1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình

59 716 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Pho¯ng ta¯i chÌnh ke· toa˘n: qua˚n ly˘ ta¯i chÌnh thˆÔc hie‰n ca˘c nghie‰p vuÔ ke· toa˘n ta¯i chÌnh, thu chi Òu˘ng nguye‚n taÈc, thˆÔc hie‰n ba˘o ca˘o tÏnh hÏnh ta¯i chÌnh cho ban gia˘m Òo·c va¯ ca·p tre‚n theo quy ÒÚnh. Pho¯ng tie‚u thuÔ: Giu˘p ban gia˘m Òo·c hoaÔch ÒÚnh ca˘c ke· hoaÔch, ÒÚnh chie·n lˆÙÔc marketing, qua˚n ly˘ va¯ chÊ huy to chˆ˘c tie·p thÚ Òa‚y la¯ kha‚u huye·t maÔch cu˚a co‚ng ty, to chˆ˘c thu tha‰p tho‚ng tin tÏnh hÏnh bie·n Òo‰ng cu˚a thÚ trˆÙ¯ng Òo‡ng thÙ¯i la¯m ca˘c co‚ng ta˘c dˆÔ ba˘o nhu ca‡u thÚ trˆÙ¯ng, ke·t hÙÔp vÙ˘i ca˘c pho¯ng ke· hoaÔch ba˘o ca˘o cho ban gia˘m Òo·c tÏm hˆÙ˘ng gia˚i quye·t.

Trang 2

CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TÂN BÌNH Trang 4

3 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự:

3.1 Nhiệm vụ các phòng ban:

Giám đốc: là người đứng đầu công ty hoạt động theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh, công tác xã hội

Phó giám đốc: là người giúp cho giám đốc phân bố nhiệm vụ, chỉ đạo điều hành công tác hành chính, văn phòng, y tế , chỉ đạo triển khai thực hiện công tác PCCC, theo dõi đốc thúc thực hiện công tác xây dựng cơ bản

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp ban giám đốc điều hành các công việc thuộc văn phòng của công ty như: quản trị tài nguyên, nhân sự, lao động thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động xác lập kế hoạch thực hiện nghiệp vụ về lao động tiền lương theo quy định nhà nước Trực tiếp quản lý các tổ chức lao động theo nghề như: tổ ăn, tổ bảo vệ, trạm y tế

Phòng kế hoạch sản xuất: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cho từng thời kỳ, chịu trách nhiệm trong điều hành, bố trí lịch sản xuất, hoạch định các chiến lược phát triển lâu dài cho phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế thị trường đang biến chuyển

Phòng tài chính kế toán: quản lý tài chính thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính, thu chi đúng nguyên tắc, thực hiện báo cáo tình hình tài chính cho ban giám đốc và cấp trên theo quy định

Phòng tiêu thụ: Giúp ban giám đốc hoạch định các kế hoạch, định chiến lược marketing, quản lý và chỉ huy tổ chức tiếp thị đây là khâu huyết mạch của công ty, tổ chức thu thập thông tin tình hình biến động của thị trường đồng thời làm các công tác dự báo nhu cầu thị trường, kết hợp với các phòng kế hoạch báo cáo cho ban giám đốc tìm hướng giải quyết

Phòng kỹ thuật: xây dựng, quản lý các vấn đề về kỹ thuật trang thiết bị máy móc và về công trình xây dựng cơ bản Trực tiếp quản lý, chỉ huy tổ cơ nhiệt điện, xây dựng các phương án kỹ thuật, nghiên cứu thiết kế các công trình mới, sản phẩm mới, chỉ huy cho ngành sản xuất theo dõi và xây dựng

Trang 3

các định mức thiết kế, kỹ thuật xử lý kịp thời các vấn đề về kỹ thuật trong sản xuất

Phòng kiểm tra chất lượng(KCS): có nhiệm vụ tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm theo đúng các tiêu chuẩn quy định của nhà nước Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đòi hỏi độ chính xác và thời gian trước khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng:

 Cấp phiếu kiểm tra chất lượng đối với sản phẩm cuối cùng

 Ngăn ngừa sự giảm chất lượng của nguyên vật liệu

 Thống kê và báo cáo chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm , thành phẩm

Ngành sơ chế: chịu trách nhiệm sản xuất ép các loại nhiên liệu dầu thành các loại dầu thô thực vật theo đúng tiến độ, số lượng, chất lượng, chủng loại theo kế hoạch sản xuất được giao, quản lý giữ gìn các loại máy móc thiết bị, thực hiện đúng quy định, quy trình, quy phạm kỹ thuật công nghệ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị tuân thủ các nội quy về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp trong sản xuất

Ngành tinh luyện: có nhiệm vụ nhận dầu thô đem trung hòa, tẩy màu, khử mùi để sản xuất dầu thành phẩm

Ngành đóng gói bao bì: có nhiệm vụ vô chai, vô thùng, dán nhãn cho sản phẩm, đóng dầu xá vào can, phuy Sau đó mang vào kho bảo quản chờ tiêu thụ

3.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự:

Trang 4

SƠ ĐỒ NHÂN SỰ

Trang 5

4 Mặt bằng công ty:

Khuôn viên công ty giáp với hai con đường: đường Tây Thạnh và đường Trường Chinh

Có hai cổng ra vào, cùng với hai phòng bảo vệ ở sát cổng ra vào

Cổng chính được dùng cho các xe lớn cũng như xe khách

Cổng này giáp với đường Trường Chinh Ngay sát bên cổng này có nhà để

xe ô tô Hai bên đường đi có bố trí cây xanh để tăng giá trị thẩm mỹ và đảm bảo các yêu cầu về cây xanh trong khuôn viên nhà máy

Ngoài ra còn bố trí khu công viên ngay trước khu phân xưởng

Ngay sau khu công viên là khu tinh chế S3 Xung quanh khu này có bố trí các bồn chứa nước, chứa dầu thành phẩm cùng các bồn chứa nguyên liệu Bên phải của khu tinh chế là khu nhà kho chứa phuy, khu nhà ăn và hội trường, khu vệ sinh, và khu xử lý nước thải

Bên trái của khu tinh chế là dãy văn phòng, khu Shortening và Margarin Phía sau của khu tinh luyện này là phân xưởng tinh luyện 2 (là phân xưởng được tự động hoá bằng máy vi tính và có năng suất 150 tấn/ngày)

Phía sau phân xưởng tinh luyện 2 là nhà xưởng bao bì thành phẩm

Bên trái phân xưởng tinh luyện 2 là phân xưởng hydro hoá

Bên phải là phân xưởng ép, cùng với nhà kho chứa bao bì

Ngay bên phải phân xưởng ép là phân xưởng động lực, khu bảo trì

Sau cùng là nhà kho, nhà rữa can và nhà bơm Ngoài ra còn bố trí các bồn chứa dầu xung quanh khu vực này

Cổng phụ dùng cho các xe nhỏ và xe chở nguyên liệu, ngay sát bên cổng phụ này có nhà để xe cho nhân viên Cổng này giáp với đường Tây Thạnh và khu hydro hoá Tại đây còn bố trí các bồn chứa dầu thô nhập khẩu từ Malaysia để tinh chế lại

Trang 6

HÌNH SƠ ĐỒ MẶT

BẰNG CÔNG TY

Trang 7

5 Các loại sản phẩm của đơn vị sản xuất:

5.1 Các sản phẩm chính:

Dầu thực vật các loại như dầu dừa tinh luyện, dầu phộng tinh luyện, dầu nành tinh luyện, dầu mè tinh luyện, dầu mè thơm nguyên chất

Các sản phẩm phục vụ cho chế biến công nghiệp như: shortening, margarine Đặc biệt, nhà máy có sản xuất dầu mè rang và đây là sản phẩm độc quyền trên thị trường Việt Nam

5.2 Các sản phẩm phụ:

Bao gồm: Shortening NAKYDACO, Margarine NAKYDACO, dầu thực vật tinh luyện (Cooking Oil, Hương Mè), và các loại dầu mè thơm (Lạc Vị), dầu cao cấp (Hảo Vị), dầu thực vật (Vị Gia)

6 An toàn lao động và an toàn thiết bị:

6.1 Khu tinh chế:

6.1.1 An toàn lao động:

 Các tủ điện cầu dao điện phải luôn đóng kín

 Khi mở cầu dao và các nút điều khiển điện phải đảm bảo cách điệân thật tốt (mang giày khô, găng tay khô…)

 Khi có hư hỏng về điện, phải báo cho tổ điện đến sửa chữa không được tuỳ tiện tháo gỡ, sửa chữa

Trang 8

 Mọi việc sửa chữa hoặc vệ sinh trên thiết bị đều phải ngắt và treo biển báo an toàn Khi sửa chữa phải sử dụng dụng cụ an toàn khi làm việc trên cao phải có dây thắt lưng an toàn

 Phải sử dụng trang bị bảo hộ lao động trong giờ làm việc, khi tiếp xúc với hoá chất caustic, acid… phải dùng mắt kính và bao tay

 Tuyệt đối không được đưa tay hoặc chân vào máy li tâm, dây trân… lúc máy đang chạy

 Trước khi cho máy chạy, phải báo cho những nguời xung quanh máy biết và kiểm tra toàn bộ dây chuyền để đảm bảo an toàn

 Khi dùng nước nóng phải mở valve nước trước, van hơi sau Khi tắt phải khoá valve hơi trước, van nước sau

 Tuyệt đối không được đùa giỡn trong phân xưởng

 Luôn giữ vệ sinh phân xưởng và vệ sinh cầu thang Khi lên xuống phải cẩn thận, phải giữ khô các khu vực gần tủ điện

6.1.2 An toàn thiết bị:

 Không được cho người lạ và người không nhiệm vụ vào xưởng

 Cần tuyệt đối chấp hành chế độ giao, nhận ca

 Nghiêm chỉnh chấp hành qui trình công nghệ và qui trình thao tác, không được tuỳ tiện sửa đổi làm hư hại thiết bị và sản phẩm Trường hợp do yêu cầu sản xuất phải tháo gỡ các thiết bị , dụng cụ chuyển nó

đi nơi khác phải ghi, báo rõ ràng

 Đối với máy nén khí: không được nạp quá áp lực qui định, phải kiểm tra định kỳ các van an toàn

 Thường xuyên kiểm tra các thiết bị đặt trên cao, nếu thấy không an toàn phải báo ngay cho các ngành có liên quan đến giải quyết

 Kiểm tra và phát hiện các chổ xì hơi của đường ống và báo cho người có trách nhiệm đến giải quyết

Trang 9

 Không được cho nước, dầu văng vào các tủ điện và vào các động cơ điện hay các thiết bị điện

 Khi máy móc thiết bị có hiện tượng bất thường, phải báo ngay với người có trách nhiệm, không được tuỳ tiện ngưng máy hoặc sửa chữa khi chưa có lệnh Trường hợp bị sự cố phải nhanh chóng xử lý và báo ngay cho người có trách nhiệm

 Khi vận hành máy phải có ít nhất hai người Giờ chạy máy, công nhân phải bám máy, không được ngủ và làm việc riêng

 Mọi sự mất mát hoặc hư hỏng tài sản của phân xưởng đều phải lập biên bản và báo với cấp trên, nếu không có lý do chính đáng đều phải bồi thường

6.2 Khâu mùi:

 Dowthern A là chất tải nhiệt, có thể gây kích thích ngứa, có thể gây kích thích đến hô hấp, gây ảnh hưởng đến gan và có thể gây rối loạn thần kinh trung ương, cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận

 Cần chú ý tránh dính vào da hoặc quần áo

 Cấp cứu: trong trường hợp dính vào da, lập tức dùng vòi nước xịt thật mạnh vào vùng da bị dính

 Không được vận chuyển hoặc chứa chung với thức ăn, thực phẩm gia súc, thuốc men hoặc vải vóc quần áo

6.3 Vô dầu:

 Các tủ điện, cầu dao điện, hộp điện phải luôn đóng kín

 Khi đóng mở cầu dao và các nút điều khiển điện phải đảm bảo cách điệân thật tốt (mang giày khô, găng tay khô…)

 Khi có hư hỏng về điện, phải báo cho tổ điện đến sửa chữa không được tuỳ tiện tháo gỡ, sửa chữa

Trang 10

 Không được cho người lạ và người không có trách nhiệm vào phân xưởng

 Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ giao, nhận ca

 Khi làm việc phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động và không được đùa giỡn

 Luôn luôn giữ vệ sinh phân xưởng sạch sẽ

 Mọi việc mất mát và hư hỏng phải luôn lập biên bản và báo cáo ngay với ngành, nếu không có lý do chính đáng đều phải bồi thường

6.4 Margarin:

6.4.1 An toàn lao động: giống khu tinh chế

 Tuyệt đối không được đưa tay hoặc chân vào dây curoa lúc máy đang chạy

6.4.2 An toàn thiết bị: giống khu tinh chế

 Khi vận hành máy lạnh không được để áp lực nén vượt quá múc qui định Phải kiểm tra định kỳ các van an toàn

Phải xử lý, sửa chữa các chổ, các rò rĩ của đường ống dẫn gas

6.5 Phân xưởng bao bì:

6.5.1 An toàn lao động: giống khu tinh chế

6.5.2 An toàn thiết bị: giống khu tinh chế

Không được sử dụng các dụng cụ phòng cháy chữa cháy vào việc khác

7 Phòng cháy chữa cháy:

Hằng năm công ty đều mời công an quận 11 về huấn luyện cho các cán bộ công nhân viên về các thao tác cũng như sử dụng các dụng cụ trong phòng cháy chữa cháy

7.1 Trong phân xưởng ép:

Các vị trí có đặt bình chữa cháy là:

 Tại lò rang có một bình chữa cháy bằng khí CO

2 Các thông số gồm:

Trang 11

o Trọng lượng CO2: 8Kg

o Trọng lượng nguyên bình: 30Kg

o Kiểm tra định kỳ: 6 tháng 1 lần

 Tại phân xưởng mè thô: có 2 bình (một bình giống ở lò rang, một bình nhỏ hơn)

7.2 Ngoài phân xưởng:

Có bố trí bồn chứa nước cứu hỏa Bồn chứa nước này không chỉ chữa cháy trong nhà máy mà còn là nguồn nước để cứu hỏa cho khu vực khi có hỏa hoạn xảy ra

Dung tích bồn chứa như sau:

Trang 12

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

1 Nguyên liệu sản xuất dầu thực vật:

1.1 Dừa:

Dừa là đặc sản của một số nước như:

Philippine, Indonesia, Malaysia, Việt Nam…

Quả dừa có đường kính khoảng 300 mm,

khối lượng 1,5 – 2kg Vỏ dày; có cấu tạo sợi

Trong lớp vỏ là sọ dừa, trong sọ dừa là lớp cơm

dừa chứa dầu Cơm dừa được tách bằng tay Sau

đó phơi hoặc sấy đến độ ẩm 7 – 8%, sản phẩm thu được gọi là cơm dừa khô (copra) Một trái dừa thu được 230 – 250g cơm dừa khô

Thành phần hóa học của dừa tính theo % chất khô:

Chỉ số xà phòng hóa (SV) 240 – 260

Thành phần acid béo:

Các acid béo không no ( chủ yếu là Oleic): dưới 10%

Hình 1: Quả dừa

Trang 13

Acid Panmite 4 Ờ 8%

Caùc acid beùo coù tắnh boác hôi (C6 Ờ C10) 19 Ờ 23%

1.2 Coỉ daàu:

Quaũ coỉ naẻng tỏụ 5,5 Ờ 10,2g quaũ naụy taảp trung

treân nhỏõng cuoáng hoa kieău hình chuụy (buoàng coỉ)

coù tỏụ 1300 Ờ 2300 quũa

Quaũ coỉ daàu ựỏôỉc bao boỉc bôũi lôùp voũ sôỉi, dỏôùi

lôùp naụy laụ phaàn thòt coù daàu beân trong laụ haỉt coỉ

(nhaân) cuõng chỏùa daàu

Daàu coỉ (palm oil) đựỏôỉc eùp ra tỏụ quaũ coỉ vaụ

nhaân coỉ, thaụnh phaàn hoùa hoỉc cuũa daàu eùp ra tỏụ quaũ vaụ nhaân khaùc nhau Daàu quaũ maụu tỏụ vaụng ựeán ựoũ do coù nhieàu Ờcaroten, phaân laụm hai lôùp: lôùp loũng ôũ treân (palm olein) coụn lôùp ựaẻc ôũ dỏôùi (palm stearin)

Daàu nhaân maụu traéng vaụ ựaẻc ôũ nhieảt ựoả 25

0

C Thaụnh phaàn hoùa hoỉc vaụ caùc chữ soá daàu quaũ vaụ nhaân khaùc nhau:

Caùc chữ soá cuũa daàu coỉ:

Thaụnh phaàn hoùa hoỉc cuũa coỉ daàu tắnh theo % chaát khoâ:

Trang 14

1.3 Dầu phộng:

Dầu phộng được ép từ đậu phộng nhân có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng của phộng Dầu phộng là một loại dầu ăn quí, được dùng nhiều trong sản xuất dầu xà lách, dầu xào rán, dầu đồ hộp và nhiều loại khác

Các chỉ số của dầu phộng:

Thành phần hóa học của hạt cải dầu tính theo % chất khô:

Dầu cải được lấy ra từ hạt cải dầu

Thành phần acid béo chủ yếu là:

Trang 15

1.5 Dầu vừng (mè):

Mè được trồng phổ biến ở nước ta và một số

nước trên thế giới nhất là Ấn Độ

Hạt mè chứa khoảng 42 – 55% dầu Có nhiều

loại mè: mè đen, mè vàng, mè một vỏ và mè hai

vỏ

Dầu ép ra từ hạt có màu vàng nhạt đến vàng

(đối với mè vàng), có mùi thơm đặc của mè

Thành phần acid béo chủ yếu là:

Acid béo không no (oleic và linolic) 75 – 78%

Các chỉ số của dầu mè:

1.6 Dầu đậu nành (đậu tương):

Là loại hạt có đạm và có dầu

Protein của đậu nành có hoạt tính sinh học

cao và có thể hỗ trợ cho cơ thể khi thiếu protein

động vật Hàm lượng dầu trong hạt từ 12 – 25%

Ơû các nước phát triển đậu nành được dùng để

sản xuất thực phẩm và chế phẩm protein

Hạt đậu hình oval, có vỏ bao bọc, vỏ chiếm

khoảng 5% khối lượng hạt Khối lượng 1000 hạt khô là 140 – 200 g Khối lượng riêng của hạt là 600 – 780 kg/m

3 Thành phần acid béo chủ yếu là:

Acid béo không no (oleic và linolic) 80 – 85%

Hình 3: Vừng (mè)

Hình 3: Đậu nành (đậu tương)

Trang 16

Dầu nành ép từ hạt đậu nành có màu từ vàng nhạt đến vàng, có màu đặc trưng của đậu nành

Các chỉ số của dầu đậu nành:

1.7 Hạt bông vải:

Giá trị kinh tế chủ yếu của cây bông là lấy sợi Sau khi tách lấy sợi, trên bề mặt hạt còn từ 4 – 12% sợi Khối lượng 1000 hạt khô là 88 – 119g Dung trọng của hạt 355 – 577 kg/m

3 Dầu ép từ hạt bông có màu xanh đen Tỷ lệ dầu trên hạt 10 – 20%

Trong dầu bông có nhiều acid béo no panmitc Goxipola và các dẫn xuất của chúng làm cho dầu có màu đặc biệt Hàm lượng goxipola trong hạt bông từ 0,3 – 1,5%

Các chỉ số của dầu bông vải:

Thành phần acid béo chủ yếu là:

Trang 17

Các chỉ số của dầu:

Thành phần acid béo chủ yếu là:

Acid béo không no chủ yếu là oleic và isolinolic 70%

Trong dầu cám có loại men lipaza, nó có khả năng phân hủy dầu thành acid béo tự do trong thời gian rất ngắn (2 – 3 ngày) Vì vậy, cám sau khi xay xát phải được chế biến ngay

2 Kiểm tra và xử lý nguyên liệu hạt:

2.1 Lấy và rút gọn mẫu trung bình:

Chọn và lấy mẫu là một trong những khâu có ý nghĩa quyết định đến công nghệ sản xuất của công ty

Để lấy mẫu, ta cần tiến hành theo trình tự sau:

 Lấy mẫu cơ sở từ hiện trường, từ mẫu cơ sở lập thành mẫu trung bình để lấy mẫu thí nghiệm và rút gọn mẫu thí nghiệm đến lượng vừa đủ dùng cho phân tích

Dụng cụ:

 Xiên lấy mẫu

 Xiên ngắn theo TCVN 4809 – 89 để lấy mẫu ở bao

 Xiên dài theo TCVN 1700 – 86 để lấy hàng xá

 Khay nhôm

 Xô nhựa có nắp

 Dụng cụ phân tích mẫu hay thước gỗ

 Túi PE

 Lọ thủy tinh có nút mài

Ghi chú: Tất cả dụng cụ này phải khô và sạch

Trang 18

2.2 Cách lấy mẫu:

2.2.1 Lấy mẫu ở lô hàng đông nhất:

Lô hàng đông nhất là lô hàng có cùng một loại chất lượng được đóng gói trong cùng một bao bì, được giao nhận trong một không gian, được chuyên chở và bảo quản trong cùng một điều kiện

Đối với lô hàng đóng bao:

 Số bao được chỉ định lấy mẫu phải phụ thuộc vào độ lớn của lô hàng

 Trường hợp lô hàng nghi ngờ ta có thể lấy mẫu 100%

 Các loại bao chỉ định lấy mẫu nằm sát trên, sát dưới và giữa lô hàng (lấy mẫu ngẫu nhiên)

Số bao của lô hàng Số bao cần lấy mẫu

Đối với lô hàng rời:

 San phẳng bề mặt lô hàng, dùng xiên dài có chiều dài phù hợp với độ cao của lô hàng để lấy mẫu ban đầu theo phương pháp thẳng đứng của khối hàng ở giữa và 4 gốc

2.2.2 Lấy mẫu trung bình:

Trộn kỹ mẫu chung, san đều thành hình chữ nhật, dùng thước gỗ phân theo đường chéo trên một mặt phẳng sạch Gộp hai phần đối diện và tiếp tục chia cho đến khối lượng theo quy định sau:

Mẫu trung bình được đựng trong túi PE dán kính, ghi nhãn gồm:

 Tên sản phẩm

 Tên đơn vị có lô hàng

Trang 19

 Số ký hiệu và khối lượng tịnh của lô hàng

 Ngày và tên người lấy mẫu

 Khối lượng mẫu

2.3 Thủ tục nhập kho:

2.3.1 Đối với nguyên liệu hạt:

Nguyên liệu trước khi đưa vào nhập kho phải qua khâu kiểm tra Người

kiểm tra lấy mẫu từ lô hàng theo từng chuyến và trộn đều Sau khi lấy mẫu, ta

chia đều và lấy khoảng 500g

 Tính tỷ lệ tạp chất chủ yếu, nếu quá > 3% thì từ chối nhập

 Lô hàng sau khi nhập kho người kiểm tra tiếp tục lấy mẫu rồi sàng sấy,

phân loại để chuẩn bị mẫu phân tích

2.3.2 Đối với nguyên liệu dầu thô:

Người kiểm tra lấy mẫu từ bồn nghiên cứu (lấy sát đáy) Kiểm tra bằng

cảm quan màu sắc, cặn và kiểm tra nhanh chỉ số AV

Tùy theo loại dầu mà người kiểm tra cho phép nhập và tùy theo hợp đồng

mua bán về các chỉ số

Mẫu lấy được lưu lại và ghi rõ các quy định chung

Bảng: Tiêu chuẩn chất lượng các nguyên liệu hạt có dầu

TT Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị Mè Phộng nhân Nành Cơm dừa khô

Đánh giá cảm quan tất cả các nguyên liệu:

 Không có lẫn hạt sạn, cát, đá

 Không được lẫn sâu mọt sống, không vón cục

Trang 21

CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TÂN BÌNH Trang 22

CHƯƠNG 3: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

1 Công nghệ sản xuất dầu mè rang:

1.1 Qui trình công nghệ sản xuất:

Trang 22

1.2 Thuyết minh qui trình công nghệ sản xuất:

Dầu mè rang là thực phẩm ăn tươi không phải qua tinh luyện nên yêu cầu nguyên liệu phải có chất lượng cao: độ ẩm 8,5% max; AV: 4mg KOH/g max

Hạt mè sau khi đã chọn lựa và kiểm tra các chỉ tiêu sẽ được đưa qua quạt phân

ly để loại hạt lép, hạt không đạt yêu cầu

Sau đó đưa qua máy sàng để loại đất, đá, kim loại và các tạp chất:

 Hạt đạt yêu cầu được chuyển qua bồn chứa trung gian để chuẩn bị cho quá trình rang và được đến lò rang nhờ hệ thống gàu (G5) và vis (V5)

 Hạt không đạt yêu cầu sau phân ly được đưa hồi lưu qua dây chuyền ép mè thô

Trong quá trình rang, theo dõi hạt mè ở cửa ra của lò rang: nếu hạt mè quá cháy phải loại bỏ, nếu quá sống thì chuyển qua ép mè thô, đồng thời điều chỉnh lưu lượng mè vào lò rang (tăng hoặc giảm)

Mè sau rang được gàu (G6) và vis (V6) chuyển qua máy ép lần 1 Tại tầng chưng sấy của máy ép, hạt mè sẽ được chưng sấy chín và xả xuống lòng ép để tách dầu Dầu tách ra được đưa vào hầm chứa (A,B) chuẩn bị lọc Bã ép lần 1 được đưa qua chưng sấy và ép lần 2

Dầu sau ép được đưa về hầm chứa (A,B), phôi sẽ theo vis (V11) và gàu (G8) quay trở lại chưng sấy lần 2 (máy ETP), bã ép được đưa qua đóng bao

Dầu từ hầm (A,B) được bơm qua lọc sơ bộ để loại tạp chất, dầu sau lọc được góp về bồn chứa và bơm qua bồn (64A, 64B; 65A, 65B) để lắng trong thời gian 10 – 20 ngày và được bơm qua lọc nguội (loại sáp)

Dầu sau lọc sáp là dầu thành phẩm được chứa ở bồn 63A chuẩn bị cho giai đoạn

đóng thành phẩm

Trang 23

1.3 Các thiết bị chính trong qui trình công nghệ sản xuất:

1.3.1 Thiết bị quạt gió:

1.3.1.1 Cấu tạo:

Gồm các bộ phận chính như sau:

 Cánh quạt được nối với trục, trục này được nối với động cơ nhờ hệ thống dây curoa

 Sau quạt còn bố trí khe gió có tác dụng điều chỉnh lưu lượng dòng khí và chứa nguyên liệu đạt chất lượng như yêu cầu

 Ngoài ra còn có hệ thống dẫn khí trên hệ thống này có các thanh chắn có tác dụng phân loại hạt và bụi

 Trên hệ thống dẫn khí còn bố trí hai bộ phận tháo bụi và hạt mè hồi lưu có dạng hình chóp cụt

1.3.1.2 Nguyên tắc hoạt động:

 Khi nguyên liệu từ gàu tải chuyển vào hệ thống quạt gió thì lưu lượng dòng khí sẽ làm các hạt mè cùng bụi chuyển động hỗn loạn

 Những hạt mè đủ chất lượng sẽ di chuyển theo dòng khí nhưng khoảng cách

di chuyển sẽ ngắn hơn và nó sẽ rơi vào khe gió và được chuyển xuống sàng, còn những hạt nhẹ hơn sẽ bị đẩy đi xa hơn khi gặp thanh chắn nó sẽ rơi lại và lắng xuống rồi sau đó được tháo liệu qua các bộ phận tháo liệu

 Còn bụi sẽ đi qua thanh chắn và đi ra ngoài

 Quạt phân ly quay với tốc độ 2800 vòng/phút

 Công suất động cơ cho quạt 1 – 1,5 Hp

Trang 24

5 qụt gió

6 bánh đai nối với qụt gió

7 thah đỡ

8 kh gió

1 phãu nạp liệu

2 bánh đai nối với đog cơ

3 động cơ

4 dây curoa

1 9

8 7

6 5

4 3 2 1

Hình: Hệ thống quạt gió

1.3.2 Thiết bị sàng lắc:

1.3.2.1 Cấu tạo:

Gồm các bộ phận chính như sau:

 Hộp sàng được đỡ bằng các thanh đàn hồi

 Bên dưới hộp sàng có bộ phận lệch tâm (tâm tay biên) được nối với động cơ

 Trong hộp sàng được bố trí hai lưới sàng với kích cỡ lỗ sàng khác nhau

 Lưới sàng ở trên có lỗ sàng lớn còn lưới sàng ở dưới có lỗ nhỏ hơn

 Mặt sàng được đặt nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc từ 10 – 12

0

1.3.2.2 Nguyên tắc hoạt động:

 Hạt sau khi qua khỏi bộ phận tiếp liệu sẽ đi vào sàng Khi sàng chuyển động tịnh tiến hồi lưu nhờ vào cơ cấu lệch tâm thì các hạt được rãi thành lớp đều khắp mặt lưới

Trang 25

 Lúc đó những tạp chất có kích thước lớn sẽ bị giữ lại trên lưới sàng còn

những hạt có kích thước nhỏ hơn sẽ được lọt qua lưới sàng kế tiếp với kích

thước lỗ sàng nhỏ hơn

 Ơû lưới sàng này những hạt bụi sẽ lọt qua và được thu hồi còn hạt mè sẽ nằm

lại trên lưới sàng và được chuyển sang bồn định lượng

 Số lần lắc của sàng từ 300 – 400 lần/phút

1.3.2.3 Ưu điểm:

 Năng suất cao hơn sàng thùng

 Kết cấu đơn giản, chắc chắn

 Dễ sử dụng, ít làm dập, hư hỏng hạt

1.3.2.4 Nhược điểm:

 Chuyển động lắc không cân bằng gây chấn động mạnh xuống nền

 Do đó ít khi lắp đặt ở các tầng trên

1 lưới sàng

2 ống tháo liệu

3 động cơ

4 thanh đàn hồi

5 ống tháo bụi

6 bánh đai truyền động nối

với động cơ

7 thanh truyền

8 dây curoa

9 cơ cấu lệch tâm

10 bánh đai truyền động nối

với cơ cấu lệch tâm

Hình: Thiết bị sàng lắc

Trang 26

1.3.3 Thiết bị bồn định lượng:

 Là bồn hình chữ nhật chia thành hai khoang

 Mỗi khoang đều có đáy dạng chóp cụt có tác dụng hướng dòng vật liệu

 Bên trên bồn là ống nhập liệu để đưa nguyên liệu từ gàu tải vào trong bồn

 Bên dưới là vis tải hứng dòng nguyên liệu đi ra từ bồn định lượng và đưa qua gàu tải để chuyển sang lò rang

 Bồn có hai khoang và dung tích mỗi khoang khoảng: 10m

3

5 4 3

2 1

1 bồn chứa

2 phần côn tháo liệu

3 ống tháo liệu

4 trục vis

5 động cơ trục vis

Hình: Thiết bị bồn định lượng

1.3.4 Thiết bị lò rang:

1.3.4.1 Mục đích:

 Tạo màu sắc, mùi vị đặc trưng cho sản phẩm

 Các liên kết hoá học bị phá vỡ bởi nhiệt, làm cho dầu dễ dàng thoát ra hơn

 Nhiệt độ cao làm các phân tử dầu trong nguyên liệu linh động hơn, độ nhớt giảm

 Vì dầu mè rang không qua các khâu tinh chế, nên quá trình rang là quá trình duy nhất nâng nhiệt độ của dầu lên trên 200

 Nhiệt độ nguyên liệu tăng trong quá trình rang

 Hạt phồng lên, tăng thể tích từng hạt cũng như thể tích từng khối hạt

Trang 27

 Do đó khối lượng riêng của hạt cũng như khối lượng riêng xốp của toàn khối hạt giảm Sự giảm khối lượng riêng này phụ thuộc vào mức độ và tốc độ rang

Hóa học:

 Ơû nhiệt độ cao các phản ứng maillard, phản ứng caramel hoá, phản ứng phân hủy saccaride xảy ra một cách mãnh liệt làm hao tổn khối lượng nước và khối lượng chất khô chủ yếu dưới dạng CO2 và hơi nước

 Ngoài ra còn có các sản phẩm dễ bay hơi của quá trình nhiệt phân

 Protein bị biến tính bởi nhiệt

Hoá lý:

 Sự bay hơi nước một phần do nhiệt độ cao

Hoá sinh và sinh học:

 Các enzym và vi sinh vật bị tiêu diệt trong quá trình rang

Cảm quan:

 Sự thay đổi màu sắc của hạt mè (tùy vào mức độ rang)

 Mức độ rang càng lớn thì dầu từ bên trong thoát ra bề mặt càng nhiều

 Thiết bị rang thùng quay với năng suất 1200kg/h

1.3.4.3 Cấu tạo:

Gồm các bộ phận chính như sau:

 Thân hình hộp chữ nhật có tác dụng cách nhiệt và làm buồng đốt nhiên liệu

 Trong thân có bộ phận dạng ống đặt nghiêng khoảng 2 – 5

0 có tác dụng chứa nguyên liệu và vận chuyển nguyên liệu

 Bộ phận này được truyền động nhờ bánh đai được hàn cố định ở trên thân của nó Bên trong còn có các cánh đảo liệu giúp cho quá trình thoát ẩm dễ dàng và nguyên liệu được vàng đều

 Động cơ truyền động thông qua một bánh răng trung gian đến bánh đai của bộ phận dạng ống

 Ngoài ra còn bố trí các con lăn, ổ đỡ để làm giảm ma sát giữa thân hình trụ với bộ phận dạng ống để giảm tiêu hao điện năng cho động cơ

Trang 28

 Lò đốt còn được bố trí béc phun để phun nhiên liệu ở dạng sương giúp cho

quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy ra được hoàn toàn

 Bên trong thân hình trụ còn có bugi đánh lửa để đốt cháy nhiên liệu

1.3.4.4 Nguyên tắc hoạt động:

 Dầu DO từ bồn chứa được bơm qua béc phun tạo dạng sương và được bugi

đốt cháy nhờ tia lửa điện

 Nguyên liệu từ bồn định lượng được vis tải và gàu tải chuyển tới phễu nạp

liệu và đi vào trong bộ phận dạng ống Tại đây nguyên liệu được gia nhiệt

và đảo trộn nhờ các cánh đảo liệu và nhờ sự quay của bộ phận hình ống này

 Tại đầu ra của nguyên liệu có một phễu hứng, tại đây nguyên liệu được

phân ly lần nữa nhờ quạt hút Vỏ sẽ được quạt hút hút ra ngoài, còn hạt sẽ

rơi xuống vis tải rồi đi qua gàu tải và chuyển sang giai đoạn tiếp theo Sản

phẩm sau khi rang có nhiệt độ khoảng 240 – 260

2 bánh đai gắn với thân ống rang

3 phễu tháo liệu

4 động cơ

5 bánh đai gắn với động cơ

108

9

76

54

3

21

Hình: Thiết bị lò rang

Trang 29

1.3.5 Thiết bị chưng sấy:

1.3.5.1 Mục đích:

 Phá vỡ tiếp một số tế bào chứa dầu còn lại

 Làm cho liên kết giữa dầu và một số phần tử yếu đi, dầu dễ dàng được giải phóng

 Giảm độ nhớt của dầu, do nguyên liệu được duy trì ở nhiệt độ 95 – 115

0

C trước khi vào lòng ép

1.3.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng:

Vật lý:

 Độ ẩm, kích thước, khối lượng thay đổi

 Độ ẩm có thể tăng hoặc giảm so với ban đầu

 Kích thước thường tăng do hấp thu nước và trương nở dưới tác dụng nhiệt

 Độ dẻo của hạt giảm đáng kể, dễ dàng cho quá trình ép

1.3.5.3 Cấu tạo:

Gồm các bộ phận sau:

Ngày đăng: 27/02/2016, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w