Phân tích bối cảnh thể chế cho Đánh giá quản trị có tham gia (PGA) cho REDD+ Việt Nam

85 170 0
Phân tích bối cảnh thể chế cho Đánh giá quản trị có tham gia (PGA) cho REDD+ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Phân tích bối cảnh thể chế cho Đánh giá quản trị có tham gia (PGA) cho REDD+ Việt Nam Tháng năm 2013 Lời cảm ơn Báo cáo nhóm nghiên cứu gồm tư vấn Việt Nam soạn thảo Thành viên nhóm bao gồm bà Lương Thị Trường, Trung tâm phát triển miền núi bền vững (CSDM), bà Vũ Thị Hiền, Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng cao (CERDA), Ông Nguyễn Việt Dũng ông Nguyễn Hữu Dũng, Trung tâm người thiên nhiên (PanNature) Các tác giả đánh giá cao chia sẻ nhiệt tình TS Abdul Situmorang phương pháp luận trình xây dựng PGA cho REDD+ Indonesia Đặc biệt tác giả xin cảm ơn TS BjoernSurborg, tư vấn độc lập từ Văn phòng khu vực UNDP chuyên gia phân tích thể chế bối cảnh dẫn có giá trị ơng, thơng tin phản hồi hợp tác chặt chẽ với nhóm đợt làm việc thực địa trình soạn thảo báo cáo Báo cáo nhận nhiều đóng góp to lớn, ý kiến bình luận hướng dẫn ơng Tore Langhelle, bà Hồng Vũ Lan Phương, bà Tina Hageberg TS Timothy Boyle từ Chương trình UN-REDD UNDP Nhóm nghiên cứu đánh giá cao tất đại biểu tỉnh Lâm Đồng tham gia tích cực có hiệu vào hai hội thảo tham vấn Đà Lạt, tháng 12 năm 2012 tháng năm 2013, thảo luận nhóm huyện Di Linh Lạc Dương xã Bảo Thuận Gung Ré (huyện Di Linh), Đạ Sar Đạ Cháy (huyện Lạc Dương), tỉnh Lâm Đồng Nhóm xin bày tỏ lịng biết ơn đến cán cấp tỉnh đại diện viện nghiên cứu, công ty t chức đồn thể, có thiện chí cung cấp cho nhóm ý kiến đóng góp câu chuyện b ích chonghiên cứu Nếu khơng có tham gia người khơng có hỗ trợ Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Lâm Đồng khơng thể có báo cáo c c Lời cảm ơn M c l c Danh m c chữ viết tắt Giới thiệu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 2.2 Phương pháp ICA a) Khảo sát tài liệu b) Hội thảo tham vấn bên liên quan cấp tỉnh c) Thảo luận nhóm trọng tâm cấp huyện xã d) Phỏng vấn bán cấu trúc người cung cấp thông tin (cấp tỉnh) 10 T ng quan ngành lâm nghiệp quản lý rừng Lâm Đồng 11 Phân tích cấu trúc thể chế quản lý rừng Lâm Đồng 14 4.1 T ng quan thể chế 14 4.2 Các thể chế vai trò của thể chế 17 a) Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng 17 b) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, có Chi c c Kiểm lâm, Chi c c Lâm nghiệp Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 19 c) Sở Tài nguyên - Môi trường 22 d) Các t chức lâm nghiệp nhà nước công ty tư nhân 23 e) Công an, quân quan thực thi pháp luật khác tỉnh 25 ) Các phòng ban khác, bao gồm Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Cơng nghiệp Thương mại, Sở hoa học công nghệ, Sở Lao động thương binh xã hội Sở Khoa học Công nghệ 26 g) Truyền thơng quốc gia cấp tỉnh (báo chí, quan truyền hình, bao gồm truyền thơng xã hội) 26 h) Các hãng tư vấn, nhà cung cấp dịch v t chức song phương đa phương, gồm có trường Đại học Đà Lạt t chức Phi phủ quốc tế 27 i)Các t chức quần chúng tỉnh, bao gồm Hội liên hiệp Ph nũ, Đoàn niên Hội nơng dân 28 j) Các quan quyền huyện, bao gồm UBND huyện, Hạt Kiểm lâm huyện đơn vị khác 29 k) Các quan quyền xã, bao gồm Ủy ban nhân dân xã cộng đồng thôn 30 4.3 Lập đồ bên liên quan ý ngh a việc phân tích thể chế REDD PGA Lâm Đồng 31 4.3.1.Mối quan hệ củ ảnh hưởng quyền định phân tích REDD 31 4.3.2 Mối quan hệ lợi íc h quyền định REDD+ 33 Phân tích vấn đề quản trị Lâm nghiệp Lâm Đồng 34 5.1 Các vấn đề quản trị xác định sau tham vấn Lâm Đồng 35 5.1.1 Tóm tắt vấn đề ph biến ngành lâm nghiệp Lâm Đồng 42 5.2 Các nguyên tắc quản trị rộng lớn cần xem xét PGA 42 5.3 Nhóm tư vấn PGA 45 ết luận 46 6.1 Các chủ thể ngành lâm nghiệp 46 6.2 Những vấn đề quản trị rừng Lâm Đồng 47 Ph c Ph l c 1: Danh sách tài liệu nghiên cứu 48 Ph l c 2: Các câu hỏi vấn 49 Ph l c Lập đồ Phân tích bên liên quan 51 Ph l c 4: Danh sách người vấn 77 Ph l c 5: Danh sách người tham gia 83 Danh m c chữ viết tắt BDS Hệ thống chia sẻ lợi ích CERDA Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng cao CFM Quản lý rừng dựa vào cộng đồng COP Hội nghị bên thuộc UNFCCC CPC Ủy ban nhân dân xã CSDM Trung tâm Sự phát triển bền vững miền núi CSO Các t chức xã hội dân DARD Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn DOF Sở Tài DONRE Sở Tài ngun Mơi trường DPI Sở Kế hoạch Đầu tư DPC Ủy ban nhân dân Huyện FPD Chi c c Kiểm lâm FPDF Quỹ Bảo vệ Phá triển rừng (tỉnh) FPDP Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng FPIC Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, tham vấn trước cung cấp thơng tin đầy đủ ICA Phân tích thể chế bối cảnh MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MRV Đo lường, Báo cáo Thẩm định NGO T chức phi phủ PanNature Trung tâm Con người Thiên nhiên PFES Chi trả dịch v hệ sinh thái rừng PFMB Ban quản lý rừng phòng hộ PGA Đánh giá quản trị có tham gia bên REDD Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng REDD+ Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng, Quản lý rừng bền vững, Bảo tồn rừng Tăng cường dự trữ carbon SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đ i khí hậu UN-REDD Chương trình Giảm phát thải từ rừng Suy thoái rừng Liên hiệp quốc VFF Mặt trận T quốc Việt Nam VNFOREST T ng c c Lâm nghiệp Việt Nam Giới thiệu Báo cáo tài liệu hóa bước việc thực thi Đánh giá quản trị có tham gia bên (PGA) cho REDD+ tỉnh Lâm Đồng Việt Nam Bước nhằm gắn kết Phân tích thể chế bối cảnh (ICA) vào q trình thực thi PGA Thứ nhất, cơng việc thực để cung cấp phân tích bên liên quan chủ chốt để tìm hiểu việc làm cách để thu hút đối tượng tham gia thực thi thành công REDD+ địa bàn tỉnh Thứ hai, ICA phương pháp luận phù hợp để xác định vấn đề lớn quản trị l nh vực lâm nghiệp khuôn kh phát triển số quản trị bước PGA PGA cách tiếp cận nhằm tạo liệu quản trị vững vàng đáng tin cậy cho REDD+, thơng qua q trình bao hàm tham vấn với đóng góp quan phủ xã hội dân quan quan đồng hợp tác phát triển chủ sở hữu trình Theo báo cáo hội thảo quốc gia khởi động PGA1 vào tháng năm 2012, thí điểm PGA Việt Nam cần thực tỉnh Dựa tiêu chí2 để lựa chọn tỉnh thí điểm, bên liên quan cấp quốc gia thống Lâm Đồng phù hợp để trở thành tỉnh thí điểm Đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt vào cuối năm 2012 Để xây dựng PGA, cần có hiểu biết ngành lâm nghiệp tỉnh nhằm xác định cấu trúc vấn đề quản trị rừng tại, đối tượng tiềm q trình định tác động đáng kể đến thực thi REDD+ tương lai Phân tích thể chế bối cảnh (ICA) áp d ng để tìm hiểu tạo hiểu biết nói dựa Tài liệu hướng dẫn ICA UNDP3 ICA giúp PGA hiểu đối tượng khác xã hội có động lực khác nhau, cho phép cản trở can thiệp phát triển REDD+ M c đích ICA để xem xét nguyên tắc, quy định, động lực rào cản thức khơng thức tác động tới việc thực thi PGA ICA tập trung vào yếu tố trị thể chế, vai trị, trách nhiệm tương tác bên liên quan có khả tham gia vào REDD+ ảnh hưởng yếu tố đến việc thực thi REDD+ tương lai gần Nghiên cứu đánh giá đối tượng có quyền lực quản lý rừng đối tượng bị loại khỏi trình cấp tỉnh, huyện, xã cấp sở Phân tích nhằm xác định động lực gây rừng yếu tố thể chế trị thúc đẩy, cản trở việc bảo tồn rừng Báo cáo khởi động PGA quốc gia, Hà Nội ngày tháng năm 2012, http://vietnam-redd.org/Upload/Download/File/PGA_kick_off_workshop_report_1824.pdf Cam kết lợi ích bên liên quan địa phương, đặc biệt quyền địa phương; nội dung hội nghị hoạt động REDD+ thực diễn ra; diện tích rừng lớn phần bộc lộ nguy bị rừng cao; diện cộng đồng dân tộc nhóm bị t n thương; khả tiếp cận dễ dàng thời gian ngắn giai đoạn thử nghiệm 33 Hướng dẫn phân tích bối cảnh thể chế:http://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/democraticgovernance/oslo_governance_centre/Institutional_and_Context_Analysis_Guidance_Note/ Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử d ng phương pháp đánh giá trị, thể chế xã hội việc quy hoạch giao đất lâm nghiệp, bảo vệ phát triển rừng, rừng suy thối rừng, để xác định phân tích quy tắc, quy định, động lực trở lực thức khơng thức REDD+ Q trình hỗ trợ việc xây dựng số quản trị có liên quan đo đếm PGA cho REDD+ Lâm Đồng Việc xác định phân tích tn theo q trình hướng dẫn khuôn kh khái niệm quản trị chung, phản ánh qua nhân tố bản: 1) khn kh sách, thể chế, pháp lý quy định; 2) trình lập kế hoạch định; 3) tăng cường hiệu lực thực thi tuân thủ luật pháp Dựa khuôn kh này, nhóm nghiên cứu thực phân tích nhằm xác định chức mối liên hệ thể chế t chức người thực thi khác Lâm Đồng Phân tích bao gồm quyền lực việc định l nh vực lâm nghiệp ảnh hưởng bên liên quan cấp (cả bên thuộc nhà nước ngồi nhà nước, thức khơng thức cấp tỉnh, huyện, xã) Điều giúp nhóm nghiên cứu xác định nêu vấn đề quản trị đối tượng chủ chốt, người mà mối quan tâm, động lực hạn chế họ ảnh hưởng đến việc thực thi REDD+ Lâm Đồng tương lai Đồng thời xác định chốt khởi điểm nút thắt việc thực thi PGA địa bàn tỉnh 2.2 Phương pháp ICA Việc thu thập liệu phân tích ICA chủ yếu dựa phương pháp sau đây: (i) Đánh giá sơ tài liệu sách tỉnh l nh vực lâm nghiệp, báo cáo nghiên cứu khác thực Lâm Đồng; (ii) hội thảo tham vấn có tham gia bên liên quan kết hợp thảo luận nhóm tập trung tỉnh, huyện xã; (iii) vấn đầu mối thông tin tỉnh a) Tài liệu th m khảo Nhóm nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá sách địa phương liên quan đến quy hoạch giao đất lâm nghiệp, bảo vệ quản lý rừng tuân thủ sách quốc gia liên quan đến rừng REDD Một số văn pháp luật báo cáo kỹ thuật liên quan đến Quy hoạch t ng thể bảo vệ phát triển rừng Lâm Đồng (QHTT) giai đoạn 2011-2020, chiến lược trồng cao su việc thực thi Chương trình UN-REDD sách Chi trả dịch v môi trường rừng (PFES) đánh giá Cơ sở liệu thức thông tin đề cập tới chất lượng công tác bảo vệ quản lý rừng Lâm Đồng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành sử d ng báo cáo b) Hội thảo th m vấn bên liên qu n cấp tỉnh Với hỗ trợ UNDP, nhóm tư vấn phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng t chức hội thảo giới thiệu tham vấn Đà Lạt vào ngày 18 tháng 12 năm 2012 Hội thảo nhằm m c đích giới thiệu sáng kiến PGA tác động PGA việc xây dựng thực thi REDD+, thảo luận với bên liên quan cấp tỉnh để xác định vấn đề quản trị quan trọng thực thi REDD+, việc quản lý bảo vệ rừng bền vững Có 31 đại biểu đại diện cho quan cấp tỉnh (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở ế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, quan báo chí), Hội nơng dân tỉnh khu vực tư nhân (thủy điện công ty trồng cao su) tham dự Các đại biểu giới thiệu khái niệm PGA Quyết định 799/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia REDD+ Sau nhóm tư vấn giới thiệu ICA, thảo luận nhóm để thảo luận xác định vấn đề quản trị quan trọng liên quan đến bảo vệ, quản lý phát triển rừng Nhóm tư vấn hướng dẫn nhóm thảo luận làm việc cách chia thành ba chủ đề riêng biệt (i) Quy hoạch đất lâm nghiệp, đầu tư hỗ trợ tài cho ngành lâm nghiệp (Nhóm 1), (ii) Bảo vệ rừng thực thi pháp luật; Tryền thông, nhận thức xây dựng lực; thơng tin báo cáo (Nhóm 2); (iii) Phân b đất lâm nghiệp phát triển rừng; quyền người dân đất rừng; việc thành lập vận hành Ban đạo REDD+ cấp tỉnh (Nhóm 3) c) Thảo luận nhóm theo chủ đề huyện xã Hai hội thảo tham vấn cấp huyện t chức huyện Di Linh (huyện thí điểm Chương trình UN-REDD) Lạc Dương (khơng có hoạt động thí điểm REDD+) vào ngày 20 21 tháng 12 năm 2012 Hai hội thảo thu hút tham gia nhiều bên liên quan cấp huyện4 Tại hội thảo, đại biểu chia ngẫu nhiên thành hai nhóm để lấy ý kiến xác định bên liên quan chức bên này, quyền định, quan hệ thể chế quan cấp huyện quan tương ứng cấp xã cấp tỉnh Các thảo luận nhóm mơ tả rõ ràng nhân tố liên quan tới trình thực thi tuân thủ luật lâm nghiệp cấp huyện hạn chế mà họ phải đối mặt đảm nhiệm chức Có 25 cán từ Di Linh 20 cán từ Lạc Dương tham dự thảo luận Sau đó, bốn thảo luận nhóm t chức độc lập xã Đạ Sar Đạ Chay huyện Lạc Dương, Bảo Thuận Gung Ré huyện Di Linh Các đại biểu tham gia họp chủ yếu Uỷ ban nhân dân huyện ban ngành bảo vệ rừng, phát triển nông nghiệp nông thôn, tài nguyên môi trường , cơng an, qn đội, văn hố thơng tin, tư pháp, công nghiệp xây dựng, phát truyền hình, đại diện đến từ t chức quần chúng (hội liên hiệp ph nữ, hội nơng dân, đồn niên) t chức quản lý rừng nhà nước (như Công ty Lâm nghiệp Di Linh; Ban quản lý rừng phịng hộ Hồ Bắc, Hồ Nam, Tân Thượng Đa Nhim) lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân xã (UBND Xã), bao gồm Hội ph nữ, Đoàn niên, Hội nông dân trưởng thôn Tại bu i thảo luận, đầu tiên, đại biểu giới thiệu REDD+ triển vọng REDD Họ khuyến khích nói tình hình giao đất lâm nghiệp quyền họ rừng địa bàn xã, xung đột tài nguyên người dân địa phương, quan quyền địa phương, khu vực tư nhân t chức lâm nghiệp nhà nước Các thảo luận cho thấy động thực rừng nguyên nhân suy thối rừng, vai trị người dân địa phương quyền q trình định thực thi pháp luật l nh vực lâm nghiệp sinh kế Lâm Đồng, bao gồm việc tuân thủ PFES Dựa nghiên cứu này, bên có liên quan đến rừng cấp sở xác định sơ đồ hoá Bảng Những người th m gi hội thảo th m vấn cấp xã Lâm Đồng Xã Người tham gia Số ượng Số ượng người tham ph nữ tham gia gia Đạ Sar Cán xã, trưởng thôn, người dân địa phương 14 Đạ Cháy Cán xã, trưởng thôn 16 Bảo Thuận Cán xã, trưởng thôn, người dân địa phương 28 Gung Ré Cán xã, trưởng thôn 11 d) Phỏng vấn bán cấu trúc với thông tin đầu mối (cấp tỉnh) Mặc dù tiến hành tất vấn mong đợi, đặc biệt với đại diện t chức đoàn thể xã hội tỉnh Hội nông dân, Hiệp hội hoa học Công nghệ Ban Dân tộc, nhóm nghiên cứu vấn sâu với 12 người6 Mỗi vấn kéo dài khoảng hai tập trung vào phản ánh phân tích mối quan hệ thể chế trình định liên quan đến giao đất lâm nghiệp quản lý rừng Bằng cách vấn đề nhạy cảm, đặc biệt liên quan đến khai thác gỗ bất hợp pháp, giao cho thuê rừng, chuyển đ i rừng sang sản xuất nông nghiệp, người vấn cung cấp nhiều phân tích sâu sắc yếu tố Vườn quốc gia Núi Bà Bidoup (rừng đặc d ng), Ban quản lý rừng phòng hộ Da Nhim t chức quản lý rừng nhà nước huyện Di Linh Các lãnh đạo cán DARD, Phát triển Lâm nghiệp, FPDF, DONRE, Vường quốc gia Núi Bà Bidoup, Công ty Lâm nghiệp nhà nước huyện Đơn Dương, ban quản lý dự án FLITCH, Đại học Đà Lạt, Hội ph nữ, Bản quản lý rừng phịng hộ Dran, Cơng ty Thuỷ điện Đại Ninh Công ty tư nhân Trồng Cao sư Da Teh 10 có thêm hỗ trợ tài dân địa phương bối rối xâm lấn vào khu vực rừng - Bộ phận chịu trách nhiệm làm nhiệu v yếu - Đang thực PES; việc quản lý rừng: tham gia vào giám sát - Huyện khơng có quyền để định cho th đất PES quy mô lớn cho khu vực tư nhân khơng có - Hạt kiểm lâm huyện quan chịu trách nhiệm tham mưu tất hoạt động có liên quan đến lâm nghiệp địa bàn huyện bao gồm việc bảo vệ rừng phát triển rừng, có quan đại diện chuyên nghiệp cho PChi c c iểm lâm chi c c lâm nghiệp tỉnh; - Nhiều nhà lãnh đạo cán huyện (Di Linh) đào tạo tham gia vào số quyền để quản lý dự án lớn - Tuy nhiên, huyện chịu trách nhiệm hành bảo vệ diện tích rừng nằm khu vực hành - Việc định thuê đất cho khu vực tư nhân tập trung vào Ủy ban nhân dân tỉnh Các quan khác tham mưu thẩm định (Sở Tài nguyên Môi trường, cán Sở Nông nghiệp nhân viên phát triển nông thôn; Sở ế hoạch Đầu tư, Sở Tài đánh giá) Thủ t c cho thuê đất khu vực tư nhân không phù hợp với trình quy hoạch rừng Pháp lệnh dân chủ sở (người dân nghi ngờ có thơng đồng quyền địa phương chủ rừng tư nhân) Thực thi luật pháp không hiệu quả, hội thảo REDD+ Thất bại việc ngăn chặn: có hiểu biết - khai thác gỗ bất hợp pháp Lý do: tham nhũng, REDD+ nhà tuyển d ng xử lý, đối tượng khai - Hoạt động phối hợp thác gỗ bất hợp pháp táo bạo cách sử d ng dao, quản lý búa để chiến đấu với lực lượng kiểm lâm, thuê mua lao chủ rừng, công an, động rẻ từ người dân địa phương để cắt gỗ quân đội, liên ngành - Người dân địa phương khai thác rừng để sản xuất t chức hàng năm cà Lý do: họ ph thuộc vào rừng, số lượng nhỏ để theo dõi tình trạng hộ gia đình thuê để bảo vệ rừng hợp phá rừng, lấn chiếm đồng 12 tháng; Họ ngh việc giao đất rừng không 71 đất lâm nghiệp; - Đài phát bình đẳng / cơng bằng, họ đố kỵ với chủ rừng khác; Họ ngh họ khơng khen thưởng thích truyền hình huyện phát đáng sóng tiếng dân - Người dân không hợp tác với lực lượng kiểm lâm tộc thiểu số nhóm việc thực thi lâm luật tuyên truyền huyện - Các nhân viên kiểm lâm, đội liên ngành kiểm tra cung cấp thông tin giám sát việc thực thi lâm luật hiệu công REDD giúp việc họ thấp nâng cao nhận thức - Cơ chế giám sát chống tham nhũng l nh vực lâm cho cộng đồng; nghiệp không hiệu Các thể chế hơng thức Thế Yếu kém/các trở lực REDD Ảnh hưởng mạnh/động tiềm đến lực REDD REDD+ - Các khu vực tư nhân ảnh hưởng mạnh mẽ việc xây dựng sách q trình thực thi sách - Quá trình cho thuê đất rừng công ty tư nhân không phù hợp với Pháp lệnh dân chủ sở, làm cho người dân địa phương quyền xã nghi ngờ cách tiêu cực có thơng đồng quan nhà nước công ty tư nhân - Băng đảng tợn khai thác gỗ bất hợp pháp điều khiển kẻ cầm đầu khai thác gỗ bất hợp pháp công mạnh mẽ vào lực lượng kiểm lâm vũ khí nhỏ gậy, dao nhọn, búa để bảo vệ gỗ bất hợp pháp - Đối tượng cầm đầu khai thác gỗ bất hợp pháp có uy quyền hoạt động mức độ ẩn khó phát - Một gọi "pháp lý bất hợp pháp" có quyền uy để thả 72 gỗ phi pháp bị bắt lực lượng kiểm lâm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quy định pháp luật Phân tích bên iên quan cấp xã Ủy ban nhân dân Ban Lâm nghiệp xã: Phó Chủ tịch UBND xã (Trưởng ban), cán lâm nghiệp xã, kiêm lâm viên, t chức đoàn thể, chủ rừng Công an xã, dân quân xã Các trưởng thôn Kiểm lâm viên địa bàn/trạm bảo vệ rừng Hỗ trợ/động lực REDD Hạn chế/các trở lực REDD - UBND xã quan quản - UBND xã quản lý nhân viên - lý hành chính, công ty lại quản lý rừng phương thuê - UBND xã chịu trách nhiệm đất lâm nghiệp công ty băng đảng để cắt rừng nằm khu vực giám sát tỉnh rừng bất hợp hành xã - Xã người ngồi khơng biết pháp trả lương - UBND xã có quyền xử phạt điều khai thác gỗ thấp đốt rừng vào vi phạm quy định lâm rừng thuộc chủ rừng Bảo Thuận, ban đêm để lấy gỗ luật khơng nhận thơng tin - - Là quan quản lý có trách hoạt động công ty lâm phương thiếu đất nhiệm công ty lâm nghiệp khu vực xã, phá hủy rừng vào ban nghiệp Đơn Dương UBND điều việc khai thác gỗ đêm để lấy đất trồng trong rừng cà phê Theo kiểm sốt cháy rừng, huy - UBND xã khơng thể kiểm sốt việc quyền địa phương động người dân địa phương khai thác gỗ bất hợp pháp địa trưởng thơn, điều phịng chống chảy rừng bàn xã đời sống xã chịu trách nhiệm Ảnh hưởng đến REDD+ Người Người dân dân địa địa 73 - Xác biết rõ hộ gia - UBND xã cách trả người dân ph thuộc đình/ người dân địa bàn PFES UBND xã xác nhận vào rừng Quan trọng xã; giao đất sử d ng đất hợp đồng hộ gia đình họ ngh tại; cần đất để trồng chủ rừng nhà nước Các chủ rừng việc tiếp cận quyền sử rừng, bảo vệ rừng, sản xuất chuyển tiền PES cho hộ gia d ng rừng khơng nơng nghiệp đình, trưởng nhóm lập danh sách cơng bằng, đố kỵ - UBND xã có trách nhiệm người dân nhận giao khoán nộp họ với chủ lớn phá rừng xã danh sách cho chủ rừng nhà nước rừng nhà nước Họ - UBND xã trực tiếp tham mà khơng trình cho UBND XÃ ngh gia vào 04 hoạt - UBND xã khơng có vai trị / không động: 1) Xác nhận hợp đồng quyền trình cho th đất thưởng cơng đối giao khốn cho hộ gia lâm nghiệp công ty tư nhân với họ đình bảo vệ rừng với xác Công ty làm việc với quan làm giống nhận trưởng thôn, 2) quyền tỉnh, quyền xã người bảo vệ rừng Phối hợp với kiểm lâm để trưởng thôn họ thực thi hoạt động phịng điều q trình thấy mắt họ gỗ chống cháy rừng hàng năm - Xã khơng hưởng lợi bị khai thác với chủ rừng khác; từ công ty Các công ty không chủ rừng nhà nước t chức cơng tác tun truyền đóng góp cho xã tài Hiện nay, số hộ phịng chống cháy rừng lao động (Đà Cháy) Nếu có, số gia đình nhận địa phương; ba tháng, tiền với cách không lợi ích từ rừng tham gia họp bảo vệ thức (Di Linh) phát triển rừng cấp huyện; - Hiện nay, quyền xã khơng có 3) T chức họp quyền quản lý rừng phần đất hàng tháng để nắm bắt công ty tư nhân, không tham gia trạng bảo vệ phát triển vào trình chuyển giao đất rừng địa bàn xã; phối công ty hợp với chủ rừng chống - Tiếng nói quyền xã cịn lại xâm lấn đất rừng để yếu, không tôn trọng Ở Gung trồng cà phê; 4) Ban Lâm Ré Đà Cháy, từ năm 2009, UBND nghiệp xã theo dõi nhóm xã trình lên huyện tỉnh để đầu họ khen thông qua hợp đồng ngắn hạn 12 tháng để bảo vệ rừng lao động làm thuê cho đơn vị nhà nước bảo vệ rừng vùng thôn; 74 - T chức đoàn thể xã động tư vào cải tạo, chuyển đ i từ rừng viên người dân thực nghèo sang đất nông nghiệp (chủ yếu nhiệm v trồng cà phê), đề - đặc biệt hội ph nữ xuất chưa giải - Có cán xã ph trách - Các cán xã khơng biết triển văn hóa truyền thông vọng kế hoạch thực thi cấp xã REDD+ khu vực - Một số quen thuộc với - Lãnh đạo xã xã, nơi có nhiều REDD+, ví d huyện hoạt động REDD tiến hành Di Linh, số cán kỳ vọng hay UBND XÃđã tham gia m c tiêu đề cập REDD+ Họ khóa đào tạo hội thảo ngh điều quan trọng REDD+ t giao đất rừng cho người dân chức chương trình UN-REDD cấp - Có nhiều giải pháp quyền tỉnh địa phương không thực - Họ hỗ trợ REDD+ quy định, họ cho phép cách bất coi REDD+ cách hợp pháp người dân xẻ thông để làm để làm cho người dân bảo vệ nhà rừng tốt - Vì lợi ích người dân: Chính Họ tin rừng quyền xã bí mật cho phép người quản lý tốt người dân chặt thông; họ ngh việc dân địa phương chủ người dân chặt trắng rừng để trồng cà rừng phê khơng đáng bị xử phạt 0,5 đất cà phê không đủ để nuôi 10 người gia đình,; Điều phải ưu tiên giao đất rừng cho hộ gia đình nghèo khó 75 76 Ph l c 4: anh sách người vấn Hội thảo tham vấn PGA Tỉnh Lâm Đồng từ 18-23 tháng 12 năm 2012 Tỉnh Lâm Đồng Địa điểm; Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng Thời gian: 18/12/2012 STT H tên Chức v / Cơ quan Giới Trần Thanh Bình Chi c c trưởng Chi c c Kiểm lâm Nam Hồng Cơng Hồi Nam Trưởng phòng bảo tồn thiên nhiên Nữ Phạm Trung Thơng Chun viên Nam Nguyễn ĐÌnh Trường Cơng ty Lâm nghiệp Đơn Dương Nam Trần Quốc Việt Công ty Thuỷ điện Đại Ninh Nam Nguyễn Văn Bằng Chi c c Lâm nghiệp Nam Đặng Phi Hạnh PGĐ BQLDA phát triển lâm nghiệp Nam Cao Đức Anh Trung BQL rừng phòng hộ Đran Nam Nguyễn Trúc Bông Sơn Giám đốc Trung tâm trạm khuyến nông Nam 10 Võ Thuận Phó ban dân tộc Nam 11 Duy Danh Báo Lâm Đồng Nam 12 Bùi Trần Bảo Ly Hội nơng dân tỉnh 13 Võ Minh Thâm Phó giám đốc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 14 Trần Thị Thuỳ Dương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nữ 15 Đinh Thị Tiều Phương Chủ tịch HĐQT Cty C phần Cao su Đạ Tẻh Nữ 16 Phạm Hưng Phó chánh VP NN&PTNT 17 Nguyễn Thị Phương Hoa Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nữ 18 Nguyễn Thị Hoa Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nữ 19 Lê Trọng Thương Sở Kế hoạch Đầu tư Nam 20 Cao Lê Đác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam 21 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nữ 22 Lương Thanh Sơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Nữ Nam Nam 77 23 Phạm Như Ngọc Chuyên viên 24 Lâm Ngọc Tuấn Trưởng khoa Môi Trường, Đại học Đà Lạt Nam 25 Lê Văn Hương GĐ Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà Nam Nữ Huyện Di Linh Địa điểm: Uỷ ban nhân dân huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Thời gian: Ngày 20 tháng 12 năm 2012 TT H Tên Chức v Cơ quan Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Di Giới Lê Viết Phú Đào Duy Trâm Mặt trận t quốc huyện Nam Hà Văn Tuynh Cty TNHH thành viên LN Tam Hiệp Nam Nguyễn Thị Ngọc Hà Phịng Tài ế hoạch Nữ Đinh Thị Thu Thuỷ Hội ph nữ huyện Di Linh Nữ Nguyễn Tấn Địch Cty TNHH thành viên LN Bảo Thuận Nam Phạm Minh Chiến Phòng tư Pháp Nam Hàng Dòng ’Chiến Trưởng phòng dân tộc Huyện Nam Ndong Bnừm Đài truyền hình Nam 10 Nguyễn Thị Tình Chuyên viên Nữ 11 Nguyễn Sỹ Hồng Thuyên Chuyên viên Nam 12 Trần Văn Nam Phó chủ tịch hội nông dân Nam 13 Đinh Di Truyền Phịng văn hố thể thao huyện Nam 14 Trần Thế Vinh Tham mưu trường Sỹ quan quân huyện Nam 15 Vũ Đình Vinh Phó phịng TQLBVR cơng ty LN Nam 16 Nguyễn Thế Tiến Phó phịng nơng nghiệp Nam 17 Nguyễn Văn Thời Phó hạt trưởng Hạt kiểm lâm Nam 18 Vũ Hồng Long VP HĐND & UBND Nam 19 Nguyễn Phương Un Phó phịng tài ngun mơi trường 20 Lê Ngọc Minh Ban QLR Hồ Bắc Hoà Nam Nam 21 Nguyễn Văn Thanh Ban QLR Tân Thượng Nam 22 Nguyễn Hữu Hùng TT HĐND huyện Di Linh Nam Linh Nam Nữ 78 23 Nguyễn Tiến Gấm Chánh văn phòng Nam 24 Nguyễn Canh Chủ tịch Hội đồng nhân dân Nam 25 Phạm Thị Hương Văn phòng Uỷ ban Hội đồng nhân dân Nữ Huyện Lạc ương Địa điểm: Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Thời gian: ngày 21 tháng 12 năm 2012 TT H tên Chức v / Cơ quan Giới Nguyễn Duy Hải Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương Nam Sử Thanh Hồi Tránh văn phịng Nam Thân Trọng Toản Phó trưởng ban dân tộc Nam Trịnh Đình Thuỷ Phó trưởng phịng NNPTNT Nam Trần Trường San Phó trưởng phịng Nam Vũ Thị Hạnh Ban tuyên giáo huyện uỷ Đinh Ngọc Lý Phòng TNMT Nam Vũ Thế Hoa Thanh tra huyện Nam Nguyễn Huy Mai Phát truyền hình Nam 10 Dương Đức Sâm Phát truyền hình Nam 11 Nguyễn Thu Bính Văn phịng HĐND & UBND Nữ 12 Hồ Quỳnh Dũng Phó Ban Quản lý rừng phịng hộ Đa Nhim Nữ 13 Nguyễn Xuân Quang Phó trưởng phòng sở hạ tầng kinh tế Nam 14 Hà Văn Linh Chuyên viên VPUB Huyện Nam 15 Rơ Ông Sara TT-TH Huyện Nam 16 Trịnh Văn Tiên Hạt kiểm lâm Nam 17 Mai Thị Hiệp Chuyên viên VP HĐND & UBND Nữ 18 Lê Thị huyên Nhân viên Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Dương Nữ 19 Nguyễn Hữu Hồ Phó tránh văn phịng Nam 20 Lê Đức Long Phó phịng tư pháp Nam Nữ Xã Đạ Sar Địa điểm: Xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng Thời gian: 22 tháng 12 năm 2012 79 TT H tên Chức v / Cơ quan Giới YaTiong Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã Đạ Sar Nam LiengTrangRoky Cán xã Nam Kra Jan Ha tem Phó chủ tịch Mặt trận t quốc xã Nam Kon So Ha Sep Chủ tịch hội nông dân Nam Klong Ha Jack Trưởng thôn Nam Lơ Mu Ha Bock Trưởng thôn Nam LiengTrangHabe Trưởng thơn Nam Ko Sa Jmi Phó bí thư đồn niên xã Nam Trịnh Thị Phương Cán xã Nữ 10 Kon So Ha Thi Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Nữ 11 LiengTrang Di Gan Bí thư đồn thành niên xã Nam 12 LiengTrang ’Đom Chủ tịch hội ph nữ Nữ 13 Kra Jan Ha Vien Trưởng thôn Nam 14 C.L Ha Mac Phó chủ tịch hội nơng dân Nam Xã Đạ Cháy Địa điểm: Xã Đạ Cháy, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Thời gian: 22 tháng 12 năm 2012 TT H tên Chức v / Cơ quan Giới Vũ Hữu Tiến Bí thư đảng uỷ xã Nam Bon To Ha Dieng Chủ tịch Uỷ ban dân dân xã Đạ Cháy Nam Ko Sa Ha Binh Chủ tịch Mặt trận t quốc xã Nam K'Dong Thu Chủ tịch Hội ph nữ Nữ Cil Ha Sa Phó ban Lâm nghiệp, xã đội trưởng Nữ Lieng Fang Ha Thuyen Nhân viên giải vấn đề đất đai Nam Bon To Sa Nga Bn trưởng bn Dung Nữ Đồn Thành Cơng Cán xã Nam CilK'Dop Buôn trưởng Buôn Long Lanh Nam 10 Ko Sa Thuong Buôn trưởng buôn Tupoh Nữ 11 Vũ Trọng Tấn Chủ tịch hội cựu chiến binh Nam 80 12 Ko Sa Lach Chủ tịch hội nông dân Nam 13 Bon Yo Bay Người dân buôn Dung Nam 14 K'Dieng Người dân buôn Tupoh Nam 15 Ka Thu Người dân buôn Long Lanh Nam 16 K'Dop Người dân buôn Dung Nam Xã Bảo Thuận Địa điểm: xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Thời gian: 23 tháng 12 năm 2012 H tên TT Chức v / Cơ quan Giới K'Br iH Chủ tịch Uỷ ban dân dân xã Bảo Thuận Nam NguyễnVăn Lưu Trưởng thôn Bảo Thuận Nam K'Broi Xã đội xã Bảo Thuận Nam K'Broh Phó chủ tịch xã Nam K'Brep Bn trưởng bn Bờ S t Nam K'Brom Buôn trưởng buôn o Net Nam K' Brop Buôn trưởng Buôn not Nam K'Brop Chủ tịch hội cựu chiến binh xã Nam K'Bres Chủ tịch cựu chiến binh buôn alatokrieng Nam 10 K' B ren Chủ tịch cựu chiến binh buôn alatokrieng Nam 11 K' B reu Chủ tịch cựu chiến binh bn Hang Ung Nam 12 K' B ril Phó chủ tịch Uỷ ban nhân nhân xã Nam 13 KaNhoih Phó thư ký c m xã Nam 14 K' Nhuan Cán xã Nam 15 K' B riil Dân quân xã Bảo Thuận Nam 16 Ka' Brai Cán xã Nam 17 K' B roi Buôn trưởng buôn Hang Ung Nữ 18 K' Ban Dân quân xã Bảo Thuận Nam 19 K' B ren Chủ tịch Hội nông dân Nam 20 K' Boi Ban lâm nghiệp xã Nam 21 K' Breoh Buôn trưởng buôn Ta Ly Nam 81 22 Đinh Viết Hùng Công an xã Nam 23 KaDok Chủ tịch Hội ph nữ Nữ 24 K' Brol Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Nam 25 K' Broih Công an xã Nam 26 K' Huu Công an xã Nam 27 K' B reo Cơng an xã Nam 28 Hồng Quốc Cường Thư ký Uỷ ban nhân dân xã Nam Xã Gung é Địa điểm: xã Gung Ré, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Thời gian: 23 tháng 12 năm 2012 TT H tên Chức v địa Nguyễn Xuân Hương Trưởng thôn KLT2 Nam Moul Brim Trưởng thôn Do Linh Thượng Nam Bùi Văn Bảy Thôn trưởng thôn Eangva Nam K'Brol Mo OckBrai Buôn trưởng Buôn Di Linh Thượng Nam Trần Minh Lương Trưởng thôn Đang Rach Nam K'Gol Buôn trưởng Buôn aMiong Nam K'Keo Uỷ ban nhân dân xã Nam Nguyễn Xuân Tú Chủ tịch Hội người cao tu i Nam 10 KaLem Đoàn niên Nam 11 Nguyễn Hồng Sơn Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Nam Buôn trưởng Buôn Hoang Lang Gung Ré Giới Nam 82 Ph l c 5: anh sách người tham gia Hội thảo báo cáo tham vấn PGA tỉnh Địa điểm: Phịng họp 2, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Ngày: tháng năm 2013 Tên TT Ông TrầnThanh Bình Ơng Nguyễn Khang Thiên Ơng PhạmThành Cơng Chức v Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Cơ quan Chi c c Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Chi c c Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Sở Tài nguyên - Môi trường Lâm Đồng 83 Ơng Võ Thuận Phó trưởng Ban dân tộc Ơng Võ Minh Thâm Phó Giám đốc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Lâm Đồng Ông Lê Văn Hương Giám đốc Vườn quốc gia Bi Doup NúiBà Ông Lê Trọng Thường Ông Lâm Ngọc Tuấn Sở Kế hoạch Đầu tư Lâm Đồng Trưởng khoa hoa Mơi trường, Đại học ĐàLạt Bà Hồng Cơng Hồi Chi c c Kiểm lâm, Sở Nơng nghiệp Nam Phát triển nông thôn Lâm Đồng 10 Bà Hồ Thị Bích Linh Hội nơng dân tỉnh 11 Bà Đàm Diệu Thuần Hội ph nữ tỉnh 12 Ông Phạm Triều Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Dương 13 Ơng Thân Trọng Tồn Trưởng Ban dân tộc, huyện Lạc Dương 14 Ông ’Boi 15 Chairman 16 Mo Lom Sứ 17 Ban Lâm nghiệp xã Bảo Thuận, huyện Di Linh Chủ tịch Bà Trần Thị Lệ 19 Bà Liêng Trang ’Đom 20 Đại diện 21 BônTô Ha Diêng Linh Ban Lâm nghiệp xã Gung Ré, huyện Di Linh ’Brợt 18 Uỷ ban dân dân xã Gung Ré, huyện Di Hội nông dân xã Gung Ré, huyện Di Linh Hội ph nữ xã Gung Ré, huyện Di Linh Chủ tịch Hội ph nữ xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương Hội nông dân xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Đạ Cháy, huyện Lạc Dương 84 22 Bà ’DongThu 23 Ông Trần Quốc Việt 24 Chủ tịch Cơng ty Thuỷ điện Đại Ninh Ơng Cao Đức Anh Ban Quản lý rừng phòng hộ Đran Trung 25 Ông Hồ Huỳnh Dũng 26 Ông Cao Hải Thanh 27 Tina Hageberg 28 AkikoInoguchi 29 ToreLanghelle 30 BjoernSurborg Chuyên gia tư vấn Bà Hoàng Vũ Lan Điều phối viên Phương PGA 32 Bà Lương Thị Trương Giám đốc 33 Bà Vũ Thị Hiên Giám đốc 34 Ông Nguyễn Việt Dũng Giám đốc 31 Hội ph nữ xã Đạ Cháy, huyện Lạc Dương Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ ĐaNhim T chức hướng tới minh bạch Cán Chương Trung tâm Quản trị Oslo, UNDP – UN trình REDD Cán Lâm nghiệp FAO Việt Nam Cán Chương trình UNDP Việt Nam UNDP Khu vực UNDP Việt Nam CSDM (Thành viên nhóm nghiên cứu PGA) CERDA (Thành viên nhóm nghiên cứu PGA) T chức PanNature (Thành viên nhóm nghiên cứu PGA) 85 ... quốc Việt Nam VNFOREST T ng c c Lâm nghiệp Việt Nam Giới thiệu Báo cáo tài liệu hóa bước việc thực thi Đánh giá quản trị có tham gia bên (PGA) cho REDD+ tỉnh Lâm Đồng Việt Nam Bước nhằm gắn kết Phân. .. phát sinh l nh vực c thể Do phân tích xem việc tiến hành ICA bước khởi đầu cho trình làm đánh giá quản trị có tham gia rộng lớn Một mặt phát từ ICA thông tin cho thu xếp thể chế cho Pha II REDD tỉnh... REDD Phân tích vấn đề quản trị Lâm nghiệp Lâm Đồng Chiều sâu tham vấn tính đại diện bề rộng phân tích thể chế bối cảnh (ICA) có ý ngh a đặc biệt quan trọng việc xác định mảng rộng quản trị thách

Ngày đăng: 02/03/2016, 05:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan