1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PHÂN TÍCH tình hình doanh nghiệp từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây Dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

127 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 9,31 MB

Nội dung

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 có mức tăng cao nhất và năm 2009 có mức tăng thấp nhất. Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO nên có nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đều được hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Trong năm 2007, Việt Nam được xếp vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới > mức tăng GDP luôn thấp hơn 7% và đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,25%, chưa bằng hai phần ba so với mức trước khủng hoảng. Trong khi đó, trước thời điểm khủng hoảng, Việt Nam luôn được coi là một trong những điểm sáng trên bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,8% năm. Mặc dù kinh tế Việt nam có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng, nhưng khi xem xét cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thì thấy doanh nghiệp tư nhân đóng góp chỉ khoảng trên dưới 10% và không thay đổi trong suốt từ năm 2005 2013. Trong khi đó, thành phần kinh tế cá thể đóng góp nhiều nhất vào GDP, chiếm khoảng 32% từ 2007 2013. Điều này phần nào cho thấy nền kinh tế hiện nay khá manh mún và phát triển nhỏ lẻ.

Trang 1

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP TỪ ĐÓ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Công ty Cổ phần Xây Dựng và Kinh

doanh Địa ốc Hòa Bình

Trang 2

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Trang 3

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.1.2 Một số kết quả kinh doanh trong những

Trang 4

1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1.2.1 Phân tích môi trường kinh doanh bên

ngoài doanh nghiệp

1.2.1.1 Môi trường vĩ mô

1.2.1.1.1 Môi trường kinh tế

a Ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP

Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2004-2014

Trang 5

a Ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 có mức tăng cao nhất và năm 2009 có mức tăng thấp nhất

Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO nên có nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đều được hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch Trong năm 2007, Việt Nam được xếp vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực

Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới -> mức tăng GDP luôn thấp hơn 7% và đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,25% , chưa bằng hai phần ba so với mức trước khủng hoảng.

Trong khi đó, trước thời điểm khủng hoảng, Việt Nam luôn được coi là một trong những điểm sáng trên bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,8%/ năm

Mặc dù kinh tế Việt nam có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng, nhưng khi xem xét cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thì thấy doanh nghiệp tư nhân đóng góp chỉ khoảng trên dưới 10%

và không thay đổi trong suốt từ năm 2005 - 2013 Trong khi đó, thành phần kinh tế cá thể đóng góp nhiều nhất vào GDP, chiếm khoảng 32% từ 2007 - 2013 Điều này phần nào cho thấy nền kinh tế hiện nay khá manh mún và phát triển nhỏ lẻ.

Trang 6

Biểu đồ tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các quý 2015

a Ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP

Trang 7

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi , thị trường bất động sản cũng đang ấm dần lên Thu nhập và mức sống của người dân ngày càng tăng kéo theo là nhu cầu về bất động sản tăng cao trên nhiều phân khúc thị trường Đây vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức dành cho công ty , làm sao để tìm ra lối đi riêng và khẳng định được tên tuổi của mình trong nền kinh tế đầy khó khăn hiện nay

Cơ hội

a Ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP

Trang 8

Việt Nam, tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm trong 3 tháng đầu năm 2015 tiếp tục gia tăng Cả nước có 1,16 triệu người trong độ tuổi LĐ bị thất nghiệp ( tăng 114.000 người so với cùng kỳ năm 2014), tỷ lệ thất nghiệp 2,43% , tăng đáng kể so với quý

4/2014 (2,05%) và cùng kỳ năm 2014 (2,21%).

Đáng chú ý, năm nay tỷ lệ thất nghiệp cao nhất rơi vào nhóm CĐ chuyên nghiệp và CĐ nghề (tương ứng 7,2% và 6,69%) Nhóm ĐH và trên ĐH có tỷ lệ thất nghiệp 3,92% Thất nghiệp trong thanh niên vẫn chậm được cải thiện với tỷ lệ 6,6% , tăng nhẹ so với quý 4/2014.

Nguyên nhân là thời kỳ dân số vàng bắt đầu chững lại, dân số già hóa đã tác động đến thị trường lao động.

b Ảnh hưởng của tỉ lệ thất nghiệp

Trang 9

Thất nghiệp giảm rất có ý nghĩa, bởi trong ba yếu tố đầu vào thì vốn phải đi vay Phải trả

cả vốn và lãi (thậm chí còn là lãi kép, tức là lãi suất tính bằng ngoại tệ và tỷ giá VNĐ/ ngoại tệ tăng); thiết bị – công nghệ còn phải đi mua, mà không phải lúc nào cũng mua được công nghệ nguồn (thậm chí còn mua phải thiết bị - công nghệ cũ, lạc hậu), trong khi lao động là nội lực hiện có số lượng khá dồi dào (thậm chí đến mức dư thừa) Thất nghiệp giảm còn có ý nghĩa là việc làm tăng, cũng có ý nghĩa thu nhập và sức mua có khả năng thanh toán gia tăng , làm gia tăng tiêu thụ - một yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế nói chung và là yếu tố tác động mạnh đến cầu bất động sản

b Ảnh hưởng của tỉ lệ thất nghiệp

Trang 10

Hiện nay, mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 7%/năm đối với ngắn hạn, các NHTM nhà nước tiếp tục áp dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 9-10%/năm Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 7-9%/năm đối với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài hạn

6-Đến thời điểm gần đây , lãi suất cho vay của các ngân hàng đã giảm đáng kể đặc biệt là khi Chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt kinh tế, áp lãi suất trần tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tăng đầu tư chiều sâu, mua sắm thiết bị nhằm tăng năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường.

Tuy nhiên, việc chính phủ buộc các ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát đối với các khoản vay cá nhân và không cho vay đầu cơ bất động sản Điều này tác động tích cực đến thị trường bất động sản ở chỗ hạn chế lượng cầu

ảo, tạo được cơ sở để doanh nghiệp có thể thấy được nhu cầu thực tế, cầu thanh toán của khách hàng, từ đó có được chiến lược kinh doanh đúng đắn trong thời gian tới.

c Ảnh hưởng của lãi suất

Trang 11

Tỷ lệ lạm phát cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế Lạm phát tăng cao dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp.

CPI tháng 7 tháng đầu năm 2015 ở mức thấp nhất trong 10 năm qua

d Ảnh hưởng của tỉ lệ lạm phát

Trang 12

Từ năm 2012 trở lại đây, lạm phát có xu hướng ổn định dưới mức 7%

(6,81% năm 2012 và 6,04% năm 2013) Cùng với việc ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP khẳng định kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu

ưu tiên hàng đầu, cộng với áp lực lạm phát từ phía cầu cũng như phía

cung đã giảm bớt, lạm phát dần được kiểm soát ổn định

Mức lạm phát 11 tháng năm 2014 so với cùng kỳ năm 2013 chỉ ở mức

4,3% CPI trung bình 11 tháng năm 2014 tăng 4,3%, bằng một nửa tỉ lệ

tăng trung bình trong 10 năm gần đây.

Như vậy, nhìn tổng thể trong giai đoạn 2011-2014 thể hiện nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong việc kiểm soát giá cả Với mức lạm phát giao động

khoảng 6%, Việt Nam đã nhường lại vị trí là nước có mức lạm phát cao nhất trong khu vực cho Indonesia (8,32%) và trở thành một trong những nước thực hiện kiểm soát lạm phát có hiệu quả nhất.

d Ảnh hưởng của tỉ lệ lạm phát

Trang 13

Năm 2015,lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực-thực phẩm tươi sống; năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ

y tế và dịch vụ giáo dục) tháng 7/2015 tăng 0,13% so với tháng trước, tăng 2,04% so với cùng kỳ

Lạm phát cơ bản tháng 7/2015 so với tháng 6 năm 2015 tăng 0,13% có

mức tăng khá tương đồng với lạm phát chung do tỷ lệ đóng góp CPI chung của các nhóm hàng loại trừ khi tính lạm phát cơ bản với các mặt hàng còn lại là tương đương.

Lạm phát cơ bản tháng 7/2015 so với cùng kỳ tăng 2,04%, bình quân 7

tháng so cùng kỳ năm trước tăng 2,22% cao hơn mức 0,9% và 0,86% của lạm phát chung do mặt bằng giá các mặt hàng tính lạm phát chung thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.

d Ảnh hưởng của tỉ lệ lạm phát

Trang 14

Việc duy trì một mức lạm phát ổn định ở thấp hợp lý góp phần không nhỏ trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, kéo theo xu hướng cải thiện rõ ràng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, lãi suất hạ thấp, thanh khoản tốt lên, tỷ giá ổn định và dự trữ ngoại hối tăng, đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giảm chi phí đầu vào, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

CPI ở thấp ổn định còn góp phần cải thiện mức sống thực tế của người dân, nỗi lo tăng giá không còn ám ảnh, đời sống được ổn định, đồng nghĩa với cầu về bất động sản về bất động sản của người dân sẽ tăng không những về số lượng bất động sản mà còn đa dạng về loại bất động sản, điều đó đem lại nhiều cơ hội cho công ty.

Cơ hội

d Ảnh hưởng của tỉ lệ lạm phát

Trang 15

e Ảnh hưởng của dòng vốn FDI

Trang 16

6 tháng đầu năm 2015, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 5.49 tỷ USD giảm 20% so với cùng kỳ năm ngoái

Về giải ngân, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện ước tính đạt 6,3 tỷ USD; tăng 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái

Đứng thứ nhất, Ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm 76%

Đứng thứ hai, ngành kinh doanh bất động sản (chiếm 8,5%)

e Ảnh hưởng của dòng vốn FDI

Trang 17

6 tháng đầu năm, lượng khách quốc tế đến Việt Nam chỉ đạt 3,8 triệu lượt, giảm 11,3% so với cùng kỳ Đây là tháng thứ 13 liên tiếp lượng khách quốc tế đến Việt Nam lao dốc và chưa có dấu hiệu dừng lại.

Lượng khách đến bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không đều giảm, nhất là đường biển khi chỉ đạt 73,5% so với cùng kỳ năm trước

(khoảng hơn 29.800 lượt khách).

Về mục đích lưu trú, khách du lịch cá nhân và khách du lịch theo đoàn tiếp tục là các nhóm khách lớn nhất trong năm 2014 với tỉ lệ tương ứng là 35,3%

và 26,3% Tỉ lệ khách dự hội nghị giảm 3,3% so với năm trước

Thị trường có thêm nhiều khách sạn 5 sao nhưng lượng khách quốc tế đến Việt Nam lại giảm Giá phòng của các khách sạn 5 sao ở Việt Nam đã giảm 6,4% trong năm ngoái, trong khi các khách sạn 4 sao lại tăng 3,6%

f Ảnh hưởng của ngành du lịch

Trang 18

Nguyên nhân của sự đi xuống này là do cơ sở hạ tầng ở Việt Nam còn chưa tốt, tính liên kết giữa các doanh nghiệp ngành du lịch kém, người nước

ngoài chưa được sở hữu nhà ở, phí visa đắt đỏ, thủ tục phức tạp…

Việc Luật Kinh doanh bất động sản có thay đổi từ 1/7/2015, cho phép người nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam có thể sẽ là động thái tốt cho cả

ngành du lịch nghỉ dưỡng phát triển.

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Trang 19

Hà Nội:

Không có cung văn phòng hạng A gia nhập thị trường, nhiều nguồn cung văn phòng hạng B gia nhập thị trường trong năm nay

Dư thừa cung do lượng lớn dự án văn phòng đang trong giai đoạn hoàn

thiện, đặc biệt tại khu vực phía Tây -> mức giá thuê giảm

Có khoảng 715.000m2 diện tích văn phòng thuộc tất cả các hạng sẽ gia nhập thị trường trong vòng 2 năm tới

Thị trường văn phòng cho thuê

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Trang 20

Trong 6 tháng đầu năm 2015, thị trường văn phòng TP Hồ Chí Minh chào đón hơn 100,000 m2 diện tích văn phòng từ 1 dự án văn phòng hạng A và 3

dự án Hạng B

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Thị trường văn phòng cho thuê

Trang 21

Tỷ lệ lấp đầy của trung tâm thương mại và trung tâm mua sắm vẫn ổn định

so với quý trước Tổng nguồn cung của trung tâm thương mại và khối đế bán lẻ sẽ tăng trong tương lai nhưng đáng chú ý là phần lớn diện tích khối

đế bán lẻ sẽ tập trung tại các quận ngoài trung tâm (quận Từ Liêm, Cầu Giấy

và Thanh Xuân).

Thị trường bán lẻ

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Trang 22

Trong 6 tháng đầu năm 2015, thị trường văn phòng TP Hồ Chí Minh chào đón hơn 100,000 m2 diện tích văn phòng từ 1 dự án văn phòng hạng A và 3

dự án Hạng B

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Thị trường bán lẻ

Trang 23

Hà Nội:

Tổng nguồn cung các khu công nghiệp (IPs) trong quý 2.2015 không thay đổi so với quý trước 5 trong số 10 khu công nghiệp được lấp đầy trong quý2.2015 Các khu công nghiệp còn diện tích đất cho thuê là KCN Cao Hòa Lạc, Phú Nghĩa, Nội Bài (Giai đoạn II), Quang Minh I và HANSSIP I, trong đó KCN Cao Hòa Lạc vẫn có tỷ lệ trống nhiều nhất Giá thuê trung bình của các khu công nghiệp tiếp tục duy trì mức giá cao nhất so với các tỉnh/ thành phố khác thuộc phía Bắc.

Hiện có khoảng 21 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào các khu công nghiệp tại Hà Nội với các dự án tập trung vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cơ khí và điện tử Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông tiếp tục dẫn đầu về đầu tư Đến năm

2020, dự báo có thêm khoảng 6.100 ha từ 14 khu công nghiệp gia nhập thị trường, nâng tổng nguồn cung tương lai lên con số bằng 400% nguồn cung hiện tại Đến năm

2030 và tầm nhìn đến 2050, Hà Nội sẽ có khoảng 33 khu công nghiệp với diện tích 8.000 ha.

Thị trường khu công nghiệp

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Trang 24

Thành phố Hồ Chí Minh:

Không có nguồn cung mới nào đi vào hoạt động trong quý này, Phần lớn các KCN có tỉ lệ lấp đầy trên 90% nhờ qua nhiều năm thành lập và vận hành Tuy nhiên, ba KCN tại huyện Nhà Bè, Củ Chi và Bình Chánh vừa đi vào hoạt động gần đây nên tỷ lệ lấp đầy vẫn còn thấp, dưới 50% Giá thuê KCN tại TP Hồ Chí Minh cao hơn gấp hai lần so với Long An, Bình Dương và Đồng Nai.

Hiện nay, các chủ đầu tư có xu hướng chuyển từ cho thuê dài hạn đất công nghiệp sang xây dựng nhà xưởng cho thuê Từ đây đến năm 2020, tổng

nguồn cung ước tính sẽ tăng lên khoảng 3.000 ha, tăng 85% so với nguồn cung hiện tại Về số lượng các KCN, 18 KCN hiện tại được mở rộng và khoảng

12 KCN mới sẽ đi vào hoạt động trong năm 2020 Đa phần các dự án tương lai đang trong quá trình giải phóng mặt bằng, đền bù và đợi được phê

duyệt.

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Thị trường khu công nghiệp

Trang 25

Hà Nội:

Quý II/2015 tại Hà Nội chứng kiến hoạt động chào bán mạnh mẽ từ tất cả các hạng: một dự án hạng A, bốn dự án hạng B và C cung cấp cho thị trường gần 1,200 căn Bên cạnh đó, một vài dự án hạng B và C hiện hữu tiếp tục chào bán các dự án giai đoạn mới Tổng nguồn cung sơ cấp trong quý này là hơn 15.000 căn hộ.

Trong đó, hạng C chiếm thị phần lớn nhất là 56% trong tổng cung thị trường sơ cấp, tiếp theo là hạng B với 42% và hạng A là 2% Tình hình hoạt động của thị trường

trong Quý II/2015 ghi nhận khá tốt ở tất cả các hạng Dự án Vinhomes Nguyễn Chí Thanh và dự án Hạng A D’le Pont D’or là hai dự án có sức bán khá tốt hiện nay Hạng

B và C cũng có được tỷ lệ hấp thụ tốt trong quý này.Tuy nhiên, giá chào bán trung bình hạng A giảm rõ rệt do có một dự án mới có giá chào bán với giá thấp hơn mức giá chào bán trung bình.

Thị trường căn hộ bán

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Trang 26

Thành phố Hồ Chí Minh:

Quý II/2015, có gần 25,300 căn hộ sẵn sàng để bán ở tất cả các hạng từ nguồn cung

sơ cấp, tăng đáng kể 121% theo năm về nguồn cung sơ cấp Hạng C vẫn là sản phẩm cốt lõi, chiếm hơn 50% tổng nguồn cung Hơn 50% nguồn cung sơ cấp nằm ở quận 2,

7 và Bình Thạnh Thị trường nhà ở sau thời gian trầm lắng đang chứng tỏ sự hồi phục mạnh mẽ, khối lượng giao dịch ở tất cả các hạng trong quý 2 ghi nhận mức tăng nhẹ 1% theo quý nhưng tăng 236% theo năm.

Như thường lệ, hạng C vẫn là phân khúc năng động nhất, chiếm hơn 40% tổng khối lượng giao dịch, theo sau là hạng B với 37% Quận 2, 7, Bình Thanh và Tân Phú là

những khu vực có khối lượng bán cao nhất, chiếm 66% tổng số căn hộ bán trong quý này Giá trung bình của tất cả các hạng đang có xu hướng tăng Hạng C ghi nhận mức tăng cao nhất theo quý và theo năm, trong khi giá hạng B vẫn không thay đổi so với quý trước nhưng tăng 6,5% theo năm Giá trung bình hạng A tăng 1,3% theo quý

nhưng giảm 4% theo năm Mức giá trung bình tăng do mức giá chào bán ở những dự

án mới chào bán gần đây cao hơn, cùng với mức giá thấp hơn ở những dự án sắp bán hết 100%.

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Thị trường căn hộ bán

Trang 27

Hà Nội:

Nguồn cung không thay đổi trong Quý 2.2015 Có tổng số 12 dự án Hạng A và 21 dự

án Hạng B, lần lượt cung cấp 1,950 và 1,500 căn cho thị trường Giá chào thuê hạng A tăng hơn 6% so với quý trước nhưng giảm 2% so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó giá thuê trung bình hạng B ghi nhận mức giảm 2,3% Sự không ổn định này là do sự tăng giá thuê của dự án Fraser Suits Hanoi và Somerset Grand Hà Nội trong một thời gian Giá chào thuê cho căn hộ hạng B vẫn duy trì ổn định so với quý trước nhưng giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.

So với quý trước, tỷ lệ lấp đầy ở cả hai hạng đã có sự cải thiện Với nguồn cung bổ sung từ các dự án mới, đặc biệt là xu hướng chuyển đổi từ căn hộ để bán sang căn hộ dịch vụ sẽ làm tăng nguồn cung trong năm 2015, làm giảm nhiệt thị trường căn hộ thuê Không có dự án mới nào gia nhập thị trường trong 2 Quý tiếp theo, tuy nhiên

sẽ có khoảng 100 căn hộ mới từ các dự án hiện tại sẽ được bổ sung cho thị trường, trong đó khoảng 250 căn từ hai dự án sẽ được ra mắt thị trường vào năm 2016 Tổng nguồn cung cả 2 hạng sẽ tăng lần lượt khoảng 4% và 11% vào cuối năm 2015 và 2016.

Thị trường căn hộ dịch vụ

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Trang 28

Thành phố Hồ Chí Minh:

Không có dự án căn hộ dịch vụ mới nào gia nhập thị trường trong quý này Tỉ lệ lấp đầy ở cả hai hạng được cải thiên theo năm do sự tăng trong ngắn hạn lượng khách thuê lựa chọn trải nghiệm cảm giác như đang ở nhà tại các căn hộ dịch vụ với không gian lớn và giá thuê cạnh tranh hơn với các khách sạn Mức giá thuê trung bình của

cả hai hạng không thay đồi so với quý trước Giá thuê trung bình của hạng B tăng 4% theo năm, chủ yếu do việc tăng giá thuê của chuỗi dự án Somerset sau khi nâng cấp; giá thuê của hạng A ổn định theo năm.

Bốn dự án căn hộ dịch vụ với hơn 900 căn được dự báo sẽ gia nhập thị trường vào năm 2016, trong đó 30% sẽ tập trung ở quận 1 Khu trung tâm vẫn tiếp tục được các chủ đầu tư lựa chọn và sẽ có các dự án hoàn thành trong tương lai nhiều nhất Tuy nhiên, số lượng của các dự án tại trung tâm ít hơn các quận khác do quỹ đất hạn chế.

g Ảnh hưởng của tình hình kinh doanh BĐS

Thị trường căn hộ dịch vụ

Trang 29

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.2.1 Phân tích môi trường kinh doanh bên

ngoài doanh nghiệp

1.2.1.1 Môi trường vĩ mô

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều diễn biến hết sức phức tạp Sự bất ổn

về chính trị tại các nước Trung Đông Đặc biệt biệt là các vấn đề như nguy cơ xung đột ở Biển Đông, căng thẳng Trung-Nhật chưa đến hồi kết, khủng hoảng hạt nhân ở Triều Tiên đang là nỗi lo thường trực của nhiều quốc gia trên thế giới Trong thời gian gần đây mặc

dù có sảy ra tranh chấp với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định nhất trong khu vực Đông Nam Á

Trong những năm gần đây Nhà nước ta vẫn tiếp tục hoàn thiện và đã có nhiều cải cách to lớn trong hệ thống các quy định pháp luật nói chung và lĩnh vực kinh doanh bất động sản nói riêng Hệ thống Luật đất đai sửa đổi năm 2013, Luật nà ở sửa đổi năm 2014 Luật đầu

tư, Luật kinh doanh bất động sản sửa đổi năm 2014 ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phát triển, góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển hơn, sôi động hơn

Trang 30

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều diễn biến hết sức phức tạp Sự bất ổn

về chính trị tại các nước Trung Đông Đặc biệt biệt là các vấn đề như nguy cơ xung đột ở Biển Đông, căng thẳng Trung-Nhật chưa đến hồi kết, khủng hoảng hạt nhân ở Triều Tiên đang là nỗi lo thường trực của nhiều quốc gia trên thế giới Trong thời gian gần đây mặc

dù có sảy ra tranh chấp với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định nhất trong khu vực Đông Nam Á

Trong những năm gần đây Nhà nước ta vẫn tiếp tục hoàn thiện và đã có nhiều cải cách to lớn trong hệ thống các quy định pháp luật nói chung và lĩnh vực kinh doanh bất động sản nói riêng Hệ thống Luật đất đai sửa đổi năm 2013, Luật nà ở sửa đổi năm 2014 Luật đầu

tư, Luật kinh doanh bất động sản sửa đổi năm 2014 ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phát triển, góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển hơn, sôi động hơn

Trang 31

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Những nỗ lực trong công tác quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển đã mang lại

những đóng góp đáng kể Công tác quy hoạch có tầm nhìn dài hạn đã đóng góp rất lớn cho việc định hướng phát triển thị trường bất động sản

Hệ thống các văn bản pháp luật về bất động sản và thị trường bất động sản được ban

hành đã tác động mạnh đến định hướng và tính chất hoạt động của thị trường bất động sản Việc quản lý của nhà nước về thị trường bất động sản trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhất định

Trang 32

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Tuy nhiên, hệ thống pháp luật về lĩnh vực kinh doanh bất động sản vẫn còn nhiều bất cập:

 Thứ nhất, môi trường pháp luật của nước ta đang trong quá trình hoàn thiện và hành

thành ở nhiều lĩnh vực mới nên thường bổ sung, sửa đổi, không ổn định

 Thứ hai, về mặt thể chế, có quá nhiều các cơ quan cùng tham gia quản lý toàn bộ hoặc

từng phần của lĩnh vực nhà ở như: các cơ quan quản lý đất đai, mua bán, chuyển

nhượng, xây dựng,…khiến cho việc điều hành kém hiệu quả và thiếu thống nhất trong lĩnh vực này

 Thứ ba, trình độ và năng lực của đội ngũ môi giới rất quan trọng, trong khi luật hiện

hành quy định về điều kiện của người được cấp chứng chỉ môi giới bất động sản quá

dễ dàng, không phải qua kiểm tra, sát hạch về trình độ

 Thứ tư, Luật Kinh doanh bất động sản hiện hành chưa quy định đủ các chế tài để tạo

lập một thị trường bất động sản phát triển đồng bộ và lành mạnh

Trang 33

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

 Cơ hội :

 Việt Nam là một quốc gia có tình hình chính trị rất ổn định, tạo điều kiện thuận lợi thu

hút vốn đầu tư vào Việt Nam.

 Một số chính sách về giao dịch, quyền sở hữu bất động sản được cải thiện làm cho thị

trường bất động sản lành mạnh hơn Hiện nay chính phủ đang khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ và du lịch Các địa phương thì khuyến khích phát triển đầu tư các dự

án du lịch Đây là chính sách thuận lợi tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tham gia.

Trang 34

1.2.1.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

 Nguy cơ :

 Các chính sách, pháp lý chưa đồng bộ, đặc biệt trong trong quản lý xây dựng cũng như các văn

bản quy phạm pháp luật về đất đai còn rất nhiều bất cập, chồng chéo nhau gây khó khăn cho doanh nghiệp khi triển khai thực hiện dự án.

 Vẫn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay khá căng thẳng ít nhiều có ảnh hưởng tới thị trường BĐS

VN, tạo ra tâm lý lo sợ và chưa mạnh dạn trong việc đầu tư vốn nhằm phát triển các dự án BĐS trong nước của các nhà đầu tư nước ngoài

 Quá trình hội nhập quốc tế cũng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt của các tập đoàn kinh doanh

BĐS lớn trên thế giới đang sâm nhập vào thị trường VN

 Hoạt động kinh doanh BĐS có tính chu kì

 Vẫn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay khá căng thẳng ít nhiều có ảnh hưởng tới thị trường BĐS

VN, tạo ra tâm lý lo sợ và chưa mạnh dạn trong việc đầu tư vốn nhằm phát triển các dự án BĐS trong nước của các nhà đầu tư nước ngoài

 Quá trình hội nhập quốc tế cũng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt của các tập đoàn kinh doanh

BĐS lớn trên thế giới đang sâm nhập vào thị trường VN

 Hoạt động kinh doanh BĐS có tính chu kì

Trang 35

1.2.1.1.3 Môi trường văn hoá xã hội

Đặc điểm:

 Sự tác động của các yếu tố văn hoá xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu

tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được.

 Phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá xã hội thường rất rộng: nó xác định cách thức người

ta sống làm việc, sản xuất, và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ.

Trang 36

Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội ảnh

hưởng tới hoạt động kinh doanh

1) Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề

nghiệp

1) Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề

nghiệp

(2) Những phong tục, tập quán, truyền thống

(3) Những quan tâm và ưu tiên của xã hội; Trình độ nhận

thức, học vấn chung của xã hội…

(3) Những quan tâm và ưu tiên của xã hội; Trình độ nhận

thức, học vấn chung của xã hội…

1.2.1.1.3 Môi trường văn hoá xã hội

Trang 37

DÂN SỐ

1.2.1.1.3 Môi trường văn hoá xã hội

 Dân số thay đổi làm quy mô và cơ cấu Bất động sản thay đổi nhất là cầu về nhà ở Sự thay đổi

về độ tuổi trung bình và tỷ lệ người độc thân và có gia đình.

 Ví dụ:

 Dân số có độ tuổi dưới 40 thì cầu về căn hộ chung cư tăng lên, trên 40 tuổi thì căn hộ độc lập

tăng lên.

Trang 38

Khía cạnh ảnh hưởng

Tổng số dân của xã hội, tỷ lệ tăng của dân

số,

Tuổi thọ và tỷ lệ sinh

tự nhiên

Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng

Kết cấu và xu hướng

thay đổi của dân số về

tuổi tác, giới tính, dân

tộc nghề nghiệp, và

phân phối thu nhập

1.2.1.1.3 Môi trường văn hoá xã hội

Trang 39

Dân số theo nhóm tuổi năm 2014

1.2.1.1.3 Môi trường văn hoá xã hội

Ngày đăng: 19/11/2015, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w