1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sốt rét tại tỉnh bình thuận (1991 – 2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua soffell kết hợp với màn permanet 2 0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng

162 382 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Tiêu đề Đánh giá tình hình sốt rét tại tỉnh Bình Thuận (1991 – 2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng Tác giả: Chế Ngọc Thạch Chuyên ngành: Khoa học tự nhiên Sinh học Nguồn phát hành: Viện sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương Sơ lược: THÔNG TIN ĐƯA LÊN MẠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ CÁC KẾT QUẢ CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: “Đánh giá tình hình sốt rét tại tỉnh Bình Thuận (1991 – 2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng”. Chuyên ngành: Côn trùng học Mã số: 62420106 Họ tên của nghiên cứu sinh: Chế Ngọc Thạch Họ tên người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hồ Đình Trung 2. . PGS. TS. Nguyễn Văn Châu Cơ sở đào tạo: Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương 1. Kết quả chính của luận án Tình hình sốt rét tại tỉnh Bình Thuận (1991 – 2010) Sau 20 năm can thiệp, tỷ lệ mắc sốt rét1000 dân giảm từ 8,001000 (1991) dân xuống còn 0,581000 dân (năm 2010). Vùng SRLH IV và V đều có mặt An. dirus (chiếm tỷ lệ 2,13% và 10,8%). Cả 3 vùng SRLH đều có mặt An. minimus và giảm dần từ vùng từ vùng III đến vùng V. Những người đi rừng, ngủ rẫy có nguy cơ mắc sốt rét cao gấp 5,03 lần so với những người không đi rừng, ngủ rẫy. Hiệu lực của kem xua kết hợp với màn Permanet 2.0 và tác dụng diệt tồn lưu của hóa chất trên màn Permanet 2.0 Màn Permanet 2.0 đã sử dụng 7 tháng chưa giặt ở thực địa vẫn còn hiệu lực diệt tồn lưu. Màn Permanet 2.0 chỉ làm giảm số muỗi An. dirus đốt người trong đêm (hiệu lực chống muỗi đốt là 80 %). Hiệu lực của kem xua Soffell (13 % DEET) có thể chống muỗi An. dirus đốt là 89 % trong khoảng thời gian 6 – 7 giờ. Kết hợp kem xua Soffell và màn Permanet 2.0 làm tăng hiệu lực ngăn cản muỗi An. dirus tiếp xúc với người (hiệu lực chống muỗi An. dirus đốt là 92 %). Sự chấp nhận của cộng đồng khi sử dụng kem xua Soffell và màn Permanet 2.0 Tỷ lệ người dân sử dụng màn Permanet 2.0 là 87,8 %, trong đó có 82,0% sử dụng màn Permanet 2.0 ngủ trong rừng, trong rẫy ban đêm. Phỏng vấn 100 người tình nguyện sử dụng màn Permanet 2.0 có một số biểu hiện: mẩn ngứa (3 %), kích thích mắt (6 %). Tỷ lệ người dân sử dụng kem xua Soffell là 81,5%, trong đó 71,1 % sử dụng trong rừng, trong rẫy ban đêm. Phỏng vấn 100 người tình nguyện sử dụng kem xua Soffell, tất cả đều cho rằng kem xua Soffell không có biểu hiện triệu chứng nào. 2. Các kết luận mới của luận án Ý nghĩa khoa học Đề tài đã tổng kết một cách đầy đủ về tình hình SR tại tỉnh Bình Thuận từ năm 1991 đến 2010. Đồng thời đã phát hiện được những yếu tố khách quan và kỹ thuật làm tình hình SR giảm rõ rệt, nhưng chưa bền vững. Từ đó đã bổ sung một số biện pháp PCSR tích cực, trong đó có biện pháp phòng chống vector tại vùng SRLH nặng góp phần kiểm soát và đẩy lùi bệnh SR tại địa phương. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đã đề xuất và áp dụng biện pháp bảo vệ cá nhân khỏi muỗi đốt khi đi rừng, ngủ rẫy bằng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 đã góp phần làm giảm tỷ lệ mắc SR ở tỉnh Bình thuận và góp phần vào sự thành công của chương trình PCSR Quốc gia. Đóng góp mới của luận án Đây là lần đầu tiên tổng kết, đánh giá tình hình SR tại tỉnh Bình Thuận sau 20 năm (1991 – 2010) và đánh giá thực trạng mắc SR của đối tượng đi rừng, ngủ rẫy. Đồng thời đã chỉ ra những khó khăn hiện nay trong việc áp dụng biện pháp phòng chống vector cho những người đi rừng, ngủ rẫy. Lần đầu tiên nghiên cứu bổ sung giải pháp phòng chống vector SR bằng sử dụng kem xua muỗi kết hợp với màn Permanet 2.0 tại một số địa phương SRLH nặng. Giải pháp này có tính kế thừa nhưng đã nâng cao hơn khi kết hợp giữa kem xua và màn Permanet 2.0 để tạo ra một nét mới về nội dung.

- 1 - 󰖷T V󰖥N 󰗁 B󰗈nh s󰗒t rét (SR) là b󰗈nh truy󰗂n nhi󰗆m nguy hi󰗄m 󰗒i v󰗜i con ng󰗞i, do m󰗚t s󰗒 loài ký sinh trùng thu󰗚c gi󰗒ng Plasmodium (P.) gây ra; m󰗘i nm trên th󰗀 gi󰗜i có hàng trm tri󰗈u ng󰗞i m󰖰c b󰗈nh và hàng trm nghìn ng󰗞i ch󰗀t do SR. Ký sinh trùng s󰗒t rét (KSTSR) 󰗤c truy󰗂n t󰗬 ng󰗞i b󰗈nh sang ng󰗞i lành b󰗠i các loài mu󰗘i thu󰗚c gi󰗒ng Anopheles (An.). B󰗈nh SR phân b󰗒 trên th󰗀 gi󰗜i t󰗬 64 v 󰗚 B󰖰c 󰗀n 32 v 󰗚 Nam, 󰖸c bi󰗈t 󰗠 các n󰗜c thu󰗚c châu Phi, khu v󰗲c Nam M󰗺 và khu v󰗲c châu Á- Thái Bình Dng. Vi󰗈t Nam là m󰗚t trong nh󰗰ng qu󰗒c gia có chng trình phòng ch󰗒ng s󰗒t rét (PCSR) thành công. T󰗬 nm 1991, chi󰗀n l󰗤c PCSR b󰖰t 󰖨u 󰗤c th󰗲c hi󰗈n, kh󰗠i ngu󰗔n t󰗬 chng trình 󰜝Tiêu di󰗈t s󰗒t rét󰜞, 󰜝Thanh toán s󰗒t rét󰜞, chuy󰗄n sang 󰜝Phòng ch󰗒ng s󰗒t rét󰜞 và ã 󰖢t 󰗤c m󰗚t s󰗒 k󰗀t qu󰖤 rõ r󰗈t: Nm 2010 b󰗈nh nhân s󰗒t rét (BNSR) gi󰖤m 94,0 %, KSTSR gi󰖤m 90,7 % và t󰗮 vong do SR gi󰖤m 99,5 % so v󰗜i nm 1991. 󰗄 󰖢t 󰗤c k󰗀t qu󰖤 trên, vi󰗈c l󰗲a ch󰗎n, áp d󰗦ng bi󰗈n pháp phòng ch󰗒ng vector SR phù h󰗤p và hi󰗈u qu󰖤 là m󰗚t trong các bi󰗈n pháp góp ph󰖨n quan tr󰗎ng cho thành công c󰗨a chng trình PCSR 󰗠 Vi󰗈t Nam [89]. Các xã SRLH n󰖸ng c󰗨a t󰗊nh Bình Thu󰖮n là 󰗌a bàn sinh s󰗒ng c󰗨a nhi󰗂u 󰗔ng bào dân t󰗚c thi󰗄u s󰗒 v󰗜i các t󰖮p quán lao 󰗚ng s󰖤n xu󰖦t khác nhau; trong ó có i󰗄m chung là canh tác nông nghi󰗈p trên nng r󰖬y và có th󰗄 coi ây là ngu󰗔n thu nh󰖮p ch󰗨 y󰗀u c󰗨a 󰗔ng bào dân t󰗚c 󰗠 ây. Do canh tác nng r󰖬y xa nhà, nên ng󰗞i dân th󰗞ng làm nhà r󰖬y t󰖢m b󰗤, s sài ngay trên 󰖦t r󰖬y ho󰖸c n󰖲m ven r󰗬ng, g󰖨n ni canh tác. Tình hình SR t󰖢i Bình Thu󰖮n hi󰗈n nay n󰗖i c󰗚m lên v󰖦n 󰗂 t󰗸 l󰗈 m󰖰c SR cao 󰗠 nh󰗰ng ng󰗞i i r󰗬ng, ng󰗨 r󰖬y. T󰗖ng k󰗀t công tác PCSR 5 nm (2006 󰜔 2010) t󰖢i t󰗊nh Bình Thu󰖮n cho th󰖦y: BNSR nm 2010 so v󰗜i nm 2006 ch󰗊 gi󰖤m 6,22 %, KSTSR nm 2010 so nm 2006 tng 18,24 %. BNSR nm 2009 so v󰗜i nm 2008 tng 60 % (720/450). BNSR, KSTSR th󰗞ng t󰖮p trung 󰗠 5 xã s󰗒t rét lu hành (SRLH) n󰖸ng (theo phân vùng d󰗌ch t󰗆 SR can thi󰗈p 2009). Trong nm 2010, s󰗒 BNSR t󰖢i huy󰗈n - 2 - B󰖰c Bình chi󰗀m g󰖨n 45 % so v󰗜i toàn t󰗊nh (323/720 BNSR), t󰗸 l󰗈 m󰖰c SR ch󰗨 y󰗀u t󰖮p trung 󰗠 󰗒i t󰗤ng i r󰗬ng, ng󰗨 r󰖬y. S󰗒 BNSR t󰖢i 2 xã Phan Sn và Phan Ti󰗀n (huy󰗈n B󰖰c Bình) trong nm 2010 chi󰗀m t󰗸 l󰗈 52,4 % so v󰗜i 5 xã SRLH n󰖸ng (121/231 BNSR) và chi󰗀m 17,8 % so v󰗜i toàn t󰗊nh (121/678 BNSR). Các bi󰗈n pháp phòng ch󰗒ng vector 󰗤c ti󰗀n hành liên t󰗦c trong nhi󰗂u nm t󰖢i các xã SRLH n󰖸ng, nhng m󰖮t 󰗚 vector truy󰗂n b󰗈nh SR chính là An. dirus t󰖢i khu v󰗲c nhà r󰖬y v󰖬n còn cao: Nm 2010 i󰗂u tra m󰖮t 󰗚 mu󰗘i An. dirus t󰖢i khu v󰗲c nhà r󰖬y c󰗨a hai xã Phan Sn và Phan Ti󰗀n cho th󰖦y, phng pháp m󰗔i ng󰗞i trong nhà (MNTN) và m󰗔i ng󰗞i ngoài nhà (MNNN) có m󰖮t 󰗚 (1,58 con/gi󰗞/ng󰗞i), b󰖬y èn trong nhà (BTN) có m󰖮t 󰗚 (8,36 con/èn/êm) [79]. M󰖸c dù chng trình PCSR ã có nhi󰗂u thành công, nhng k󰗀t qu󰖤 cha th󰖮t s󰗲 b󰗂n v󰗰ng, b󰗈nh SR v󰖬n còn e d󰗎a 󰗀n s󰗪c kh󰗐e ng󰗞i dân vùng r󰗬ng núi, 󰖸c bi󰗈t là 󰗠 vùng sâu, vùng xa, ni ch󰗨 y󰗀u có 󰗔ng bào dân t󰗚c thi󰗄u s󰗒 sinh s󰗒ng. Do trình 󰗚 vn hóa còn th󰖦p, i󰗂u ki󰗈n kinh t󰗀-xã h󰗚i còn khó khn, nên hi󰗄u bi󰗀t c󰗨a ng󰗞i dân v󰗂 b󰗈nh SR và các bi󰗈n pháp PCSR còn nhi󰗂u h󰖢n ch󰗀. M󰖸t khác, i󰗂u ki󰗈n 󰗌a hình, 󰖦t ai, ngh󰗂 nghi󰗈p và t󰖮p quán canh tác 󰗠 󰗌a phng nên nhi󰗂u ng󰗞i ph󰖤i i r󰗬ng, làm r󰖬y và ng󰗨 l󰖢i qua êm trong r󰗬ng, nên d󰗆 b󰗌 m󰖰c b󰗈nh SR, t󰗸 l󰗈 nhi󰗆m SR cao, nhng 󰗀n nay cha có bi󰗈n pháp PCSR hi󰗈u qu󰖤 cho 󰗒i t󰗤ng này. Hi󰗈n nay, phun t󰗔n lu và t󰖪m màn v󰗜i hóa ch󰖦t di󰗈t mu󰗘i là các bi󰗈n pháp chính 󰗄 phòng ch󰗒ng vector SR 󰗠 Vi󰗈t Nam. Hai bi󰗈n pháp này có hi󰗈u qu󰖤 cao trong PCSR cho nh󰗰ng ng󰗞i sinh s󰗒ng c󰗒 󰗌nh 󰗠 khu v󰗲c dân c (thôn, b󰖤n ). Ng󰗤c l󰖢i, 󰗄 phòng ch󰗒ng vector SR cho nh󰗰ng ng󰗞i th󰗞ng xuyên ho󰖢t 󰗚ng và ng󰗨 trong r󰗬ng, r󰖬y thì c󰖤 hai bi󰗈n pháp phun t󰗔n lu và t󰖪m màn 󰗂u r󰖦t khó th󰗲c hi󰗈n vì nhà 󰗠 trong r󰖬y th󰗞ng làm t󰖢m b󰗤, s sài, vách có nhi󰗂u khe h󰗠 nên tác d󰗦ng t󰗔n lu c󰗨a hóa ch󰖦t phun trên vách th󰖦p, màn t󰖪m hóa ch󰖦t theo phng pháp truy󰗂n th󰗒ng cng ít hi󰗈u qu󰖤, vì màn b󰗌 b󰖪n nhanh nên th󰗞ng xuyên ph󰖤i gi󰖸t, tác d󰗦ng di󰗈t t󰗔n lu c󰗨a hóa - 3 - ch󰖦t trên màn th󰖦p. Các nghiên c󰗪u cho th󰖦y, t󰖢i khu v󰗲c nhà r󰖬y m󰖮t 󰗚 vector truy󰗂n b󰗈nh SR chính nh An. dirus, An. minimus cao, có t󰖮p tính 󰗒t ng󰗞i và trú 󰖮u ngoài nhà nên hi󰗈u qu󰖤 phun t󰗔n lu hóa ch󰖦t th󰖦p. Các loài mu󰗘i An. dirus, An. minimus 󰗠 ây ho󰖢t 󰗚ng 󰗒t ng󰗞i t󰗬 ch󰖮p t󰗒i, lúc ng󰗞i dân còn sinh ho󰖢t ngoài tr󰗞i và cha buông màn i ng󰗨, nên màn t󰖪m hóa ch󰖦t kém phát huy 󰗤c tác d󰗦ng. 󰗄 kh󰖰c ph󰗦c các h󰖢n ch󰗀 trên, vi󰗈c nghiên c󰗪u s󰗮 d󰗦ng màn t󰖪m hóa ch󰖦t t󰗔n lu lâu (LLINs) v󰗜i kh󰖤 nng ch󰗌u gi󰖸t nhi󰗂u l󰖨n ã 󰗤c áp d󰗦ng, 󰗔ng th󰗞i k󰗀t h󰗤p v󰗜i bi󰗈n pháp s󰗮 d󰗦ng kem xua mu󰗘i b󰖤o v󰗈 cho nh󰗰ng ng󰗞i i r󰗬ng, làm r󰖬y và ng󰗨 qua êm trong r󰗬ng, r󰖬y là r󰖦t c󰖨n thi󰗀t. T󰗬 nh󰗰ng lý do trên, 󰗄 tìm bi󰗈n pháp phòng ch󰗒ng vector SR 󰖢t hi󰗈u qu󰖤 cao, chúng tôi th󰗲c hi󰗈n 󰗂 tài: 󰜝ánh giá tình hình s󰗒t rét t󰖢i t󰗊nh Bình Thu󰖮n (1991 󰜔 2010) và nghiên c󰗪u s󰗮 d󰗦ng kem xua Soffell k󰗀t h󰗤p v󰗜i màn Permanet 2.0 t󰖢i m󰗚t s󰗒 i󰗄m s󰗒t rét lu hành n󰖸ng󰜞. V󰗜i m󰗦c tiêu: 1. ánh giá tình hình s󰗒t rét t󰖢i t󰗊nh Bình Thu󰖮n (1991 󰜔 2010). 2. ánh giá hi󰗈u l󰗲c c󰗨a kem xua Soffell k󰗀t h󰗤p v󰗜i màn Permanet 2.0 và tác d󰗦ng di󰗈t t󰗔n lu c󰗨a hóa ch󰖦t trên màn Permanet 2.0. 3. Xác 󰗌nh s󰗲 ch󰖦p nh󰖮n c󰗨a c󰗚ng 󰗔ng khi s󰗮 d󰗦ng kem xua Soffell và màn Permanet 2.0. - 4 - TÍNH KHOA H󰗍C, TÍNH M󰗛I VÀ TÍNH TH󰗱C TI󰗅N C󰗧A LU󰖭N ÁN óng góp m󰗜i c󰗨a lu󰖮n án - ây là l󰖨n 󰖨u tiên t󰗖ng k󰗀t, ánh giá tình hình SR t󰖢i t󰗊nh Bình Thu󰖮n sau 20 nm (1991 󰜔 2010) và ánh giá th󰗲c tr󰖢ng m󰖰c SR c󰗨a 󰗒i t󰗤ng i r󰗬ng, ng󰗨 r󰖬y. 󰗔ng th󰗞i ã ch󰗊 ra nh󰗰ng khó khn hi󰗈n nay trong vi󰗈c áp d󰗦ng bi󰗈n pháp phòng ch󰗒ng vector cho nh󰗰ng ng󰗞i i r󰗬ng, ng󰗨 r󰖬y. - L󰖨n 󰖨u tiên nghiên c󰗪u b󰗖 sung gi󰖤i pháp phòng ch󰗒ng vector SR b󰖲ng s󰗮 d󰗦ng kem xua k󰗀t h󰗤p v󰗜i màn Permanet 2.0 t󰖢i m󰗚t s󰗒 󰗌a phng SRLH n󰖸ng, có th󰗄 xem là m󰗚t óng góp m󰗜i c󰗨a lu󰖮n án. Gi󰖤i pháp này có tính k󰗀 th󰗬a nhng ã nâng cao hn khi k󰗀t h󰗤p gi󰗰a kem xua và màn. K󰗀t qu󰖤 nghiên c󰗪u cho th󰖦y, hi󰗈u l󰗲c c󰗨a màn Permanet 2.0 làm gi󰖤m m󰖮t 󰗚 An. dirus 󰗒t ng󰗞i trong nhà su󰗒t êm, hi󰗈u l󰗲c b󰖤o v󰗈 80%. Hi󰗈u l󰗲c c󰗨a kem xua Soffell ch󰗒ng An. dirus 󰗒t ng󰗞i 89% trong kho󰖤ng th󰗞i gian 6 󰜔 7 gi󰗞. Hi󰗈u l󰗲c c󰗨a kem xua k󰗀t h󰗤p v󰗜i màn Permanet 2.0 ch󰗒ng An. dirus 󰗒t ng󰗞i 92%. Ý ngha khoa h󰗎c 󰗂 tài ã t󰗖ng k󰗀t m󰗚t cách 󰖨y 󰗨 v󰗂 tình hình SR t󰖢i t󰗊nh Bình Thu󰖮n t󰗬 nm 1991󰗀n 2010. 󰗔ng th󰗞i ã phát hi󰗈n 󰗤c nh󰗰ng y󰗀u t󰗒 khách quan và k󰗺 thu󰖮t làm tình hình SR gi󰖤m rõ r󰗈t, nhng cha th󰖮t s󰗲 b󰗂n v󰗰ng. T󰗬 ó ã b󰗖 sung m󰗚t s󰗒 bi󰗈n pháp PCSR tích c󰗲c, trong ó có bi󰗈n pháp phòng ch󰗒ng vector t󰖢i vùng SRLH n󰖸ng. Các k󰗀t qu󰖤 v󰗂 hi󰗈u l󰗲c phòng ch󰗒ng vector SR c󰗨a bi󰗈n pháp s󰗮 d󰗦ng kem xua Soffell k󰗀t h󰗤p v󰗜i màn Permanet 2.0 có ý ngha th󰗲c ti󰗆n và ý ngha khoa h󰗎c cao, góp ph󰖨n ki󰗄m soát và 󰖪y lùi b󰗈nh SR t󰖢i 󰗌a phng. Ý ngha th󰗲c ti󰗆n 󰗟 nh󰗰ng 󰗌a phng có SRLH và lu hành n󰖸ng là vùng sâu, vùng xa c󰗨a t󰗊nh Bình Thu󰖮n, dân di bi󰗀n 󰗚ng, dân i r󰗬ng, ng󰗨 r󰖬y, nh󰗰ng bi󰗈n pháp phòng ch󰗒ng vector truy󰗂n th󰗒ng nh phun t󰗔n lu trong nhà và t󰖪m màn b󰖲ng hoá ch󰖦t di󰗈t côn trùng kém hi󰗈u qu󰖤. Do v󰖮y 󰗂 tài ã 󰗂 xu󰖦t và áp d󰗦ng bi󰗈n pháp b󰖤o v󰗈 cá nhân kh󰗐i mu󰗘i 󰗒t khi i r󰗬ng, ng󰗨 r󰖬y b󰖲ng kem xua Soffell k󰗀t h󰗤p v󰗜i màn Permanet 2.0 ã góp ph󰖨n làm gi󰖤m t󰗸 l󰗈 m󰖰c SR 󰗠 t󰗊nh Bình thu󰖮n và góp ph󰖨n vào s󰗲 thành công c󰗨a chng trình PCSR Qu󰗒c gia, là m󰗚t óng góp có ý ngha th󰗲c ti󰗆n c󰗨a lu󰖮n án. - 5 - CHNG 1 T󰗕NG QUAN TÀI LI󰗇U 1.1. Tình hình s󰗒t rét và phòng ch󰗒ng vector s󰗒t rét trên th󰗀 gi󰗜i 1.1.1. Tình hình s󰗒t rét trên th󰗀 gi󰗜i Nm 1956, T󰗖 ch󰗪c Y t󰗀 th󰗀 gi󰗜i (WHO) phát 󰗚ng chi󰗀n d󰗌ch 󰜝Thanh toán s󰗒t rét󰜞 trên quy mô toàn c󰖨u. Tuy nhiên 󰗀n nm 1969, WHO bu󰗚c ph󰖤i nhìn nh󰖮n là không th󰗄 thanh toán SR trên ph󰖢m vi toàn c󰖨u m󰖸c dù chi󰗀n d󰗌ch ã em l󰖢i l󰗤i ích to l󰗜n, c󰗪u s󰗒ng hàng tri󰗈u ng󰗞i, 󰖸c bi󰗈t t󰖢i Á Châu và Nam M󰗺. T󰗬 1970 󰜔 1978, tình hình tiêu di󰗈t SR trên th󰗀 gi󰗜i g󰖸p thêm nhi󰗂u khó khn. Có thêm nhi󰗂u loài vector truy󰗂n b󰗈nh SR kháng hóa ch󰖦t di󰗈t mu󰗘i và a kháng và s󰗒 vector SR trú 󰖪n ngoài nhà cng tng lên; 󰗠 m󰗚t s󰗒 ni nh 󰖥n 󰗚, Pakistan, Sri Lanca, Th󰗖 Nh K󰗴, các 󰖤o Salomon. 󰗟 m󰗚t s󰗒 ni khác, chng trình tiêu di󰗈t SR b󰗌 b󰗐 d󰗠 và ph󰖤i quay l󰖢i PCSR nh Inônêxia, Sabah, Afgannistan, Nicaragua, Haiti. M󰗚t s󰗒 v󰗦 d󰗌ch SR ã x󰖤y ra sau khi ng󰗬ng phun hóa ch󰖦t di󰗈t mu󰗘i. Nm 1979, 󰖢i h󰗚i 󰗔ng T󰗖 ch󰗪c Y t󰗀 th󰗀 gi󰗜i l󰖨n th󰗪 31 ra Ngh󰗌 quy󰗀t chuy󰗄n h󰖴n t󰗬 chi󰗀n l󰗤c tiêu di󰗈t s󰗒t rét sang chi󰗀n l󰗤c PCSR. Chi󰗀n l󰗤c 󰜝Phòng ch󰗒ng s󰗒t rét󰜞 󰗤c thay th󰗀 sau ó d󰗲a trên các nguyên t󰖰c c󰗨a chm sóc s󰗪c kho󰖼 ban 󰖨u (Tuyên b󰗒 Ama Ata và H󰗚i ngh󰗌 các B󰗚 tr󰗠ng Amsterdam, 1992) [47]. Sau 36 nm ti󰗀n hành thanh toán và PCSR (t󰗬 1955 󰜔 1991) trên toàn th󰗀 gi󰗜i v󰖬n còn trên 2 t󰗸 ng󰗞i s󰗒ng trong vùng SR (g󰖨n 50% dân s󰗒 th󰗀 gi󰗜i) 󰗠 100 n󰗜c, t󰗮 vong do SR hàng nm t󰗬 1 󰗀n 2 tri󰗈u ng󰗞i, s󰗒 m󰖰c SR m󰗜i hàng nm là 110 tri󰗈u ng󰗞i) [36]. Theo s󰗒 li󰗈u th󰗒ng kê c󰗨a WHO 󰗀n nm 2009, b󰗈nh SR v󰖬n lu hành 󰗠 108 qu󰗒c gia. 󰗜c tính có kho󰖤ng 225 tri󰗈u ng󰗞i m󰖰c và 781 nghìn ng󰗞i t󰗮 vong do SR, riêng châu Phi chi󰗀m 91%; ông Nam Á chi󰗀m 6% [162]. V󰗜i s󰗲 n󰗖 l󰗲c c󰗨a các c󰖦p chính quy󰗂n, c󰗚ng 󰗔ng và các T󰗖 ch󰗪c Y t󰗀 Th󰗀 gi󰗜i, b󰗈nh SR ngày nay ã 󰗤c kh󰗒ng ch󰗀 và 󰖪y lùi m󰗚t cách áng k󰗄 so v󰗜i nh󰗰ng nm c󰗨a th󰖮p k󰗸 90. Tuy v󰖮y, SR v󰖬n còn là m󰗚t b󰗈nh có m󰗪c - 6 - lu hành cao, gây t󰗸 l󰗈 m󰖰c và t󰗮 vong cao 󰗠 nhi󰗂u qu󰗒c gia trên th󰗀 gi󰗜i và trong khu v󰗲c. Theo WHO, nm 2010 có 219 tri󰗈u tr󰗞ng h󰗤p m󰖰c SR trong ó có kho󰖤ng 80,00% s󰗒 ca m󰖰c ch󰗊 trong 17 qu󰗒c gia, 660.000 tr󰗞ng h󰗤p t󰗮 vong trong ó 80,00% s󰗒 ca ch󰗀t ch󰗊 trong 14 qu󰗒c gia [159]. Nm 2012, trên th󰗀 gi󰗜i có kho󰖤ng 207 tri󰗈u tr󰗞ng h󰗤p m󰖰c b󰗈nh SR và 󰗜c tính có kho󰖤ng 627.000 ca t󰗮 vong do SR, 80% là 󰗠 Châu Phi. 󰗜c tính 3,4 t󰗊 dân trên th󰗀 gi󰗜i ch󰗨 y󰗀u 󰗠 Châu phi và ông Nam Á v󰖬n b󰗌 SR e d󰗎a. WHO c󰖤nh báo tr󰗠 ng󰖢i này có th󰗄 s󰖾 khi󰗀n m󰗦c tiêu thanh toán b󰗈nh SR 󰗠 các n󰗜c phát tri󰗄n vào cu󰗒i nm 2015 khó th󰗲c hi󰗈n 󰗤c [90]. B󰖤ng 1.1. 󰗜c tính s󰗒 ca m󰖰c s󰗒t rét c󰗨a các khu v󰗲c nm 2010 Khu v󰗲c 󰗜c tính s󰗒 ca m󰖰c (n v󰗌 tính: 1000 ca) S󰗒 ca m󰖰c Th󰖦p nh󰖦t Cao nh󰖦t T󰗸 l󰗈 P. falciparum Châu Phi 174.000 111.000 242.000 98,00% Châu M󰗺 1.100 900 16.000 35,00% Trung C󰖮n ông 10. 400 6.400 16.00 83,00% ông Nam châu Á 32.000 25.900 41.900 53,00% Tây Thái Bình Dng 1.700 1.300 2.100 79,00% Toàn Th󰗀 gi󰗜i 219.000 154.000 289.000 90,00% (Ngu󰗔n: UCSF khoa h󰗎c s󰗪c kh󰗐e toàn c󰖨u. T󰖮p hình các Qu󰗒c gia lo󰖢i tr󰗬 s󰗒t rét, 2011) [159]. 1.1.1.1. Nghiên c󰗪u v󰗂 mu󰗘i Anopheles 󰗀n cu󰗒i th󰗀 k󰗸 19, con ng󰗞i m󰗜i bi󰗀t 󰗀n nguyên nhân gây b󰗈nh SR, c ch󰗀 truy󰗂n KSTSR và chu k󰗴 phát tri󰗄n KSTSR trong c th󰗄 mu󰗘i. Nm 1880, Alphonse Laveran là m󰗚t bác s󰗺 quân 󰗚i ng󰗞i Pháp l󰖨n 󰖨u tiên ã phát hi󰗈n và mô t󰖤 KSTSR th󰗄 giao bào trong h󰗔ng c󰖨u 󰗠 ng󰗞i t󰖢i Algerie. Nm 1897, Ronal Ross, m󰗚t bác s󰗺 quân 󰗚i ng󰗞i Anh s󰗒ng ã khám phá noãn bào (Oocyte) trong c th󰗄 mu󰗘i t󰖢i 󰖥n 󰗚. 󰗀n nm 1898, ông m󰗜i xác - 7 - 󰗌nh 󰗤c mu󰗘i Anopheles là trung gian truy󰗂n b󰗈nh SR 󰗠 ng󰗞i. Nm 1898, Grassi, Bignami, Bastianelli thí nghi󰗈m toàn b󰗚 chu k󰗴 phát tri󰗄n c󰗨a KSTSR 󰗠 mu󰗘i và ng󰗞i, h󰗎 ã kh󰖴ng 󰗌nh k󰗀t qu󰖤 nghiên c󰗪u c󰗨a Ronald Ross [94]. * Nghiên c󰗪u v󰗂 phân lo󰖢i h󰗎c và khu h󰗈 mu󰗘i Anopheles Theo Ralph Harbach (2008), h󰗎 mu󰗘i Culicidae Meigen 1818, thu󰗚c phân b󰗚 Nematocera (râu dài), b󰗚 Diptera (hai cánh), 󰗤c chia thành hai phân h󰗎: Anophelinae (g󰗔m 3 gi󰗒ng) và Culicinae (g󰗔m 92 gi󰗒ng) [122]. Riêng phân h󰗎 Anophelinae Grassi, 1990 hi󰗈n nay ã xác 󰗌nh 󰗤c 547 loài thu󰗚c 3 gi󰗒ng trên th󰗀 gi󰗜i, bao g󰗔m: 1 󰜔 Gi󰗒ng Anopheles Meigen, 1818: Có 464 loài và hn 50 thành viên cha 󰗤c 󰗌nh danh c󰗨a các ph󰗪c h󰗤p loài, chia ra 7 phân gi󰗒ng là Anopheles (189 loài), Baimaia (1 loài), Cellia (217 loài), Kerteszia (5 loài). 2- Gi󰗒ng Bironella Theobald, 1905: Có 8 loài, chia ra 3 phân gi󰗒ng là Bironella (2 loài), Brugella (3 loài) và Neobrionella (3 loài). 3 󰜔 Gi󰗒ng Chagasia Cruz, 1906: Có 5 loài. Christophers (1930) công b󰗒 khu h󰗈 Anopheles 󰗠 󰖥n 󰗚, bao g󰗔m c󰖤 Xrilanca và Myanma. Gould và CS (1960) công b󰗒 khu h󰗈 mu󰗘i Anopheles 󰗠 vùng ông Nam Á. Bhatia và Kalra (1961) mô t󰖤 Anopheles 󰗠 󰖥n 󰗚. Feng (1958) mô t󰖤 mu󰗘i Anopheles 󰗠 Trung Qu󰗒c. Harrison và Klein (1975) nghiên c󰗪u mu󰗘i Anopheles 󰗠 Indonexia. Peyton và Scanlon (1960) công b󰗒 và mô t󰖤 mu󰗘i Anopheles 󰗠 Thái Lan (d󰖬n theo Tr󰖨n 󰗪c Hinh, 1996) [21]. Ngày nay, nh󰗞 s󰗲 phát tri󰗄n c󰗨a sinh h󰗎c phân t󰗮, ã cung c󰖦p các k󰗺 thu󰖮t tin c󰖮y 󰗄 xác 󰗌nh loài m󰗚t cách rõ ràng hn. Các nhà nghiên c󰗪u ã 󰗪ng d󰗦ng các k󰗺 thu󰖮t nh: Nhi󰗆m s󰖰c th󰗄, i󰗈n di men, AND Probe, PCR󰜧 vào nghiên c󰗪u 󰗌nh lo󰖢i sâu hn các ph󰗪c h󰗤p loài 󰗔ng hình và ã 󰖢t 󰗤c nh󰗰ng k󰗀t qu󰖤 kh󰖤 quan. - 8 - Baimai và Green (1984) ã ghi nh󰖮n có 4 d󰖢ng c󰗨a An. maculatus: A, B, C và G [102]. D󰗲a trên so sánh chi ti󰗀t các m󰖬u v󰖮t 󰗠 Thái Lan v󰗜i loài An. balabacensis t󰗬 Balabac và Palawan, Philippines và B󰖰c Borneo, Peyton và Harrison k󰗀t lu󰖮n s󰗲 khác nhau v󰗂 hình thái các d󰖢ng tr󰗠ng thành, qung, b󰗎 g󰖮y ã ch󰗪ng t󰗐 r󰖲ng các m󰖬u 󰗠 Thái Lan là m󰗚t loài khác và công nh󰖮n ây là m󰗚t loài m󰗜i, l󰖦y tên Latin là dirus (ngha là 󰜝tàn kh󰗒c󰜞) 󰗄 ch󰗊 vai trò truy󰗂n SR c󰗨a nó. Nm 1979, An. dirus 󰗤c công nh󰖮n là m󰗚t loài m󰗜i trong nhóm An. leucosphyrus, mà tr󰗜c ó nó 󰗤c x󰗀p vào loài An. balabacensis 󰗠 ông Nam Á [145]. Hình 1.1. Phân b󰗒 c󰗨a 7 thành viên thu󰗚c ph󰗪c h󰗤p Dirus (Manguin và CS., 2008) Baimai (1992) cho r󰖲ng An. dirus là m󰗚t ph󰗪c h󰗤p loài g󰗔m các d󰖢ng: A, B, C, D, E và F [103]. Sallum (2005) và Obsomer, Defourny, Coosemans (2007) ã làm sáng t󰗐 vi󰗈c phân lo󰖢i ph󰗪c h󰗤p này, t󰖦t c󰖤 các loài này ã 󰗤c mô t󰖤 v󰗂 hình thái, 󰖸t tên chính th󰗪c và l󰖮p b󰖤n 󰗔 phân b󰗒 c󰗨a chúng 󰗠 vùng ông Nam Á: An. dirus (=An. dirus A); An. cracens ( = An. dirus B); An. scanloni (=An. dirus - 9 - C); An. baimaii (=An. dirus D); An. elegans (=An. dirus E); An. nemophilous (=An. dirus F) và An. takasagoensis [154]. Nh󰗰ng thành viên này có vùng phân b󰗒 không gi󰗒ng nhau 󰗤c tìm th󰖦y 󰗠 Tây 󰖥n 󰗚, ông Nam Á, 󰖤o H󰖤i Nam, ài Loan. An. dirus A có m󰖸t 󰗠 vùng trung tâm và ông B󰖰c Thái Lan. An. dirus D có 󰗠 biên gi󰗜i Thái Lan 󰜔 Myanmar. An. dirus E th󰖦y 󰗠 󰖥n 󰗚 và An. dirus F ch󰗊 có m󰖸t 󰗠 biên gi󰗜i Thái Lan 󰜔 Malaysia [101]. Harbach và CS (2007) ã xác 󰗌nh ph󰗪c h󰗤p Minimus bao g󰗔m 2 loài có tên chính th󰗪c là An. minimus (loài A) và An. harrisoni (loài C) và m󰗚t loài có tên g󰗎i cha chính th󰗪c là An. minimus E [121]. R󰖦t nhi󰗂u công trình nghiên c󰗪u v󰗂 An. minimus th󰖦y loài này có vùng phân b󰗒 r󰗚ng 󰗠 ông phng: 󰖥n 󰗚, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia, Vi󰗈t Nam, Malaysia, Indonesia, Philippin, Trung Qu󰗒c, ài Loan, Nh󰖮t B󰖤n [112], [117], [123]. G󰖨n ây Foley (2008) ã t󰖮p h󰗤p k󰗀t qu󰖤 i󰗂u tra c󰗨a nhi󰗂u tác gi󰖤 và v󰖾 b󰖤n 󰗔 phân b󰗒 c󰗨a An. minimus và An. harrisoni (loài m󰗜i 󰗤c 󰗌nh tên trong ph󰗪c h󰗤p minimus) khu v󰗲c ông Nam Á [117]. Hình 1.2. B󰖤n 󰗔 phân b󰗒 An. minimus, An. harrisoni và vùng sinh thái thích h󰗤p cho m󰗘i loài (theo Foley và c󰗚ng s󰗲, 2008). - 10 - Sukowati, Baimai et al. (1999) [158]. Xác 󰗌nh có 3 thành viên trong ph󰗪c h󰗤p loài An. sundaicus 󰗠 Indonexia. Linton và Harbach (2005) ã xác 󰗌nh các thành viên trong ph󰗪c h󰗤p loài Sundaicus và phân b󰗒 c󰗨a chúng 󰗠 khu v󰗲c ông Nam Á [137]. * Nghiên c󰗪u v󰗂 sinh h󰗎c, sinh thái h󰗎c c󰗨a mu󰗘i Anopheles Bên c󰖢nh nhi󰗂u công trình nghiên c󰗪u v󰗂 phân lo󰖢i, khu h󰗈 mu󰗘i Anopheles, vi󰗈c nghiên c󰗪u sinh h󰗎c, sinh thái, t󰖮p tính c󰗨a mu󰗘i Anopheles, nh󰖦t là nh󰗰ng nhóm loài có kh󰖤 nng truy󰗂n b󰗈nh SR r󰖦t 󰗤c chú tr󰗎ng và 󰗤c ti󰗀n hành 󰗠 nhi󰗂u vùng khác nhau. Faust (1929) [116], nghiên c󰗪u và ch󰗊 ra m󰗒i liên quan gi󰗰a mu󰗘i v󰗜i các d󰗌ch b󰗈nh 󰗠 ng󰗞i. Chiristophers (1911) nghiên c󰗪u s󰗲 phát tri󰗄n c󰗨a tr󰗪ng trong c th󰗄 mu󰗘i. Beklemishev (1940) nghiên c󰗪u sinh h󰗎c c󰗨a mu󰗘i Anopheles, xác 󰗌nh 3 giai o󰖢n c󰗨a chu k󰗴 sinh th󰗲c c󰗨a mu󰗘i. Rusell (1946), Gilles (1961), Gilles và Wilkes (1965) nghiên c󰗪u tu󰗖i th󰗎 c󰗨a mu󰗘i và các y󰗀u t󰗒 󰖤nh h󰗠ng. Carneval (1978), Bryan và Smaley (1978) nghiên c󰗪u t󰖮p tính v󰖮t ch󰗨 và các y󰗀u t󰗒 h󰖦p d󰖬n mu󰗘i. Klein (1977) nghiên c󰗪u s󰗲 l󰗲a ch󰗎n ni 󰖼 c󰗨a mu󰗘i (trích d󰖬n theo Tr󰖨n 󰗪c Hinh, 1996) [21]. Polodova và Detinova (1949), nghiên c󰗪u xác 󰗌nh tu󰗖i sinh lý c󰗨a mu󰗘i, s󰗲 󰖤nh h󰗠ng c󰗨a nhi󰗈t 󰗚 môi tr󰗞ng 󰗀n KSTSR và ã xác 󰗌nh chu k󰗴 KSTSR trong c th󰗄 mu󰗘i [146]. Reids (1961) nghiên c󰗪u s󰗲 h󰖦p d󰖬n c󰗨a ng󰗞i hay súc v󰖮t liên quan 󰗀n s󰗲 truy󰗂n b󰗈nh c󰗨a mu󰗘i [148]. Bruce 󰜔 Chwatt (1966), nghiên c󰗪u v󰗂 s󰗲 l󰗲a ch󰗎n v󰖮t ch󰗨 c󰗨a mu󰗘i [107]. Gilles và De Meillon (1993) nghiên c󰗪u chu k󰗴 s󰗒ng c󰗨a mu󰗘i tùy 󰖸c tính c󰗨a t󰗬ng loài, i󰗂u ki󰗈n sinh thái, khí h󰖮u, cng nh tình tr󰖢ng sinh lý c󰗨a mu󰗘i [119]. . Phi 174 .00 0 111 .00 0 24 2 .00 0 98 ,00 % Châu M

Ngày đăng: 30/12/2014, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w