Những vấn đề chính trong quản trị rừng ở Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Phân tích bối cảnh thể chế cho Đánh giá quản trị có tham gia (PGA) cho REDD+ Việt Nam (Trang 47 - 85)

) Các phòng ban khác, bao gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công nghiệp và

6.2Những vấn đề chính trong quản trị rừng ở Lâm Đồng

6. ết luận

6.2Những vấn đề chính trong quản trị rừng ở Lâm Đồng

Một số vấn đề lớn trong l nh vực lâm nghiệp xuất hiện từ các cuộc tham vấn với các bên liên quan trong tỉnh. Điều này bao gồm các vấn đề xung quanh sự công bằng và sự tham gia của các cộng đồng nông thôn, cơ chế quản lý đất đai, sự tuân thủ và kiểm soát của các công ty tư nhân về những ngh a v hợp đồng và tính hiệu quả của việc thực thi luật pháp và cơ chế phối hợp liên cơ quan. Tuy nhiên, có lẽ quan trọng nhất là có những quan điểm trái ngược giữa một số cán bộ chính quyền tỉnh với các cộng đồng địa phương về giao đất, cách làm phù hợp nhất để giao đất và tính công bằng của hệ thống. Trong khi các đại diện từ cấp xã coi hệ thống hiện hành là không công bằng và không đủ để cung cấp sinh kế bền vững cho họ, các cán bộ chính quyền tỉnh lập luận rằng người dân ở các xã ít được học hành và không thể chăm sóc đất đai, nếu giấy chứng nhận quyền sử d ng đất (s đỏ) được cấp cho họ. Hiện nay chỉ có 1,6% đất lâm nghiệp được giao cho các hộ gia đình.

48

Ph c 1: anh sách các tài iệu đã nghiên cứu

1) Quyết định số 25/2001/NQ-HĐND ngày 24 tháng 7 năm 2001 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc lập quy hoạch sử d ng đất giai đoạn 2001-2011

2) Quyết định số 96/2001/QĐ-UB ngày 18 tháng 10 năm 2001 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt ế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010

3) Quyết định số 47/2006 / NQ-HĐND, ngày 7 tháng 7 năm 2006 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc xem xét việc lập kế hoạch sử d ng đất trong giai đoạn 5 năm 2006-2010.

4) Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg

5) Triển vọng chi trả dịch v hệ sinh thái (PES) ở Việt Nam: Nhìn nhận về ba hình thức chi trả Tô Xuân Phúc & Wolfram H. Dressler & Sango Mahanty & Phạm Thúy Thư & Claudia Zingerli 6) Chi trả các dịch v môi trường rừng: Một nghiên cứu điểm về việc thực thi thí điểm tại tỉnh

Lâm Đồng của Việt Nam từ 2006-2010, T chức Winrock Quốc tế, 2011

7) Chi trả dịch v môi trường ở Việt Nam: Một phân tích về các dự án thí điểm tại tỉnh Lâm Đồng, Viện chiến lược môi trường toàn cầu (IGES), RECOFTC - Trung tâm Con người và Rừng; Tác giả: Nguyễn Quang Tân

8) Chính sách thí điểm chi trả dịch v môi trường rừng ở xã Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, Nguyễn Thi Hạnh

9) Tham vấn hỗ trợ phát triển giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD+) và tuân thủ Hệ thống chia sẻ lợi ích (BDS) cho Việt Nam; CERDA, SNV. Hà Nội, tháng 10, 2012

10)Nghiên cứu báo cáo tình trạng quản lý và sử d ng đất ở khu vực miền núi EM - 2012 - Nhóm tư vấn nghiên cứu của UNDP

11)Thông tin về kết quả giám sát về dân cư và đất sản xuất của EM - do Uỷ ban Thường v Quốc hội thực hiện trong năm 2012

12)Báo cáo về đất đai - T chức x am Hồng ông

49

Ph c 2: Các câu hỏi phỏng vấn

Các câu hỏi cho nhóm tr ng tâm – các cán bộ chính quyền và những đơn vị thực thi của tỉnh

1) Bạn nhận thấy sự tham gia của bản thân và của t chức bạn vào REDD ở đâu? - Sự tham gia trước đây của bạn trong các hoạt động REDD là gì?

- Sự tham gia của bạn vào chương trình REDD trong tương lai là gì - Trách nhiệm của bạn hoặc t chức của bạn trong REDD là gì

- Những xung đột tiềm năng, ví d như sử d ng đất, tăng trưởng kinh tế đối với bảo vệ rừng là gì?

2) Những hy vọng và mối quan tâm của bạn đối với REDD là gì? - Rào cản nào bạn nhận thấy cần loại bỏ để thực thi thành công

- Bạn có ngh rằng t chức của bạn có khả năng thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình - Điều cần thiết để thực hiện trách nhiệm của bạn là gì

- Làm thế nào để bạn có thể phối hợp với các t chức khác - Bạn có quyền năng thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình?

- Bạn có biết về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng không Liệu có cần một coơ chế thay thế hay không Loại cơ chế có thể thay thế này là gì?

3) Những khó khăn và thách thức trong giao đất là gì? - Đã hoàn chỉnh được bao nhiêu (và cho ai)? - Những ưu tiên giao đất là gì và tại các các nào?

- Có giao đất cộng đồng cho các nhóm người dân tộc thiểu số (hoặc người khác) không

- Theo suy ngh của bạn, đồng quản lý hoặc quản lý cộng đồng đối với rừng phòng hộ có thể vận hành như thế nào

Các câu hỏi cho nhóm tr ng tâm – cấp cơ sở cộng đồng

1) Cung cấp đánh giá t ng quan về thôn bản/cộng đồng

- Có thể yêu cầu người đứng đầu của cộng đồng cung cấp thông tin về nông nghiệp, sử d ng rừng, sử d ng đất, quy mô của cộng đồng, thành phần dân tộc, đường giao thông/cơ sở hạ tầng hay không

50

- Bạn có biết về REDD Nếu có, bạn đã tham dự bất kỳ bu i tập huấn hoặc cung cấp thông nào chưa?

- Họ có biết giá cả thị trường cà phê, gỗ, gạo không

- Có dự án phát triển hoặc tạo sinh kế nào không Làm thế nào để bạn tham gia vào dự án đó? 2) Cộng đồng đang phải đối mặt với những thách thức nào

(Cộng đồng có phải là một phần của FPIC hay không )

- Bạn đã được giao đất như thế nào, nếu có, những loại giấy tờ cần thiết là gì? Có dễ dàng được giao đất không? Bạn có cần phải trả bất kỳ khoản tiền nào không

- Bạn có biết về những người lập chương trình hỗ trợ hay không Nếu có, bạn đã tham vấn họ chưa Loại hỗ trợ đó là gì

- Nếu họ biết về REDD, họ nhận thức chi tiết đến mức độ nào? Bạn hy vọng REDD có thể giúp đỡ mình được gì Có sự lựa chọn khác để cải thiện sinh kế của bạn không

3) Rừng thuộc về ai Bạn có biết về các t chức chịu trách nhiệm quản lý rừng hay không?

(Câu hỏi này là điểm khởi đầu để thiết lập mối quan hệ của cộng đồng với các đối tượng thực thi khác) - Các quyết định sử d ng đất được thông qua trong cộng đồng của bạn như thế nào, ví d như là

một quá trình cộng đồng hay đây chỉ là quyết định được tạo ra bởi một giới hay không - Bạn có được hưởng lợi từ việc giao đất không Nếu không, tại sao không?

- Đất rừng được giao cho bạn một cách chính thức (s đỏ) hay theo các cách khác

- Nếu có xung đột, bạn có biết về cơ chế giải quyết khiếu nại hoặc xung đột không (câu hỏi gián tiếp)

- Yêu cầu nêu ra một chương trình thể chế thể hiện ai trực tiếp tác động tới thôn bản của họ (trên bảng lật)

4) Bạn có tham gia trồng cà phê/chè/(cao su) không - Đó có phải là nguồn thu nhập quan trọng không? - Bạn bán sản phẩm cho ai

Các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc

51

2) Bạn đã nhận được hoặc biết về Quyết định 779 liên quan đến REDD chưa 3) Làm thế nào để bạn tham gia vào Giai đoạn I của REDD?

4) Bạn có ngh rằng, REDD sẽ có lợi cho tỉnh/huyện của Lâm Đồng?

5) Bạn suy ngh như thế nào về tác động của REDD tới công việc và t chức của bạn

6) Làm thế nào để bạn tham gia vào REDD T chức của bạn có đại diện ở Ban chỉ đạo không? 7) Bạn có làm việc trực tiếp với cộng đồng địa phương không? Bạn suy ngh như thế nào về việc

cộng đồng phải được tham gia vào REDD và cái gì sẽ làm cho sự tham gia của họ thành công? Những rào cản của sự thành công là gì?

8) T chức nào nên tham gia REDD Tại sao Những t chức nào là quan trọng nhất

9) T chức của bạn có liên quan đến việc lập quy hoạch sử d ng đất không? Bạn cần phối hợp với ai và như thế nào?

10)T chức của bạn có tham gia bảo vệ rừng không? Bạn cần phối hợp với ai và như thế nào 11)Giải thích về REDD, sau đó yêu cầu: những tác động tiêu cực tiềm năng mà nó sẽ mang lại là

12)Tầm quan trọng của ngành công nghiệp cà phê/chè/cao su đối với tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo của Lâm Đồng như thế nào

13)Bạn có ngh rằng diện tích trồng cà phê/chè/cao su cần phải được mở rộng hay không?

14)Thị trường chính đối với cây cà phê/chè/cao su ở đâu? Câu chủ đạo để xác định các doanh nghiệp thương mại chính ...

Các động ực gây mất rừng

- Nhận thức và kiến thức về quản lý rừng bền vững và REDD

- Mối quan hệ giữa cộng đồng và các cơ quan ra quyết định (chính quyền)

- Xác định các đối tượng thực thi liên quan đến sử d ng đất và mất rừng (các đối tượng gián tiếp, ví d như ngân hàng)

- Xác định liên kết các chủ thể (đề cập đến quan hệ đối tác, hợp tác).

Ph c 3. Lập bản đồ và Phân tích các bên iên quan

52

Lập bản đồ các thể chế chính thức và không chính thức

Tỉnh Các thể chế chính thức

Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Chi c c iểm lâm - Chi c c Lâm nghiệp

Ban Quản lý rừng phòng hộ (03) Vường quốc gia Bidoup Núi Bà

Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp (14) Quỹ bảo vệ và phát triển rừng

Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc d ng Sở tài nguyên và môi trường

Sở tài chính

Sở ế hoạch và Đầu tư Công an tỉnh và Tỉnh đội

Báo chí (Cấp quốc gia Báo Lâm Đồng + Phát thanh và Truyền hình) Các t chức, liên minh chính trị – xã hội, đoàn thể

Các tổ chức kh ng chính thức

Các doanh nghiệp nhà nước/tư nhân (nhà máy thủy điện, cao su, cà phê, rau, hoa, chăn nuôi, khai thác mỏ, chế biến và kinh doanh gỗ)

hoa khoa học môi trường/Đại học Đà Lạt Công ty tư vấn nông lâm nghiệp

53

Huyện Ủy ban nhân dân huyện Hạt kiểm lâm

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phòng Tài nguyên và Môi trường

Công an huyện Huyện đội (liên cơ quan)

Ban kiểm soát quỹ bảo vệ và phát triển rừng (liên ngành, bao gồm cả Mặt trận T quốc Việt Nam và các đoàn thể)

Các xưởng chế biến lâm sản/thương mại

Xã Uỷ ban nhân dân xã Ban lâm nghiệp xã

Dân quân Công an Xã đội Trưởng thôn

Trạm bảo vệ rừng/lực lượng kiểm lâm địa bàn

Các doanh nghiệp tư nhân (thuê rừng), các công ty lâm sản “Những người môi giới/trung gian" (đất, gỗ, tín d ng)

Cộng đồng địa phương (hộ gia đình ký hợp đồng bảo vệ rừng/ nhóm, cộng đồng thôn bản)

1. Phân tích các bên iên quan ở cấp tỉnh 1.1 Các thể chế chính thức

1.1.1 Tỉnh ủy + Hội đồng nhân dân + y n nhân dân

Sức

mạnh/động lực tham gia REDD

Những hạn chế/yếu kém đối với REDD

Ảnh hưởng tiềm năng đến REDD+

54 quản lý bảo vệ rừng 2011- 2020 - Thí điểm về UN-REDD, SNV, RECOFTC (FPIC, BDS, ...) - Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng/PFES - Chính sách tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số - Chính sách chuyển đ i đất lâm nghiệp/công ty lâm nghiệp - Lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng hàng năm

quyết định về thu hồi rừng cho thuê từ các công ty tư nhân (rừng sẽ bị thu hồi nếu không đầu tư sau 2 năm)

- L nh vực lâm nghiệp không phải là ưu tiên ngân sách phân b hàng năm - ế hoạch phát triển cà phê, cao su, hoa, thực vật, khoáng sản, thủy điện được ưu tiên

- Chính sách không giao rừng cho hộ gia đình/cộng đồng - Chuyển đ i rừng nghèo sang đất sản xuất - Thực thi pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng còn nhiều yếu kém REDD+,

- Quyền và các cơ hội tiếp cận đến rừng và đất rừng của cộng đồng/ hộ gia đình, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số bị hạn chế;

- Mối quan hệ/liên minh giữa chính quyền và các doanh nghiệp (về quyền và lợi ích) không thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý rừng;

- Sự đúng đắn, tính hợp pháp và thực thi pháp luật đã bị từ chối hoặc không được sự công nhận/tuân thủ của cộng đồng

- Người dân/cộng đồng địa phương suy ngh một cách đố kỵ rằng không có sự công bằng trong việc chia sẻ lợi ích từ quản lý và bảo vệ rừng và dẫn đến phá rừng và suy thoái rừng

- FPIC không thể áp d ng vì các hộ gia đình không phải là chủ sở hữu rừng hợp pháp mà họ chỉ được thuê nhân công để bảo vệ rừng

- M c tiêu giảm nghèo trong REDD khó có thể thực thi; Chính sách bảo vệ môi trường xã hội khó có thể được đáp ứng nếu rừng chỉ được giao cho các công ty thương mại tư nhân.

1.1.2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâ, Chi cục Lâm nghiệp

Sức mạnh/động lực tham gia REDD

Những hạn chế/yếu kém đối với REDD

55

- Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý nhà nước về lâm nghiệp và thực thi ế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; - Được coi là cơ quan đầu mối thực thi REDD+, PFES; - Tư vấn, lập kế hoạch, thiết kế và xác minh việc giao rừng cho các hộ gia đình/ cộng đồng/ doanh nghiệp, chi trả dịch v rừng; đồng quản lý rừng, lâm nghiệp cộng đồng, kiểm kê rừng, bảo vệ và phát triển rừng; - Thực thi Lâm

- Đây chỉ là cơ quan tư vấn không có quyền ra quyết định; có hạn chế về thẩm quyền thực thi luật pháp và không đồng bộ và chồng chéo về chức năng với trách nhiệm giải trình yếu kém;

- Sự phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường không hiệu quả

- hông xác định rõ bộ phận chịu trách nhiệm của các cơ quan, những người (phải) thực thi REDD+, sự tranh giành của các cơ quan.

- Lực lượng kiểm lâm là "người làm thuê" cho doanh nghiệp tư nhân để bảo vệ rừng (cây cao su)

- Chi phí bảo vệ rừng và đất rừng thấp; ngân sách nhà nước không đủ để bảo vệ rừng, do vậy tính trạng khai thác gỗ bất hợp pháp không thể cấm; giá cả và nhu cầu của thị trường lâm sản - gỗ cao;

- Thiếu thông tin cập nhật về hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp;

- Lực lượng kiểm lâm làm ngơ, “tiếp tay cho các đối tượng khai

- Lực lượng kiểm lâm có thể theo dõi quá trình thực thi REDD ( iểm soát cháy rừng, chống lại hoạt động phi pháp, chi trả dịch v môi trường, khai thác mỏ, rò rỉ);

- hông hỗ trợ cho việc giao đất/ rừng đến hộ gia đình và các cộng đồng;

- Lập quy hoạch rừng tự nhiên (thích hợp với REDD+) được giao cho các doanh nghiệp;

- Mâu thuẫn về quy hoạch sử d ng đất đối với REDD+ và/ hoặc sản xuất nông/ lâm nghiệp khác;

- Lợi d ng xâm lấn rừng, canh tác lấn dần do đó làm tăng nguy cơ phá rừng;

- Rủi ro DD là cao trong các khu rừng được quản lý bởi các chủ rừng nhà nước

Một phần của tài liệu Phân tích bối cảnh thể chế cho Đánh giá quản trị có tham gia (PGA) cho REDD+ Việt Nam (Trang 47 - 85)