C: Kết quả khơng như mong đợi D: Quá nhiều lần tái khám
F: Quá nhiều cơng việc để duy trì ống G: Khơng tự tin trong cuộc sống
4.2.5.1. So sánh kết quả lơ chứng
Tơi nhận thấy đối với các tác giả nước ngồi thực hiện CDCR với ống Jones đơn thuần cĩ 2 trường phái đánh giá kết qủa:
- Quan điển thứ nhất: Khơng tính số lần mổ lại, khi cĩ biến chứng xảy ra sẳn sàng mổ lại cho đến khi thành cơng;
- Quan điểm thứ hai: Khi cĩ biến chứng xảy ra bệnh nhân khơng đồng ý phẫu thuật lại xem như thất bại.
Bảng 4.16. So sánh kết quả điều trị phẫu thuật CDCR với ống Jones theo 2 quan điểm đánh giá khác nhau
Quan điểm 1
Tên tác giả Mẫu nghiên cứu Tỉ lệ thành cơng
Jones (1962) N= 500 100% Sekhar (1991) N = 69 98,5% Steinsapir (1990) N = 79 96% Lim C (2004) N = 49 94% Rosen (1994) N = 125 93% Zilelioglu (1996) N = 111 91% Quan điểm 2 Burger (1984) N = 50 60% Nissen (1987) N = 21 57% Lisman (1989) N = 102 40%
Nguyễn Thanh Nam (2007) N = 40 30%
Lý giải tại sao kết quả khác nhau của 2 nhĩm tác giả, một nhĩm cĩ tỉ lệ thành cơng rất cao cịn nhĩm khác lại cĩ tỉ lệ thành cơng thấp hơn. Sở dĩ cĩ
Jones là người đầu tiên đưa ra quan điểm này và ơng ta báo cáo đã thực hiện 500 trường hợp phẫu thuật CDCR với ống Jones với tỉ lệ thành cơng là 100%, điều này phản ánh sự sẵn sàng phẫu thuật lại cho đến khi ống cĩ chức năng thích hợp. Rosen khẳng định thành cơng của phẫu thuật cĩ thể xảy ra phụ thuộc rất lớn vào mức độ hợp tác và sẵn sàng của bệnh nhân, vì lý do này điều cực kỳ quan trọng đối với bệnh nhân là họ phải ý thức được rằng họ phải sẳn sàng cho việc tái khám thường xuyên, nhiều lần đặc biệt trong 6 tháng đầu. Bệnh nhân được khuyên trước phẫu thuật rằng mổ lại là việc thơng thường và cần thiết [61], [109].
Nhưng cũng cĩ quan điểm của 1 số tác giả khơng đồng tình với quan điểm trên cho rằng khơng phải lúc nào bệnh nhân cũng sẵn sàng phẫu thuật lại mỗi khi cĩ biến chứng. Như vậy tỉ lệ thành cơng của phẫu thuật CDCR với ống Jones lại phụ thuộc vào ý muốn của bệnh nhân. Nếu tác giả nào chọn được mẫu cĩ số bệnh nhân đồng ý phẫu thuật lại mỗi khi cĩ biến chứng thì kết quả phẫu thuật sẽ cao như Jones, Sekhar, Steinsapir, Lim C, Zilelioglu. Nếu tác giả nào chọn mẫu cĩ số bệnh nhân khơng đồng ý phẫu thuật lại mỗi khi cĩ biến chứng thì kết quả phẫu thuật thấp như Burger, Lisman, Nissen. Lisman đề nghị xem xét cách đánh giá kết quả của phẫu thuật CDCR với ống Jones bởi vì tỉ lệ thành cơng của ơng ta là 40% với 102 bệnh nhân là khơng thích hợp với các báo cáo khác. Burger thực hiện 50 trường hợp phẫu thuật CDCR với ống Jones cĩ tỉ lệ thành cơng là 60% do nhiều bệnh nhân khơng đồng ý phẫu thuật lại khi cĩ biến chứng, hoặc yêu cầu lấy ống ra sau thời gian
hiện 21 trường hợp CDCR với ống Jones, cĩ 9 trường hợp bệnh nhân từ chối phẫu thuật lại, 12 trường hợp thành cơng thì chỉ cĩ 4 trường hợp phẫu thuật 1 lần cịn 8 trường hợp cịn lại phải thay ống từ 1 đến 6 lần. Theo nhận định của Yung MW khơng dễ để so sánh tỉ lệ thành cơng của phẫu thuật lệ, bởi vì nghiên cứu khác nhau sử dụng tiêu chuẩn thành cơng và lựa chọn bệnh nhân khác nhau [24], [85], [99], [132].
Như vậy, để đảm bảo tính chính xác về kết quả phẫu thuật khơng phụ thuộc vào ý muốn của bệnh nhân cũng như tính hợp lý để so sánh kết quả với lơ nghiên cứu, tơi tính kết quả thành cơng của phẫu thuật chỉ sau lần mổ đầu tiên. Kết quả phẫu thuật CDCR với ống Jones ở lơ chứng của tơi chỉ qua 1 lần phẫu thuật là 30% (bảng 3.8) với với Nissen là 57% và Lisman là 40% cũng trải qua 1 lần phẫu thuật là tương đối phù hợp.
Bảng 4.17. So sánh biến chứng của phẫu thuật CDCR với ống Jones với các tác giả khác
Tác giả Mất ống Lệch ống Tắc ống U hạt Viêm kết mạc Thở hơi Biến chứng khác Lim C. 49% 33% 17% 30,6% 8% 14% Sekhar 27,5% 30,4% 13% 14,6% 5,8% N T Nam 25% 20% 10% 20% 25% 10%
Qua bảng so sánh trên tơi nhận thấy rằng tỉ lệ mất ống, lệch ống, tắc ống và u hạt của chúng tơi thấp hơn các tác giả khác. Riêng biến chứng viêm kết mạc của chúng tơi cao hơn các tác giả khác là do nước ta là một nước nhiệt đới, các bệnh nhân trong nghiên cứu này phần lớn là những người lao động chân tay (bảng 3.4), làm việc trong mơi trường ơ nhiễm, lại khơng cĩ