CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng sụn kết mạc tự thân trong phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi (Trang 45 - 49)

- Thử nghiệm Jones I: trước khi làm thử nghiệm Jone sI tơi đã bơm rửa ống, sau đĩ mới nhỏ Fluorescine vào cùng đồ Đợi 5 phút sau tơi dùng

2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

- Khám chọn bệnh đủ tiêu chuẩn chọn mẫu đưa vào nghiên cứu, chọn 2 nhĩm ngẫu nhiên để phẫu thuật CDCR với ghép kết mạc tự thân kết hợp với ống Jones làm cầu nối dẫn lưu nước mắt từ hồ lệ đến mũi hoặc phẫu thuật CDCR với ống Jones đơn thuần.

- Khám sau mổ để đánh giá mức độ thành cơng và biến chứng của phẫu thuật vào các thời điểm 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng, nếu cĩ biến chứng xảy ra thì đến khám ngay khơng cần phải đúng hẹn. Tồn bộ qui trình nghiên cứu được tĩm tắt trong sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.2. Quy trình nghiên cứu

Lơ A

Phẫu thuật

Thống kê, phân tích kết quả Chấp nhận vào nghiên cứu

Chọn ngẫu nhiên vào 2 nhĩm nghiên cứu

Tái khám sau 1 tuần

Lơ B

Tái khám sau 1 tháng

Tái khám sau 3 tháng

Tái khám sau 6 tháng

Phẫu thuật

Tái khám sau 1 tuần

Tái khám sau 1 tháng Tái khám sau 3 tháng Tái khám sau 6 tháng Tái khám sau 9 tháng Tái khám sau 12 tháng Tái khám sau 9 tháng Tái khám sau 12 tháng Ghi nhận các biến số nghiên cứu Kết luận

Khám lâm sàng để xác định tắc lệ quản ngang (dựa vào tiêu chuẩn chẩn đốn tắc lệ quản ngang):

- Bệnh sử chảy nước mắt

- Quan sát thấy nước mắt chảy trên má và thử nghiệm làm sạch thuốc nhuộm (DDT): 3 (+)

- Thử nghiệm Schirmer I để xác định bệnh nhân khơng bị giảm thiểu sản xuất nước mắt

- Bơm rửa lệ đạo: trào tại chỗ

- Thăm dị vị trí tắc bằng cách đo trực tiếp trên que thơng từ điểm lệ cho đến điểm dừng mềm.

(A). Thử nghiệm làm sạch thuốc nhuộm 3+

(B). Thử nghiệm Schirmer I: khơng cĩ sự giảm sản xuất nước mắt

Hình 2.40. Hình ảnh tắc lệ quản ngang: bệnh nhân chảy nước mắt, Schirmer bất thường, thử nghiệm DDT : 3 +, và đo vị trí tắc.

(Bệnh nhân hồ sơ số: 1087)

Tiêu chuẩn chẩn đốn tắc lệ quản ngang của tơi hồn tồn phù hợp với các tác giả nước ngồi, theo Nissen chẩn đốn tắc lệ quản ngang chỉ cần bơm rửa lệ đạo và thơng để xác định vị trí tắc lệ quản ngang. Khơng cần chụp túi lệ cản quang vì chúng khơng cĩ tác dụng trong trường hợp tắc lệ quản. Giống như nhận định của tác giả Jones chụp túi lệ cản quang rất ít cĩ giá trị trong chẩn đốn tắc lệ quản. Ngay khi bệnh nhân bị tắc ống lệ mũi, để chẩn đốn xác định chỉ cần dựa vào tiêu chuẩn bơm rửa lệ đạo trào điểm lệ đối diện và ấn vùng túi lệ ra mủ nhầy mà khơng cần chụp túi lệ cản quang. Theo Weber chụp túi lệ cản quang chỉ cần thiết khi tắc ống lệ mũi nghi ngờ do u bướu, hoặc tắc ống lệ mũi do chấn thương cĩ biến dạng vùng mặt, hoặc chụp trong trường hợp phẫu thuật nối thơng túi lệ mũi thất bại. Trong nghiên cứu này tơi cũng đã thử chụp cản quang hệ thống lệ đạo nhưng khơng kết quả do khi bơm thuốc vào lệ quản thuốc sẽ trào tại chỗ, khơng cịn đọng lại trong lệ quản [25], [60], [62], [84], [99], [108], [113], [116], [122], [133].

Tất cả các bệnh nhân được chẩn đốn tắc lệ quản ngang hội đủ điều kiện nghiên cứu và khơng cĩ tiêu chuẩn loại trừ sẽ được chọn. Những bệnh

kết quả phẫu thuật, biến chứng cĩ thể xảy ra, phải theo dõi, tái khám thường xuyên. Nếu bệnh nhân đồng ý phẫu thuật sẽ ký vào giấy cam kết phẫu thuật và phải thực hiện đúng nguyên tắc. Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn này sẽ được chia ngẫu nhiên vào 2 lơ nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng sụn kết mạc tự thân trong phẫu thuật nối thông kết mạc túi lệ mũi (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)