ứng yêu cầu

Trang 38

 Xây dựng và thực hiện chiến dịch nâng cao nhận thức HTQLMT cho lãnh đạo cấpcao, lãnh đạo cấp trung, chuyên viên môi trường và công nhân tại dây chuyền sảnxuất.

 Xây dựng hệ thống trực tuyến tiếp cận sơ đồ cơ cấu và trách nhiệm của HTQLMT

 Cung cấp thông tin về cơ cấu và trách nhiệm của HTQLMT trên bản tin của côngnhân

- Chịu trách nhiệm tài chính

- Hỗ trợ cho các nhân viên

-Chụi trách nhiệm cung cấp các văn bản pháp luật về môi trường

- Phụ trách y tế, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy

- Chịu trách nhiệm về thông tin liên lạc và đào tạo

Phụ trách xưởng sản xuất

- Chụi trách nhiệm phối hợp với

các phòng ban liên quan thực hiện

chương trình quản lý môi trường

tại xưởng sản xuất

Phụ trách Kinh doanh –

Kế hoạch

- Kiểm soát nhà thầu (ChínhSách Môi Trường, thủ tục quytrình có liên quan)

Hình 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm Công Ty

TNHH Việt Đức

Trang 39

4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức

Công ty phải coi yếu tố năng lực, đào tạo và nhận thức là yếu tố rất quan trọng đểđảm bảo xây dựng được HTQLMT vững mạnh Do đó, công ty có rất nhiều yêu cầu vềnăng lực, đào tạo và nhận thức cho tất cả các nhân viên mà công việc của họ có tác độngđến môi trường và HTQLMT trong toàn công ty

Nhân viên môi trường của công ty có trách nhiệm tiến hành lập kế hoạch đào tạo vàbiên soạn tài liệu đào tạo về môi trường cho toàn công ty nhằm đáp ứng các yêu cầu phápluật và của HTQLMT

Nhân viên Hành chính – Nhân sự có trách nhiệm điều phối các chương trình đào tạo vàlưu giữ hồ sơ đào tạo của nhân viên của công ty

Hình 4.4.2 Lưu đồ năng lực, đào tạo và nhận

thức tại Công Ty TNHH Việt Đức

 Tài liệu chương trình đào tạo về HTQLMT cho nhân viên của Công Ty TNHH Việt Đức (xem chi tiết Phụ Lục 9 )

4.4.3 Thông tin liên lạc

Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục cho việc thông tin liên lạc về cácKCMTĐK và HTQLMT của Công Ty TNHH Việt Đức nhằm đảm bảo duy trì tính phù hợp,đầy đủ và hiệu quả của HTQLMT Hệ thống thông tin liên lạc được thiết lập như sau:

 Thông tin liên lạc nội bộ

Nhân viên môi trường của công ty có trách nhiệm thông báo các thông tin về hệHTQLMT cho nhân viên của toàn nhà máy Các thông tin này bao gồm: chính sách môitrường, các khía cạnh môi trường đáng kể, chương trình quản lý môi trường, sự không phùhợp phát hiện được trong các cuộc đánh giá và kết quả xem xét của lãnh đạo Thông tinnày được thông báo trong báo cáo tiến độ thực hiện HTQLMT hàng năm

Nhân viên môi trường thông tin với phòng Hành chánh –Nhân sự về các vấn đề phápluật và quy định liên quan đến hoạt động của công ty

Nhân viên môi trường thông tin các nhu cầu đào tạo để thiết lập, thực hiện và duy trìHTQLMT cho nhân viên phòng Hành chánh –Nhân sự

Kế hoạchđào tạo

Trình bangiám đốc duyệt

Nội dungđào tạo

Quy trìnhđào tạo

Nhu cầu

và lưu hồ sơ

Trang 40

Nhân viên môi trường duy trì địa chỉ email và số điện thoại nội bộ để tiếp nhận cáccâu hỏi thông tin và các kênh thông tin liên quan khác do nhân viên phòng Kinh doanh –

Kế hoạch gửi tới

Nhân viên môi trường lập kênh thông tin khi có sự cố khẩn cấp (xem phần 4.3.7)

 Thông tin liên lạc bên ngoài

Nhân viên phòng Hành chánh –Nhân sự thông tin đến nhân viên môi trường các yêucầu hoặc thông tin bên ngoài về môi trường (thư, điện thoại từ khách hàng, các cơ quan đạidiện chính phủ, đại diện báo chívà các bên quan tâm đến các hoạt động môi trường củacông ty và cùng với nhân viên môi trường soạn thảo các thư phản hồi

Nhân viên phòng Hành chánh –Nhân sự lưu giữ hồ sơ các thông tin đến và các hồ sơphản hồi thông tin có thể ảnh hưởng tới hình ảnh và hoạt động kinh doanh - sản xuất củacông ty Nhân viên Hành Chánh – Nhân Sự và Nhân Viên Môi Trường báo cáo thông tincho Ban giám đốc 1 tháng/1 lần (xem chi tiết Phần 4.3.7)

4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trường

Tài liệu hệ thống quản lý môi trường của Công Ty TNHH Việt Đức bao gồm:

Bảng 4.4.4 Tài Liệu Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Của Công Ty Tnhh Việt Đức Các yếu tố cốt lõi Các tài liệu liên quan đến các yếu tố cốt lõi

- Chính sách môi trường

- Các khía cạnh môi trường

đáng kể

- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương

trình quản lý môi trường

- Sổ tay môi trường

- Các thủ tục theo các yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 (xem chi tiết Phụ Lục 10)

- Chương trình đánh giá HTQLMT

- Chương trình xem xét của lãnh đạo

Các quy trình - Quy Trình Kiểm Soát Nguyên Vật Liệu

- Quy Trình Kiểm Soát Chất Thải

- Quy Trình Kiểm Soát Hóa Chất

- Quy trình phòng chống sự cố (PCCC, tràn đổ hóa chất)Hướng dẫn công việc - Hướng dẫn Kiểm Soát Nguyên Vật Liệu

- Hướng dẫn Kiểm Soát Chất Thải

- Hướng dẫn Kiểm Soát Hóa Chất

- Hướng dẫn phòng chống sự cố (cháy nổ, tràn đổ hóa chất)

Ngày đăng: 02/03/2016, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w