1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 659,86 KB

Nội dung

TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 Bản quyền © 2014 Thuộc Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Chương trình UN-REDD Tồn Cầu Những phân tích kiến nghị báo cáo không thiết thể quan điểm Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc hay Chương trình UN-REDD Tồn Cầu Tác giả: TS Nguyễn Quang Tân với TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Hoàng Huy Tuấn, TS Phan Triều Giang, TS Huỳnh Thu Ba, TS Ngơ Trí Dũng, Nguyễn Việt Dũng, Hồng Cơng Hồi Nam, Thân Trọng Toản, Lê Hà Phương, Trần Lê Trà, TS Trần Nam Thắng, Phạm Nguyễn Thành, Hà Huy Anh, Đỗ Phương Thảo, Tina Solvberg Kristin DeValue Thiết kế: Công ty In Phú Sỹ Ảnh: Đỗ Phương Thảo TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 Giới thiệu Đánh giá quản trị có tham gia bên (PGA) cho REDD+ tiến trình bao quát nhằm thu hút tham gia bên liên quan khác từ phủ, xã hội dân sự, khu vực tư nhân giới học giả với mục đích có thơng tin quản trị vững đáng tin cậy Việc có thơng tin bước để khắc phục điểm yếu quản trị, lâu dài, sở để cải cách sách Nếu thơng tin sử dụng cách bản, PGA phát huy tiềm chế thực trách nhiệm giải trình Phân tích giải thách thức quản trị chìa khóa để giải nguyên nhân sâu xa nạn rừng, xác định giảm thiểu thiếu sót rủi ro hệ thống cấu trúc quản trị hành Để giải nghiêm túc thách thức quản trị việc tiếp cận liệu quản trị đáng tin cậy vững cần thiết Tiến trình thí điểm PGA Lâm Đồng Việt Nam bốn nước giới tiến hành thử nghiệm PGA khuôn khổ Chương trình UN-REDD Tồn Cầu Tiến trình PGA Việt Nam bắt đầu năm 2012 với hoạt động thí điểm tập trung tỉnh Lâm Đồng từ năm 2013 Tiến trình thực với tham gia nhiều bên liên quan, Tổng cục Lâm nghiệp quan đầu mối cấp Trung ương Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lâm Đồng quan đầu mối cấp tỉnh Các tổ chức phi phủ Việt Nam, trung tâm nghiên cứu trường đại học, quan nhà nước cấp tỉnh huyện, quyền cấp xã tham gia vào tiến trình thơng qua nhóm Nịng cốt tỉnh Lâm Đồng (bao gồm 15 thành viên từ quan ban ngành cấp đại diện đồn thể thuộc tỉnh Lâm Đồng) nhóm Chun gia (bao gồm thành viên từ bên tỉnh), với điều phối chung Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Tiến trình thí điểm PGA nhằm hai mục tiêu bản: 1) xác định điểm mạnh hạn chế/ điểm yếu liên quan đến vấn đề quản trị lựa chọn tỉnh Lâm Đồng nhằm đưa khuyến nghị khắc phục điểm yếu/ hạn chế, nâng cao hiệu quả trị, 2) xây dựng trình tự phương pháp luận thực PGA áp dụng tỉnh khác để có thơng tin quản trị cấp quốc gia Điều hữu ích việc đóng góp vào việc cung cấp thơng tin cho Hệ thống đảm bảo an toàn cho REDD+ mà Việt Nam cần báo cáo hàng năm với UNFCCC TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 Nội dung đánh giá PGA Lâm Đồng Vấn đề A: Sự tham gia bên liên quan địa phương vào q trình thực định khốn rừng Vấn đề B: Quyền với rừng (và chia sẻ lợi ích từ rừng) Hai nội dung (vấn đề quản trị) đánh giá thí điểm (xem Hộp) xác định đưa sở Phân tích Bối cảnh Thể chế thực tỉnh với tham gia bên liên quan thảo luận thành viên nhóm Nịng cốt tỉnh nhóm Chuyên gia PGA Trên sở hai vấn đề quản trị chọn, nhóm Chun gia nhóm Nịng cốt tỉnh Lâm Đồng thảo luận, xây dựng thống số đánh giá công cụ thu thập số liệu (mẫu điều tra) thứ cấp sơ cấp Các mẫu điều tra tập huấn cho nhóm điều tra viên gồm thành viên nhóm nòng cốt tỉnh chuyên gia tư vấn độc lập Sau mẫu điều tra thử nghiệm trường địa bàn xã, huyện hoàn thiện trước thực việc thu thập liệu thực tế Việc đánh giá thí điểm triển khai địa bàn 16 thôn thuộc xã huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Đam Rông Thành phố Đà Lạt tháng 5/2014 – xem Hình Hình 1: Vị trí huyện điều tra Kết đánh giá Kết đánh giá có điểm mạnh hạn chế cần khắc phục hai nội dung đánh giá, cụ thể là: TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 Về “sự tham gia bên liên quan địa phương vào q trình thực định khốn rừng”: Điểm mạnh: • Ở cấp vĩ mơ có hệ thống văn pháp lý khuyến khích tham gia bên liên quan (nhất người dân cấp sở) khốn rừng tới người dân Ngồi ra, có văn hướng dẫn cụ thể thực nguyên tắc/ ý tưởng sách trường • Khung sách hệ thống giải khiếu nại/ mâu thuẫn cho bên liên quan để áp dụng hoạt động lâm nghiệp • Cán thuộc quan liên quan đến tiến trình khốn rừng có tập huấn kỹ tuyền truyền làm việc với người dân Ngồi ra, họ có trải nghiệm trình làm việc với người dân bên liên quan • Tỉnh Lâm Đồng dành dòng ngân sách quan trọng cho nâng cao nhận thức (pháp luật) lực quản lý bảo vệ rừng bên liên quan (2030% tổng ngân sách quản lý phí từ tiền chi trả DVMTR) • Đã có nhiều nỗ lực nhằm chia sẻ thông tin liên quan đến việc khốn rừng qua nhiều hình thức khác (xem Hình 2) Ngồi q trình thực cơng tác khốn rừng, năm đầu tiên, có nỗ lực đưa người dân tham gia vào tiến trình thảo luận định liên quan Hình 2: Hình thức người dân tiếp nhận thơng tin khốn rừng Nhóm vấn 20 Nhóm nhận rừng Nhóm khơng nhận rừng 16 12 Loa truyền Truyền hình Tài liệu phát/tờ rơi Họp tuyên Tuyên truyền Trưởng thôn lưu động thông báo truyền phổ biến Hình thức khác Hình thức tiếp nhận thơng tin • Trong q trình triển khai cơng tác khốn rừng có kết hợp yếu tố mang tính truyền thống tập quán người dân địa phương với quy TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 định pháp luật, tránh xáo trộn quản lý bảo vệ rừng • Trong trình giải mâu thuẫn, người dân thường tự giải nội Hình thức hiệu giải nội cộng đồng hình thức họ quen thuộc từ lâu Hạn chế/ khoảng trống cần khắc phục: • Mặc dù khung pháp luật có văn hướng dẫn thực khuyến khích tham gia bên liên quan (nhất người dân cấp sở) khoán rừng tới người dân, văn hướng dẫn khoán rừng chưa có liên hệ với văn hướng dẫn khuyến khích tham gia • Tương tự vậy, khung pháp lý có hệ thống giải khiếu nại/ mâu thuẫn cho bên liên quan để áp dụng hoạt động lâm nghiệp, nhiên văn hướng dẫn khốn rừng chưa có liên hệ với văn hướng dẫn thực việc giải khiếu nại/ mâu thuẫn • Mặc dù có tập huấn trải nghiệm trình làm việc với người dân bên liên quan khác quan chịu trách nhiệm thực tiến trình khốn rừng cịn có hạn chế lực thúc đẩy (bao gồm kiến thức kỹ liên quan) nhằm đảm bảo tham gia hiệu bên liên quan, nhóm người dân khác • Tuy tỉnh Lâm Đồng dành dòng ngân sách quan trọng cho nâng cao nhận thức (pháp luật) lực quản lý bảo vệ rừng bên liên quan, dòng ngân sách cịn mang tính chung chung chưa có nhấn mạnh (chi tiết) vào việc cần phải sử dụng ngân sách để thúc đẩy tham gia bên liên quan • Mặc dù có nỗ lực đưa người dân tham gia vào tiến trình thảo luận định liên quan đến khốn rừng, tham gia người dân cịn hạn chế nhiều so với họ pháp luật cho phép (xem Bảng 1) Hơn nữa, hiểu biết người dân quyền tham gia họ hạn chế Bảng 1: Tóm tắt việc thực quyền tham gia người dân nhận khoán Quy định pháp luật Thực tế thực Được cung cấp thơng tin Có Có, qua nhiều hình thức Được tham vấn/ đóng góp ý kiến Có Có, thơng qua họp thơn Được định vị trí & diện tích khốn Khơng Khơng Được định hình thức khốn Có Khơng Được định mơ hình giao khốn Có Khơng Được định đối tượng nhận khốn Có Có, số điểm TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 Được tham gia thực định Có Có Được tham gia giám sát/ đánh giá việc thực thi Có Khơng Được điều chỉnh định q trình thực Không Không Xác định mức hưởng lợi Không Không • Hơn nữa, dù có tác động tới bị tác động rừng khoán, song tham gia vào tiến trình khốn rừng hiểu biết thơng tin liên quan đến khốn rừng nhóm người dân khơng nhận khốn rừng nhóm phụ nữ (kể phụ nữ thuộc hộ có nhận khốn rừng) cịn thấp • Tuy có nhiều nỗ lực nhằm chia sẻ thơng tin liên quan đến việc khốn rừng qua nhiều hình thức khác nhau, minh bạch tiến trình khốn khơng trì lâu Các định đưa thiếu thảo luận người dân việc chọn hộ nhận khoán từ năm thứ hai trở khơng theo tiêu chí rõ ràng • Mặc dù việc triển khai cơng tác khốn rừng có áp dụng đặc điểm/ yếu tố truyền thống quản lý rừng, việc vận dụng yếu tố tính hệ thống Thơng tin yếu tố truyền thống vận dụng không chia sẻ cụ thể với tất bên liên quan, với người dân Về quyền với rừng (và chia sẻ lợi ích): Điểm mạnh: • Khung sách có quy định bên liên quan quyền (và lợi ích) từ rừng, thời hạn quyền với rừng bên Các quy định pháp luật rõ giấy tờ giao cho bên liên quan để làm chứng quyền với rừng họ • Tỉnh Lâm Đồng dành nguồn ngân sách quan trọng cho nâng cao nhận thức liên quan đến bảo vệ rừng Hàng năm, đơn vị chủ rừng Kiểm lâm có nhiều nỗ lực phổ biến tuyên truyền pháp luật cho bên liên quan, đặc biệt người dân • Tỉnh Lâm Đồng thành lập trung tâm tư vấn pháp lý cho người dân, đặc biệt người dân tộc thiểu số • Khi cần phải thực thu hồi đất cho mục đích kinh tế cơng cộng, bên liên quan (nhất người dân) tuân thủ tốt định đưa Hạn chế/ khoảng trống cần khắc phục: • Khung sách pháp luật khơng thể chế hóa tập qn truyền thống (liên quan đến quản lý bảo vệ rừng) người dân Nói cách khác, chưa có tương tác với luật tục/ truyền thống khuôn khổ pháp luật TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 • Mặc dù có nhiều nỗ lực phổ biến tuyên truyền pháp luật cho bên liên quan, đặc biệt người dân, đối tượng phổ biến pháp luận chưa đủ rộng (mới tập trung vào nam giới nhóm dân nhận khốn rừng) phương pháp tập huấn chưa có tương tác cao tập huấn viên người học Điều dẫn đến hiểu biết pháp luật người dân cịn hạn chế, với nhóm khơng nhận khốn rừng phụ nữ • Thơng tin trung tâm tư vấn pháp lý cho người dân không đến với người dân người dân cần tư vấn pháp luật phụ thuộc vào người sống thơn • Các chứng quyền với rừng thực tế khơng hồn tồn rõ ràng cho bên hệ thống biển báo ranh giới thông tin chủ rừng/ người nhận khốn cịn thiếu mặt số lượng nội dung thơng tin Hồ sơ khốn rừng – chứng quyền người nhận khoán – chưa giao đầy đủ cho họ (xem Hình 3) Hình 3: Sự hiểu biết hộ nhận khốn hồ sơ khốn rừng Khơng biết có hợp đồng khoán rừng 30% Hiện giữ hợp đồng khốn rừng 18% Biết có hợp đồng khốn khơng nhận 52% • Có khác biệt đáng kể diện tích rừng bên liên quan quản lý, người dân quan nhà nước quyền pháp lý thực tế Ngoài ra, việc thực quyền pháp luật cho phép có khác bên liên quan • Mặc dù có tn thủ định thu hồi đất, người dân liên quan không hồn tồn hài lịng với định khơng có thương thảo phương án mức đền bù với họ • Quyền hộ nhận khốn khơng đánh giá bền vững Với người TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 dân rừng khốn cho họ (chứ khơng giao) việc có tiếp tục khốn tiếp hay khơng, hay bị nhà nước thu hồi có đền bù xứng đáng hay không người dân không hồn tồn chắn • Việc giải mâu thuẫn quản lý rừng thường dựa vào nguyên tắc pháp luật khiến người khơng có quyền pháp lý với rừng bị yêu cầu ngừng hoạt động Do khơng tính đến nhu cầu thực tiễn truyền thống địa phương khiến cho mâu thuẫn có khả tái diễn cao • Có nhiều rủi ro tiềm ảnh hưởng đến tính bền vững/ độ an tồn quyền với rừng người nhận khoán rừng, xuất phát từ thực tế thiếu tham gia toàn dân định chọn hộ nhận khoán rừng, hay thiếu thảo luận giải pháp giúp người dân phát triển sinh kế để tránh xâm canh lại vào rừng trình giải mâu thuẫn Đề xuất Các kết đánh giá có ý nghĩa mặt sách thực tiễn sau: Về sách, pháp luật: • Các văn hướng dẫn thực sách cần có liên hệ với sách văn hướng dẫn có liên quan để nhấn mạnh tầm quan trọng việc triển khai sách khác cách đồng địa phương giúp cho cán chịu trách nhiệm thực thi biết văn pháp luật cần vận dụng • Khung pháp luật lâm nghiệp cần cho phép (thể chế hóa) việc vận dụng yếu tố truyền thống, tập quán phù hợp trình quản lý rừng địa phương, bao gồm quyền truyền thống phù hợp với thực tế • Điều chỉnh quy trình hướng dẫn thực thi khốn rừng bổ sung hướng dẫn thực tiến trình có tham gia nhằm tăng cường tham gia bên liên quan tiến trình thực khốn rừng Về lực nhận thức bên liên quan: • Cần đánh giá nhu cầu nâng cao lực phương pháp có tham gia kỹ thiết kế thúc đẩy tham gia Từ xây dựng triển khai chương trình nâng cao lực thúc đẩy cho cán trực tiếp làm việc với người dân TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 • Trong nguồn ngân sách dành cho nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng có dòng ngân sách chi tiết cho việc nâng cao lực thúc đẩy tham gia • Cần xây dựng đội ngũ giảng viên cấp sở từ người sinh sống địa phương quen biết với người dân để giúp nâng cao nhận thức cho người dân lâu dài • Khi tiến hành nâng cao nhận thức cho người dân cần tổ chức kiện lần (ví dụ tổ chức hai ba buổi tập huấn cho thôn với nội dung nhau) để đảm bảo người dân đến kiện đến kiện khác Về thực tế triển khai địa phương: • Cần xây dựng/ củng cố hoạt động ban giám sát việc thực thi chương trình dự án địa phương để đảm bảo nguyên tắc dân chủ sở áp dụng quyền đáng người dân thực thi • Để tránh tình trạng tái diễn mâu thuẫn nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng, trình giải mâu thuẫn quản lý rừng cần vận dụng phương pháp có hợp tác tính đến nhu cầu thực tiễn truyền thống địa phương đến giải pháp có tham gia tất bên liên quan Với tỉnh Lâm Đồng, báo cáo đề xuất thực hoạt động sau thời gian trước mắt: Xây dựng thực thi quy trình hướng dẫn thực thi khốn rừng Lâm Đồng nhằm tăng cường tham gia bên liên quan tiến trình thực khốn rừng Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ rừng cho tất người dân (chứ khơng cho riêng nhóm nhận rừng), đặc biệt nhóm phụ nữ người dân tộc thiểu số không nhận rừng Xây dựng áp dụng thí điểm chế giải mâu thuẫn quản lý tài nguyên rừng có tham gia bên liên quan, nhấn mạnh việc tìm hiểu lý dẫn đến mâu thuẫn – tiến trình đàm phán với bên liên quan việc giải mâu thuẫn Các hoạt động bao gồm: Thúc đẩy hoạt động Trung tâm tư vấn pháp lý cho người dân huyện (thành lập theo định 1212/QD-UBND ngày 08/05/2008) Báo cáo thảo luận học kinh nghiệm từ tiến trình thí điểm PGA tỉnh Lâm Đồng Trên sở học kinh nghiệm này, báo cáo đề xuất bước để thực PGA tương lai – xem Hộp 10 TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 Hộp 1: Các bước đề xuất thực PGA Bước 1: Phân tích bối cảnh thể chế (ICA) Đầu mong đợi: báo cáo phân tích rõ thể chế bối cảnh bên liên quan, bao gồm đề xuất mảng vấn đề quản trị làm sở cho việc chọn nội dung cho đánh giá PGA Bước 2: Thành lập nhóm nịng cốt cấp tỉnh, nhóm hỗ trợ bên xây dựng kế hoạch thực PGA Đầu mong đợi: 1) nhóm làm việc hỗ trợ với nội dung công việc rõ ràng cho nhóm thành viên, 2) kế hoạch thực PGA Bước 3: Xây dựng khung đánh giá mẫu thu thập số liệu Đầu mong đợi: 1) Khung đánh giá, bao gồm vấn đề quản trị cần đánh giá số liên quan, 2) mẫu điều tra hướng dẫn thu thập số liệu, 3) kế hoạch thu thập số liệu Bước 4: Thu thập số liệu Đầu mong đợi: Các số liệu cần thiết cho số đánh giá thu thập nhập vào máy tính Bước 5: Phân tích viết báo cáo đánh giá Đầu mong đợi: Báo cáo đánh giá phân tích kết đánh giá theo chủ đề, điểm mạnh, điểm yếu đưa kết luận khuyến nghị Nhìn chung, nhóm Chun gia nhóm Nịng cốt thấy rằng, với tính tin cậy thơng qua tham gia đóng góp bên liên quan suốt q trình, báo cáo PGA đóng góp thơng tin liệu bổ ích cho việc nâng cao hiệu quản trị rừng bền vững Thông tin liệu quản trị không đóng góp tốt cho việc hoạch định sách định mà cịn sử dụng đưa vào Hệ thống đảm bảo an toàn Việt Nam, đặc biệt với yêu cầu Đảm bảo an tồn Cancun Cụ thể việc đóng góp thơng tin cho u cầu (b) nêu rõ yêu cầu cấu trúc quản trị rừng minh bạch hiệu quả; yêu cầu (c) liên quan tới việc tôn trọng kiến thức quyền cộng đồng dân tộc thiểu số, cuối yêu cầu (d) liên quan tới tham gia đầy đủ hiệu bên liên quan Do vậy, nhóm thống với việc đề xuất PGA mở rộng tiến hành tỉnh thực tiến trình REDD+ Việt Nam nhằm cung cấp thơng tin quản trị tin cậy làm sở để hoạch định sách việc định Khi tổng hợp kết từ tỉnh có kết cho đánh giá cấp quốc gia Các thông tin quản trị thu thập cho đánh giá quốc gia dùng việc thơng tin kết thực REDD+ giai đoạn làm nguồn cho Hệ thống thông tin Đảm bảo an toàn – đặc biệt với yêu cầu Đảm bảo an toàn Cancun nêu Dữ liệu PGA cần cập nhật theo chu kỳ định để theo dõi đánh giá lên xuống mảng quản trị đo đạc theo thời gian Đồng thời TÓM TẮT TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN CHO REDD+TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆT NAM NĂM 2014 liệu so sánh thông tin phản ánh việc cấp địa phương cấp Trung ương có nỗ lực cụ thể với việc cải thiện quản trị xuyên suốt tiến trình thực REDD+ Tuy nhiên, PGA thực Lâm Đồng tiến trình thử nghiệm, có học quý báu rút cần lưu ý thực tỉnh khác Các học kinh nghiệm phân tích cụ thể báo cáo nhằm giúp cho tiến trình thực ngắn hiệu hơn, có phân định rõ ràng mục tiêu, vai trò đóng góp nhóm bên liên quan 11 ... trình thơng qua nhóm Nịng cốt tỉnh Lâm Đồng (bao gồm 15 thành viên từ quan ban ngành cấp đại diện đoàn thể thuộc tỉnh Lâm Đồng) nhóm Chuyên gia (bao gồm thành viên từ bên tỉnh), với điều phối... chế lực thúc đẩy (bao gồm kiến thức kỹ liên quan) nhằm đảm bảo tham gia hiệu bên liên quan, nhóm người dân khác • Tuy tỉnh Lâm Đồng dành dòng ngân sách quan trọng cho nâng cao nhận thức (pháp... thức bên liên quan: • Cần đánh giá nhu cầu nâng cao lực phương pháp có tham gia kỹ thiết kế thúc đẩy tham gia Từ xây dựng triển khai chương trình nâng cao lực thúc đẩy cho cán trực tiếp làm việc

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w