Nghiên cứu sử dụng sụn kết mạc tự thân trong phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi

136 516 1
Nghiên cứu sử dụng sụn kết mạc tự thân trong phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy nước mắt triệu chứng quan trọng bệnh học lệ đạo, khơng điều trị hiệu ảnh hưởng đến sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất đời sống tình cảm bệnh nhân Trong số ngành cơng nghiệp đòi hỏi xác, lái xe tơ bệnh nhân chảy nước mắt bị loại trừ Chảy nước mắt tắc hệ thống lệ đạo điểm lệ, lệ quản ngang lệ quản chung, chảy nước mắt tắc lệ quản ngang chiếm 14,8% trường hợp, tắc hệ thống lệ đạo túi lệ ống lệ mũi chiếm 24,1% [6], [60], [71] Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm thiết lập lại nước mắt để trả bệnh nhân sống bình thường Mãi đến đầu kỷ XX phẫu thuật nối thơng túi lệ mũi (DCR) đạt kết ngoạn mục với tỉ lệ thành cơng từ 90 đến 95%, với điều kiện lệ quản phải thơng tốt Như trường hợp bị tắc lệ quản phải làm sao? Đầu tiên nhà nhãn khoa nghĩ phải tái tạo lại đường dẫn lưu nước mắt phù hợp với sinh lý cách dùng vật liệu tự thân chuyển đáy túi lệ, dùng niêm mạc mơi tĩnh mạch phẫu thuật đòi hỏi kỹ thuật khó khăn, khéo léo tính kiên nhẫn thầy thuốc nên phẫu thuật khơng phổ biến rộng rãi [115], [135], [136], [137], [139] Năm 1962, Jones người mơ tả phẫu thuật nối thơng kết mạc túi lệ mũi (CDCR) với ống thuỷ tinh làm đường dẫn nước mắt từ hồ lệ đến mũi để điều trị tắc lệ quản, phẫu thuật đơn giản dễ thực Từ đời phẫu thuật tiếp nhận tiêu chuẩn để điều trị tắc lệ quản khó khăn để trì vị trí giải phẫu chức ống gặp nhiều biến chứng phải mang chất liệu nhân tạo suốt đời [60], [51], [84], [109], [110], [113], [133] Có nhiều cơng trình nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, chất liệu ống kiểu ống để hạn chế biến chứng, khơng đạt kết mong muốn Như vậy, chảy nước mắt tắc hệ thống lệ đạo điều trị cách hiệu quả, chảy nước mắt tắc hệ thống lệ đạo (lệ quản ngang) điều trị khó khăn phức tạp, thách thức lớn nhà nhãn khoa giới nhà nhãn khoa Việt Nam [19], [24], [29], [32], [33], [35], [38], [39], [50], [63] Mặc dù phẫu thuật nối thơng kết mạc túi lệ mũi với ống Jones xem phương thức điều trị hiệu bệnh nhân chảy nước mắt tắc lệ quản ngang, phẫu thuật gắn liền với số phiền phức vấn đề di chuyển ống, nhiễm trùng, sẹo gây tắc đường hầm, bệnh nhân phải mang chất liệu nhân tạo suốt đời sau phẫu thuật Do chất liệu tự thân nhiều tác giả ưa thích để tái tạo lại đường dẫn lưu nước mắt [57], [79] Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng chất liệu tự thân làm đường hầm lót niêm mạc sử dụng da, tĩnh mạch, động mạch, niêm mạc má Những phẫu thuật đạt kết đáng khích lệ hạn chế biến chứng chất liệu nhân tạo gây nên, khuyết điểm chất liệu ghép mềm, miệng ống xẹp bơm rửa thơng Để khắc phục nhược điểm Yung dùng sụn vách ngăn tái tạo lại đường dẫn lưu nước mắt đạt kết tốt Đến phương pháp dùng sụn vách ngăn đưa vào sách giáo khoa [26], [28], [83], [114], [122], [131] Ở Việt Nam, có ba trung tâm lớn Bệnh Viện Mắt Trung ương Hà Nội, Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh có cơng trình nghiên cứu điều trị chảy nước mắt, tập trung vào hệ thống lệ đạo phẫu thuật nối thơng túi lệ mũi Năm 1977, Nguyễn Xn Trường thực phẫu thuật ghép tĩnh mạch hiển phẫu thuật nối thơng kết mạc túi lệ mũi để điều trị tắc lệ quản, thực mười bệnh nhân theo dõi thời gian ngắn Từ đến nay, điều trị chảy nước mắt tắc lệ quản bỏ ngỏ [8] Tại Bệnh Viện Mắt phố Hồ Chí Minh, năm có hàng trăm bệnh nhân chảy nước mắt hậu chấn thương, tai nạn giao thơng, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt làm tắc lệ quản ngày nhiều Những bệnh nhân u cầu điều trị hết chảy nước mắt Để khắc phục biến chứng việc dùng chất liệu nhân tạo, khắc phục nhược điểm ghép da, tĩnh mạch, niêm mạc tiếp thu ưu điểm việc dùng sụn vách ngăn phẫu thuật nối thơng kết mạc túi lệ mũi Tơi định dùng sụn kết mạc tự thân làm đường hầm lót niêm mạc dẫn lưu nước mắt từ hồ lệ đến mũi để điều trị tắc lệ quản ngang Bởi sụn kết mạc mi vừa có niêm mạc vừa có độ cứng sụn nên đường hầm hoạt động tốt khơng có ống Vì thế, tơi thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng sụn kết mạc tự thân phẫu thuật nối thơng kết mạc túi lệ mũi” nhằm mục tiêu: Mơ tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhân tắc lệ quản ngang Đánh giá kết điều trị hài lòng bệnh nhân phẫu thuật nối thơng kết mạc túi lệ sụn kết mạc tự thân Nhận xét tình trạng giải phẫu mí chức phim nước mắt mắt lấy sụn kết mạc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC LỆ BỘ Hệ thống lệ bao gồm ba thành phần chịu trách nhiệm cho việc sản xuất, phân bố dẫn lưu nước mắt Tuyến lệ tuyến lệ phụ tiết phim nước mắt để bảo vệ bề mặt nhãn cầu giúp trì thị lực tốt Mi mắt hoạt động chớp mắt giúp phân bố nước mắt ngang qua giác mạc vận chuyển nước mắt đến hồ lệ Hệ thống tiết dẫn lưu nước mắt từ hồ lệ đến ngách mũi [129] Hình 1.1 Cấu tạo lệ “Nguồn Weber RK et al (2007)” [122] 1.1.1 Tuyến lệ sản xuất nước mắt Tuyến lệ nằm góc ngồi hốc mắt, kích thước khoảng 20x12x5 mm Có thùy hốc mắt (ở phía trên) thùy mi nhỏ hơn, phân cách sợi dây chằng Whitenall, chẻ cân nâng mi sừng ngồi Có từ 10 – 12 ống tiết mở vào đồ kết mạc ngồi, ta dễ dàng nhận chúng nhỏ fluorescine 2% vào đồ soi sinh hiển vi Tuyến lệ phụ tìm thấy đồ kết mạc dọc theo bờ sụn Có khoảng 20 - 40 tuyến lệ phụ Krause đồ kết mạc mi có 6-8 đồ Tuyến lệ phụ Wolfring hơn, khoảng tuyến bờ sụn mi bờ sụn mi Những tuyến lệ phụ chứa tổ nhỏ tuyến lệ dẫn lưu trực tiếp vào kết mạc [20], [34], [58], [100], [129] Hình 1.2 Tuyến lệ cấu tạo mi mắt “Nguồn Catherine B (2005)” [30] - Sự tiết nước mắt tuyến lệ bao gồm tiết tiết phản xạ [3], [6] + Tiết bản: Do tuyến lệ phụ đảm trách, chiếm 5% thành phần nước nước mắt, đủ để tạo nên phim nước mắt trước giác mạc bình thường khơng thể thay tồn tuyến lệ tuyến bị hư hại Tuyến lệ phụ điều khiển thần kinh giao cảm Tiết khoảng 1,2µl/ phút, ngày tiết khoảng 10 ml + Tiết phản xạ hay tiết chính: Do tuyến lệ đảm trách, chiếm 95% thành phần nước nước mắt, điều khiển thần kinh phó giao cảm Phản xạ có nguồn gốc trung ương ngoại biên - Phim nước mắt trước giác mạc chủ yếu trì chức bình thường cho giác mạc khúc xạ tốt cho nhãn cầu Phim nước mắt dầy khoảng 40 µm, chiều dày giảm mở mắt bốc Tuổi lớn thể tích nước mắt giảm gây tê giác mạc Phim nước mắt có ba lớp [20], [100], [122]: + Lớp lipid ngồi cùng: Lớp lipid dầy 0,1µm tiết chủ yếu từ tuyến Meibomius, từ tuyến Zeis tuyến Moll Lớp có ba chức làm chậm bốc nước, gia tăng sức căng bề mặt trợ giúp làm ổn định phim nước mắt Do nước mắt khơng chảy q nhiều bờ mi + Lớp nước giữa: Lớp dầy khoảng 7µm, chiếm 20% tồn chiều dầy Lớp nước tiết tuyến lệ tuyến lệ phụ Lớp có bốn chức năng: cung cấp oxy cho biểu mơ giác mạc, có tính diệt khuẩn lactoferin lysozyme, làm trơn láng bề mặt nhãn cầu, rửa trơi mảnh vỡ tế bào từ kết mạc giác mạc + Lớp nhầy bên trong: Lớp nhầy dầy khoảng 30 µm, lớp tế bào đài kết mạc tế bào biểu mơ giác mạc tiết ra, có tác dụng làm kết dính nước mắt vào vi nhung mao biểu mơ giác mạc Hình 1.3 Phim nước mắt “Nguồn Catherine B (2005)” [30] - Về thần kinh mạch máu tuyến lệ: Máu ni dưỡng tuyến lệ cung cấp nhánh lệ động mạch mắt đơi nhánh hốc động mạch hàm; Thần kinh chi phối tuyến lệ gồm mạng thần kinh: thần kinh sinh ba, thần kinh mặt thần kinh giao cảm Điều khiển tiết nước mắt thần kinh đối giao cảm chi phối, xuất phát từ nhân nước bọt cầu não, trụ giác theo thần kinh mặt, xun qua hạch gối (khơng tiếp vận đây), tiếp tục theo thần kinh đá lớn nơng để vào hạch bướm hàm tiếp vận Sợi hậu hạch theo thần kinh gò má thần kinh lệ để đến tuyến lệ Sợi giao cảm chủ yếu vận mạch đến từ mạng giao cảm quanh động mạch cảnh, vào thần kinh đá sâu liên kết với thần kinh đá lớn nơng thành thần kinh giường (thần kinh Vidian), vào hạch bướm hàm Từ sợi giao cảm kèm sợi hậu hạch đối giao cảm để tới tuyến lệ [58] 1.1.2 Mi mắt - Phân bố nước mắt Mi mắt có nhiệm vụ phân bố nước mắt vòng cung mi bao quanh túi lệ trợ giúp dẫn lưu nước mắt Cấu tạo mi mắt gồm da mi, tổ chức xơ sụn, vòng cung mi, kết mạc, phần phụ mí mắt gồm tuyến, mạch máu thần kinh [12], [100], [122] - Tổ chức xơ sụn xem khung mi mắt, hệ thống xơ vững bao gồm nhiều phận: + Sụn mi dài khoảng 30 mm, cao 10-12 mm phần giữa, hai góc sụn thon nhỏ hình thành hình bầu dục nằm ngang Sụn mi lõm phía sau ơm sát mặt trước nhãn cầu Sụn mi giống hình chữ nhật, dài 30 mm, cao 3-4 mm, lõm mặt sau + Cấu trúc sụn mi tổ chức liên kết mà sợi ép chặt khiến cho có mật độ giống sụn Độ dầy sụn mi khoảng 1mm Trong sụn mi có tuyến Meibomius, có khoảng 25 tuyến sụn mi 20 tuyến sụn mi động mạch mi chạy ngang trước mặt trước sụn [1] Hình 1.4 Khung sụn xơ mí mắt “Nguồn Catherine B (2005)” [30] - Cơ vòng cung mi bao quanh khe mi, chịu chi phối thần kinh số 7, có nhiệm vụ nhắm mắt Cơ có nhiều thớ vòng đồng tâm, thớ tập trung thành bó Có thể chia làm hai phần, phần hốc mắt phần mi, mà phần mi gồm có vòng cung mi trước sụn trước vách Đầu nơng vòng trước sụn trước vách bao xung quanh lệ quản bám vào mào lệ trước, đầu sâu vòng trước sụn (cơ Horner), đầu sâu vòng trước vách bám vào mạc lệ mào lệ sau Cơ vòng hốc mắt bám vào mào lệ trước Chỗ bám vòng cung mi quan trọng giải thích chế bơm lệ Mào lệ sau Hố lệ Mào lệ trước Bờ ổ mắt PS Cơ vòng trước vách PTH Cơ vòng trước sụn (horner) PT Cơ vòng trước sụn MCT D/C mi MC Khe O Cơ vòng ổ mắt Hình 1.5 Sơ đồ chỗ bám vòng cung mi “Nguồn Olver J et al (2002)” [100] 10 Hình 1.6 Liên quan vòng cung mi lệ quản “ Nguồn Catherine B (2005)” [30] 1.1.3 Dẫn lưu nước mắt Nước mắt tuyến lệ tiết 24 khoảng 10 ml, với động tác chớp mắt, nước mắt bơm dọc theo bờ mi để đến hồ lệ góc mắt Ở trạng thái bình thường, hầu mắt bị bốc nước, có phần nhỏ nước mắt xuống ngang qua ống lệ mũi Hệ thống tiết nước mắt bao gồm: [1], [2], [3], [6], [10], [20] - Điểm lệ: bình thường lộn phía nhãn cầu nằm hồ lệ Lỗ lệ nở rộng tạo thành bóng lệ có độ dài 2mm hướng vng góc với bờ mi [46], [49], [100], [103] - Lệ quản: lệ quản dài từ 8-10 mm, có khoảng 90% bệnh nhân có lệ quản hợp lại với tạo lệ quản chung vào thành ngồi túi lệ Một nếp gấp niêm mạc (van Rosenmuller) bình thường ngăn trào ngược nước mắt từ túi lệ vào lệ quản hoạt động bơm nước mắt Khi ống lệ mũi bị tắc, chất nhầy mủ ứ đọng trong túi lệ gây giãn túi lệ, day 16 Baldesschi L, Nardi M, Hintschich CR, Koornneef L (1998), “Anterior suspended flaps: A modified approach for external dacryocystorhinostomy”, Br J O, 82, pp 790-792 17 Bartley GB, Gustafson RO (1990), “Complication of malpositioned Jones tubes”, American Journal of Ophthalmology, 109, pp 6669 18 Barley GB (1993), “Acquired lacrimal drainage obstruction: An etiologic classification system, case reports, and a review of the literature, Part 3”, Opthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, (1), pp 11-26 19 Becker BB (2001), “Recanalization of the obstructed nasolacrimal duct system”, Journal of Vascular and Interventional Radiology, 12, pp 697-699 20 Bedrossian EH (2004), “The lacrimal system”, Duanes Clinical Ophthalology on CD_Rom, Lippencott William & Wilkins, chapter 30 21 Beloglazov VG, et al (1998), “Intubation granulomas of the lacrimal ducts in patients with silicone implants”, Vestn Oftalmol, 114 (5), pp 19-32 22 Betharia SM, Arora T, Kumar S (1988), “Comparative evaluation of Jones pyrex and polyethylene conjunctivodacryocystorhinostomy”, Ophthalmology, 36, pp 162-164 India tubes in Journal of 23 Boboridis KG, Downes RN (2005), “Endoscopic placement of Jones lacrimal tubes with the assistance of Holmium YAG laser”, Orbit, 25 (2), pp 25-30 24 Burger D (1984), “Conjunctivo-dacyocystorhinostomy: curse or cure”, Trans Ophthal Soc NZ, 36, pp.59-60 25 Callahan A, Callahan MA (1982), “Conjunctivodacryocystorhinostomy: emplacement of the Jones pyrex glass tube”, Trans New Orleans Acad Opthalmol, 30, pp.123-8 26 Campbell CB, Shannon GM, Flanagan JC (1983), “Conjunctivodacryocystorhinostomy with mucous membrance graft”, Opthalmic Plast and Reconstructive Surgery, 14 (8), pp 647-652 27 Can I, et al (1998), “Changes in the conjunctival flora after conjunctivodacryocystorhinostomy: A preliminary report”, Eur J Ophthalmol, (3), pp 142-7 28 Can I, et al (1999), “Conjunctivodacryocystorhinostomy with buccal mucosal graft: comparative and histopathological study”, Opthalmic Surg Lasers, 30 (2), pp 98-104 29 Caroll JM, Beyer CK (1973), “Conjunctivodacryocystorhinostomy using silicone rubber lacrimal tubes”, Arch Ophthalmol, 89 (2), pp 113-5 30 Catherine B (2005), “Ocular anatomy”, Eyelearn.med.utoroto 31 Chandler AC (1973), “Conjunctivodacryocystostomy: A modified Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Trans Am Ophthalmol Soc, 71, pp.272-286 32 Chandler AC (1975), “Modification Conjunctivodacryocystorhinostomy procedure”, of the American Journal of Ophthalmology, 80, pp 522-524 33 Chung YJ, et al (2004), “Conjunctivorhinostomy with rubber tipped Jones tubes”, Ann Plast Surg, 51 (1), pp 68-71 34 Cohen AD (2006), “The lacrimal system: Diagnosis, Management & Surgery”, Springer 35 Corin SM, Hurwitz JJ, Tucker SM (1988), “A simple technique for the prevention and management of Jones bypass tube extrusion”, Can Journal Ophthalmol, 23 (7), pp 322-323 36 Daily RA, Tower RN (2005), “Frosted Jones pyrex tubes”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 21 (3), pp 185-7 37 Daniel W, Aldecoa JP, Heidenreich AM (2001), “Diseases of the lacrimal drainage system”, Current Opinion in Ophthalmology, 12 (5), pp 352-359 38 Devoto MH, Bernardini FP, Concillis CD (2006), “Minimally invasive Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 22 (4), pp 235-5 39 Devoto MH, Bernardini FP, Concillis CD (2007), “Reply re: Minimally invasive Conjunctivodacryocystorhinostomy Jones tube”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 23 (3), pp.254 with 40 Didem S, et al (2007), “External dacryocystorhinostomy: double-flap anastomosis or excision of the posterior flap”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 23 (1), pp 28-31 41 Doucet TW, Hurwitz JJ (1982), “Canaliculodacryocystorhinostomy in the management of unsuccessful lacrimal surgery”, Arch Ophthalmol, 100, pp.619-621 42 Doucet TW, Hurwitz JJ (1982), “The broken Lester Jones tube”, Can Journal Ophthalmol, 17 (1), pp 32-33 43 Dresner SC, et al (1984), “Lacrimal drainage system inflammatory masses from retained silicone tubing”, American Journal of Ophthalmology, 96, pp 609-613 44 Dryden RM, Wulc AE (1985), “Total internal reflection for positioning Jones tube”, Arch Ophthalmol, 103, pp 858-859 45 Duffy MT (2000), “Advance in lacrimal surgery”, Curr Opin Ophthalmol, 11 (5), pp 351-6 46 Edward H, Besrossian JR (2004), “Duanes clinical Ophthalmology”, Lippencott, Williams and Wikins, 1, chapter 30 47 Fan X, et al (2007), “The use of Medpor coated taer drainage tube in Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Eye, 2, pp 1-6 48 Ferda C, et al (2005), “Histopathologic in the lacrimal sac of dacryocystorhinostomy patients with and without silicone intubation”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 21 (1), pp 59-64 49 Gigantelli JW (1999), “Orbit and lacrimal gland – The lacrimal drainage system”, Yanoff Ophthalmology on CD_Rom, Mosby international Ltd, first edition, chapter 17 50 Gladstone GJ, Putterman AM (1985), “A modified glass tube for Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Arch Ophthalmol, 103 (8), pp.1229-30 51 Glatt HJ, Putterman AM (2000), “Conjunctivodacryocystorhinostomy In: Mauriello JA Jr (ed)unfavorable results of eyelid and lacrimal surgery”, Butterwowoth-Heinemann, Oxford, pp 575-589 52 Gonnering RS, Lyon DB, Fisher JC (1991), “Endoscopic Laserassisted lacrimal surgery”, American Journal of Ophthalmology, 111 (2), pp.52-7 53 Grover AK, Gupta AK, Rastogi A (1991), “Modified canaliculodacryocystorhinostomy”, India Journal of Ophthalmology, 39 (4), pp 159-161 54 Hana DC, Clairmont AA (1978), “Nasolacrimal duct reconstruction with a vein graft”, Plastic & Recontructive Surgery, 62 (1), pp 85-88 55 Hassan AS, Elner VM (2004), “Tarsus-grafted conjunctival flap for upper eyelid reconstruction”, Technique in Ophthalmology, (4), pp 162-165 56 Henderson PN (1985), “A modified trephining techique for the incision of Jones tube”, Arch Ophthalmol, 103, pp 1582-1585 57 Huang TT, Sasaki K, Nozaki M (1990), “Reconstruction of the lacrimal excretory system”, Plastic and Reconstructive Surgery, 90 (3), pp.399-404 58 Jaypee (2002), Text book of Ophthalmology, Jaypee brother medical published Ltd, India, first edition, 2, pp.694-704 59 Jean-Louis DS, Raman M, Garry D (2007), “Sliding tarsal flap for reconstruction of large, shallow lower eyelid tarsal defects”, Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 23 (1), pp 46-48 60 Jones LT (1962), “The cure of epiphora due to canalicular disorders, trauma and surgical failures on the lacrimal passages”, Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 66, pp 506-24 61 Jones LT (1965), “Conjunctivodacryocystorhinostomy”, American Journal of Ophthalmology, 59, pp 773-83 62 Jones LT (1976), “Lacrimal surgery In: Tessier P, Callahan A, Mustarde JC and Salyer KE (eds) Symposium on Plastic surgery in the orbital region”, St Louis: CV Mosby, pp 129-35 63 Jones BR, Corrigan MJ (1969), “Obstruction of the lacrimal canaliculi In Rycroft PV, ed Corneoplastic surgery: Proceedingof the second international corneo-plastic conference”, Oxford, pp 10111 64 Jordan DR, Klapper SR (2007), “Re: Minimally invasive Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 23 (3), pp 253-4 65 Junior WP, Schellini SA, Padovani CR (2004), “Lester-Jones tube: indication and results”, Arquivos Brasileiros de Oftalmologia, 67 (6), pp 1-8 66 Kanski JJ (1989), Clinical Ophthalmology a systmmatic approach, Butternoth Heinemanal II, HongKong, second edition, pp.46-54 67 Katowitz JA (2002), Pediatric ocular plastic surgery, Springer, chapter 3, pp.301-356 68 Katowitz JA, Joanne EL (2004), “Lacrimal drainage surgery”, Duanes clinical Ophthalmology on CD_Rom, Iippincott William & Wilkins, chapter 79 69 Kakizaki H, et al (2005), “The lacrimal canaliculus and sac borered by the Horner muscle from the functional lacrimal drainage system”, Ophthalmology, 112 (4), pp 710-6 70 Kim BM, Osmanocic SS (2005), “Pyogenic granulomas after silicone punctal plugs: A clinical and histopathologic study”, American Journal of Ophthalmology, 139 (4), pp 678-684 71 Kim BJ, Tsirbas A, Franzco MD (2005), “Epiphora caused by lacrimal drainage system problems”, Medscape 72 Khoubian JF, Kikkawa DO, Gonnering RS (2006), “Trephination and silicone stent intubation for the treatment of canalicular obstruction: Effect of the level of obstruction”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 22 (4), pp 248-252 73 Klapper SR, Jordan DR (1999), “Jones tube insersion in children with canalicular agenesis”, Ophthalmic Surg Lasers, 30 (6), pp 495-8 74 Kominek P, Cervenka S (2005), “Conjunctivodacryocystorhinostomy tube placement with urologic catheter”, Ophhal Plast Reconstr Surg, 21 (3), pp 235-6 75 Kuchar A, et al (1999), “Endoscopic laser recanalisation of presaccal canalicular obstruction”, Br J Ophthalmol, 83, pp 443-447 76 Kurihashi K, Yamashita A (1991), “Anatomical consideration for dacryocystorhinostomy”, Ophthalmologica, 203 (1), pp 1-7 77 Lamping K, Levine MR (1983), “Jones tubes: how good are they ?”, Arch Ophthalmol, 101, pp 260-261 78 Lee JS, et al (2001), “The treatment of lacrimal apparatus obstruction with the use of an inner canthal Jones tube insersion via a transcaruncular route”, Ophthalmic Surgery and Laser, 23 (1), pp.48-54 79 Lee JW (2007), “Nasolacrimal duct reconstruction with nasal mucoperiosteal flap”, Ananals of Plastic Surgery, 59 (2), pp 143148 80 Leibovitch I, et al (2005), “Endonasal endoscopic assisted replacement of lacrimal drainage tubes”, Orbit, 24 (3), pp 191-4 81 Leibovitch I, Selva D (2004), “Modified Hughes flap: division at day”, Ophthalmology, 111 (12), pp 2164-2167 82 Leibovitch I, et al (2004), “Donor site morbidity in free tarsal grafts”, American Journal of Ophthalmology, 138 (3), pp 430-433 83 Leone CR (1995), “Conjunctivodacryocystorhinostomy with buccal mucosal graft”, Arch Ophthalmol, 113, pp 113-5 84 Lim C, et al (2004), “Lacrimal canalicular bypss surgery with the Lester Jones tube”, American Journal of Ophthalmology, 137 (1), pp 101-8 85 Lisman RD, Smith B, Silverstone PJ (1986), “Success rate of conjunctivodacryocystorhinostomy Presented at the 17 th annual scientific meeting of the American society of Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery“ 86 Liu D (1988), “Conjunctivodacryocystorhinostomy with pyrex tube”, Opthal Plast Reconstr Surg, (4), pp 241-2 87 Liu D (2000), “Conjunctival incision for primary Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube”, American Journal of Ophthalmology, 129 (2), pp 244-5 88 Mahmood S, Sadiq A (2001), “A short history of lacrimal surgery”, CME Ophthalmology, (3), pp 76-78 89 Maluf RN, Bashshus ZF, Noureddin BN (2004), “Modified technique for tube fixxtion in Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Ophthal Plast Reconstr Surg, 20 (3), pp.240-1 90 Maurice MK (2006), “Upper eyelid reconstruction”, Emedicine 91 Mandeville JT, Woog JJ (2002), “Obstruction of the lacrimal drainage system”, Curr Opin Ophthalmol, 13 (5), pp 303-9 92 Migliori ME, Putterman AM (1989), “Recurrent Jones tube extrusion successfully treated with modified glass tube”, Ophthal Plast Reconstr Surg, (3), pp 189-91 93 Mombaerts I, Colla B (2007), “Modified Jones lacrimal bypass surgery with an angled extened Jones tube”, Ophthalmology, 20 (10), pp.1-7 94 Mounir B (2006), “Eyelid reconstruction, lower eyelid”, Emedicine 95 Mullner K, Bodner E, Mannor GE (1999), “Endoscopy of the lacrimal system”, Br J Ophthalmol, 83, pp 949-952 96 Nagashima K (1986), “Fistulous tract after Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Ophthalmic Surgery, 17 (2), pp 809 97 Nagashima K (1984), “Rocking phenomenon of Jone tube in place”, Arch Ophthalmol, 102, pp 116-117 98 Nik NA, Hurwitz JJ, Ching Sang H (1984), “Mechanism of tear flow after dacryocystorhinostomy and Jones tube surgery”, Arch Ophthalmol, 102, pp 1643-1646 99 Nissen JN, Sorensen T (1987), “Conjunctivorhinostomy: A study of 21 case”, Acta Ophthalmologica, 65, pp 30-36 100 Olver J (2002), Colour atlas of lacrimal surgery, Butternorth Heinemanal, Oxford, first edition, pp 2-27 101 Olson JR, Youngs NA (1966), “Canaliculus reconstruction homologus vein graft”, American Journal of Ophthalmology, 62 (4), pp 676677 102 Park MS, Chi MJ, Baek SH (2007), “Clinical study of endoscopic endonasal Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube placement”, Ophthalmologica, 221 (1), pp 36-40 103 Parwar B (2005), “Nasolacrimal system anatomy”, Emedicine 104 Patrinely JR, et al (1999), “Total upper eyelid reconstruction with mucosalized tarsal graft and overlying bipedicle flap”, Archives of Ophthalmology, 117 (12), pp 1655-1661 105 Pelin KH, Omerfaruk Y (2006), “Holmium YAG laser lacrimal bypass surgery”, Technic in Ophthalmology, (1), pp 39-44 106 Raman M, Dinesh S (2005), “Free tarsus autogenous graft struts for lower eyelid elevation”, Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 21 (2), pp 117-122 107 Rohrich RJ, Zbar IS (1999), “The evolution of the Hughes tarsoconjunctival flap for lower eyelid reconstruction”, Plastic and Reconstructive Surgery, 104 (2), pp 518-522 108 Rose GE, Welham RAN (1991), “Jones lacrimal canalicular bypass tubes: twenty-five year expereience”, Eye, 5, pp 13-19 109 Rosen N, Ashkenazi I, Rosner M (1994), “Patient dissatisfaction after functionally successful Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube”, American Journal of Ophthalmology, 117 (5), pp 636-42 110 Rumelt S (2003), “Blind canalicular marsupialization in complete punctual abcence sa part of systemic approach for classification and treatment of lacrimal system obstruction”, Plast Reconstr Surg, 112 (2), pp 396-403 111 Schellini SA, et al (2004), “Pseudodacryocystitis: A complication related to a Lester-Jones tube”, Japanese Journal of Ophthalmology, 48 (5), pp 509-10 112 Schwarcz RM, et al (2007), “Modified Conjunctivodacryocystorhinostomy for upper lacrimal system obstruction”, Arch Facial Plast Surg, (2), pp 96-100 113 Sekhar GC, et al (1991), “Problems Conjunctivodacryocystorhinostomy”, associated American Journal with of Ophthalmology, 112 (5), pp 502-6 114 Soll DB (1983), “Vein grafting in nasolacrimal sytem reconstruction”, Ophthalmic Surg, 14 (8), pp 656-60 115 Stallard HB (1940), “An operation for epiphora”, Lancet, 2, pp 743744 116 Steinsapir KD, Glah HJ, Putterman AM (1990), “A 16- year study of Conjunctivodacryocystorhinostomy”, American Journal of Ophthalmology, 109, pp 387-393 117 Stephenson CM, Brown BZ (1985), “The use of tarsus as a autogenous graft in eyelid surgery”, Ophthal Plast Reconstr Surg, (1), pp 43-50 118 Struck HG, Ehrich D (2000), “Prognosis of Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Ophthalmologe, 97 (6), pp 407-10 119 Tanenbaum M, McCord CD (2004), “Lacrimal drainage system”, Duanes Clinical Ophthalmology on CD_Rom, Lippincott William & Wilkins, chapter 13 120 Trotter WL, Meyer DR (2000), “Endoscopic Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube placement”, Ophthalmology, 107 (6), pp 1206-9 121 Vasquez RJ (1988), “History of lacrimal surgery In: Linberg JV (ed)contemporary issues in Ophthalmology vol 5: Lacrimal surgery”, Churchill Livingstone, New Yort, Edinburgh, pp 315335 122 Weber RK, Keerl R, Schaefer SD, Della Rocca RC (2007), Atlas of lacrimal surgery, Springer, chapter 11 123 Weil B (1978), “The Lester Jones operation: Conjunctivodacryocystorhinostomy with permanent prothesis In Yamaguchi M (ed): recent advances in the lacrimal system”, Tokyo, Asahi, pp 71-77 124 Welham RA, Guthuff R (1985), “The Lester-Jones tube: A 15-year follow up”, Ophthalmology, 223, pp 106-108 125 Welham RAN (1973), “Canalicular obstructions and the lester Jones tube what to when all else fails”, Trans Ophthalmol Soc UK, 93, pp 623-632 126 Welham RAN, Wulc AE (1987), “Management of unsuccessful lacrimal surgery”, British Journal of Ophthalmology, 71, pp 152157 127 Woog JJ, Sindwani R (2006), “Endoscopic dacryocystorhinostomy and Conjunctivodacryocystorhinostomy”, Otolacryngol Clin North American, 39 (5), pp 346-9 128 Woog JJ (2004), Endoscopic lacrimal and orbital surgery, Butterworth-Heinneman, USA, chapter 129 Wright KW (1997), Text book of Ophthalmology, Williams and Wilkins, first edition, pp 376-380 130 Yazici B, Yazici Z (2000), “Frequency of the common canaliculus: A radiological study”, Archives of Ophthalmology, 118, pp 1381385 131 Yung MW, Hardman-Lea S (2003), “Ipswich lacrimal tube: pedicle nasal septal for the reconstruction of lacrimal drainage passage”, Journal of Lacryngology & Otology, 117, pp 130-131 132 Yung MW, Hardman-lea S (2002), “Analysis of the results of surgical endoscopic dacryocystorhinostomy: effect of the level of obstruction”, Br J ophthalmology, 86, pp 792-794 133 Zilelioglu G, Gunduz K (1996), “Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tube A 10-year study” Doc Ophthalmologica, 92 (2), pp 97-105 134 Zinkernagel MS, et al (2007), “Free tarsal graft combined with skin transposition flap for full-thickness lower eyelid reconstruction”, Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 23 (3), pp 228231 TIẾNG PHÁP 135 Chanterelle A, Vaillant JM, Gilet J, Couly G (1976), “Intérêt des greffes artérielles dans la reconstruction des voies lacrymales après mutilation”, Ann Chir Plast, 29 (2), pp 123-126 136 Paufique L, Durand L (1969), “Traintement chirurgical du larmoiment canaliculate: Réfection du canalicule par unce greffe veineuse”, Ann Ocul, 202 (4), pp 337-344 TIẾNG ĐỨC 137 Bangerter A (1947), “Zur behandlung bei trašnenrošhrchenstnose”, Ophthalmologica, 114, pp 195-202 138 Heermann J (1925), “Rhinochirurgische Aspekte bei Trašnenwegstenosen”, Ortorrhinolaryngol Nova, 1, pp 227-232 139 Kraupa E (1910), “Die angeborene atresie der trašnenrošhrchenstnose und ihre operative behandlung”, Klin Monastsbl Augenheilkd, 48, pp 445-450 140 Walter C (1997), “Trašnenwegstraumen In Walter C (ed) Plastischchirurgische Eingriffe im Kopf-bereich”, pp 66-67 [...]... 8mm Lệ quản đối diện tắc Nối thông lệ quản túi lệ mũi Tắc toàn bộ 1 lệ quản Lệ quản đối diện thông DCR Tắc toàn bộ 2 lệ quản Lệ quản đối diện tắc Nối thông kết mạc túi lệ mũi Tắc 2 lệ quản Lệ quản còn thông > 8mm Nối thông lệ quản túi lệ mũi Tắc toàn bộ 2 lệ quản Lệ quản thông < 8mm Nối thông kết mạc túi lệ mũi Sơ đồ 1.1 Sơ đồ xử lý tắc nghẽn lệ đạo “Nguồn Weber RK et al (2007)” [122] 29 1.6 LỊCH SỬ... 1.21 Phẫu thuật nối thông lệ quản túi lệ mũi “Nguồn Jaypee (2002)” [58] Tắc cả 2 lệ quản hoặc suy yếu bơm lệ phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi( Conjunctivodacryocystorhinostomy: CDCR): được thực hiện Hình 1.22 Phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi “Nguồn Jones LT (1965)” [61] Phẫu thuật nối thông kết mạc mũi (conjunctovorhinostomy): được thực hiện khi không có túi lệ hoặc sau thất bại của phẫu thuật. .. Hình 1.23 Phẫu thuật nối thông kết mạc mũi “Nguồn Jaypee (2002)” [58] 28 Tắc nghẽn Yếu tố khác Phẫu thuật đề nghị Túi lệ hoặc dưới túi lệ DCR Hẹp lệ quản Luồn ống Laser lệ quản + luồn ống DCR + luồn ống Tắc lệ quản chung đoạn cuối phía trong DCR với tạo hình lệ quản chung Tắc lệ quản chung đoạn cuối phía ngoài Nối thông lệ quản túi lệ mũi Tắc 1 lệ quản > 8mm Lệ quản đối diện còn thông DCR Tắc 1 lệ quản... que thông chạm vào xương lệ hoặc gặp chỗ tắc lệ quản Nếu que thông vào lệ quản và chạm xương lệ gọi là điểm dừng cứng (hard stop) Điều đó gợi ý que thông đã đi vào túi lệ, chạm vào thành trong của nó, và lệ quản chung thông suốt Nếu bơm rửa lệ đạo có trào ngược ở điểm lệ đối diện và có điểm dừng cứng gợi ý có tắc ở túi lệ hoặc ống lệ mũi Nếu có tắc nghẽn ở gần túi lệ, que thông không thể đi vào túi lệ. .. và thân xương hàm trên Màng xương này dễ dàng tách khỏi hố xương trong phẫu thuật nối thông túi lệ mũi Túi lệ có 4 mặt: 12 Hình 1.8 Hố lệ “Nguồn Olver J et al (2002)” [100] + Mặt trước: có quan hệ với gân thẳng của dây chằng mi trong, dây này đi ngang qua chỗ nối 1/3 trên và 2/3 dưới của túi lệ Đây là mốc quan trọng của túi lệ, người ta phải hết sức chú ý khi làm phẫu thuật về túi lệ Dây chằng mi trong. .. [100] - Ống lệ mũi: là sự tiếp tục của túi lệ đi xuống dưới tới ngách mũi dưới Ống lệ mũi có phần trong xương (khoảng 12 mm) và phần trong vách mũi (khoảng 5 mm) Ống này mở vào mũi và phần trước của thành ngoài trong ngách mũi dưới lỗ của ống lệ mũi thay đổi kích thước và hình dạng Trong ống lệ mũi có nhiều nếp niêm mạc tạo thành các van Van Rosenmuller ở chỗ nối của lệ quản chung và túi lệ, van Hasner... nghiệm Jones I Kết quả này thích hợp với tắc giải phẫu một phần ở mức độ túi lệ hoặc ống lệ mũi Tuy nhiên bơm rửa đã cố gắng đẩy thuốc nhuộm qua chỗ tắc vào trong mũi Với kết quả này có thể điều trị bằng phẫu thuật nối thông túi lệ- mũi 19 + Thu hồi nước muối sinh lý mà không có thuốc nhuộm: gợi ý hẹp điểm lệ, lệ quản, lệ quản chung, hoặc suy yếu bơm lệ đạo Thuốc nhuộm đã không đi vào túi lệ trong quá trình... ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ QUẢN 1.6.1 Trên thế giới Chảy nước mắt do tắc hệ thống lệ quản trên bao gồm: tắc điểm lệ, tắc lệ quản ngang, tắc lệ quản chung Điều trị tắc điểm lệ bằng các thủ thuật oneSnip, two-Snip, three-Snip Điều trị tắc lệ quản chung bằng phẫu thuật nối thông lệ quản túi lệ mũi Nhưng kết quả các phẫu thuật này rất nghèo nàn và hậu quả cuối cùng làm tắc lệ quản ngang Do đó, mọi nghiên cứu đều tập... Phẫu thuật bằng đường bên trong mũi để điều chỉnh sự tắc nghẽn dòng chảy nước mắt đã được mô tả hơn 100 năm trước đây Từ năm 1893, Caldwell đã thực hiện phẫu thuật nối thông túi lệ- mũi qua đường mũi Năm 1991 Gonnering là người đầu tiên mô tả sự kết hợp giữa nội soi và Laser [52], [127] Phẫu thuật CDCR nội soi không được mô tả trong y văn cùng thời với phẫu thuật nối thông túi lệ- mũi nội soi và mãi đến... viền mí; Bơm lệ (liệt thần kinh VII, mi mắt không chuyển động được: tổn thương do bỏng, mô sẹo; Bất thường điểm lệ (tắc điểm lệ Lật mí); Tắc lệ quản (Viêm kết mạc hóa sẹo: bệnh Herpes, Zona, hội chứng Steven-Johnson, chấn thương đứt lệ quản, viêm lệ quản, dùng thuốc tại chỗ, hóa trị liệu, sau xạ trị, thông lệ quản nhiều lần); Bệnh lý túi lệ (viêm túi lệ, sỏi túi lệ, u túi lệ) ; Bệnh lý ống lệ mũi (tắc nghẽn ... hợp Lô nghiên cứu dùng sụn kết mạc tự thân kết hợp với ống Jones làm cầu nối phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi Lô chứng dùng ống Jones đơn phẫu 41 thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi Kết cho... toàn lệ quản Lệ quản đối diện thông DCR Tắc toàn lệ quản Lệ quản đối diện tắc Nối thông kết mạc túi lệ mũi Tắc lệ quản Lệ quản thông > 8mm Nối thông lệ quản túi lệ mũi Tắc toàn lệ quản Lệ quản thông. .. tắc lệ quản ngang Bởi sụn kết mạc mi vừa có niêm mạc vừa có độ cứng sụn nên đường hầm hoạt động tốt ống Vì thế, thực đề tài Nghiên cứu sử dụng sụn kết mạc tự thân phẫu thuật nối thông kết mạc túi

Ngày đăng: 28/02/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan an Nam TP dang sua ngay 26-12-2008

  • TLTK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan