Hình: Thiết bị chưng sấy
1.3.6.3.1 Trục nạp liệu:
Cĩ 3 cấp nhỏ dần từ trên xuống dưới để nén bã cứng lại giúp cho quá trình nén ép trong lịng ép hiệu quả hơn.
1.3.6.3.2 Trục vis:
Cĩ 7 đoạn vis, đoạn vis đầu cĩ gân vis kép làm đoạn tiếp nhận bước vis của đoạn này dài nhất so với những đoạn sau.
Những đoạn vis tiếp theo cĩ gân vis ngắn dần và ngắn nhất là đoạn vis cuối cùng. Giữa các đoạn vis được đệm thêm những đoạn bạc hình cơn cĩ những
tác dụng sau: thay đổi đường kính của trục, tạo cho bột cĩ chuyển động rối
1.3.6.3.3 Lịng ép:
Gồm hai nửa giống nhau vàđặt úp vào nhau.
Trên ranh giới hai nửa đặt hai con dao gạt và gờ của dao gạt đặt vào trong cĩ mục đích làm giảm chuyển động xoay của nguyên liệu tại các đoạn bạc.
Theo chiều dài lịng ép chia thành 5 cấp cĩ đường kính khác nhau. Các cấp do nhiều thanh căn cĩ tiết diện hình thang xếp sát nhau.
Lịng ép được đặt trong một giá đỡ là những đai thép và thanh giằng suốt lại với nhau bằng các bulong và đai ốc.
Ở phía đầu ra của máy ép cĩ một đoạn cơn cĩ tác dụng điều chỉnh bề dày của khơ bã và làm thay đổi lực ép người ta gọi là đầu ra khơ.
Quá trình ép do ma sát nhiều với lịng ép, vis nên nguyên liệu nĩng dần lên làm tăng quá trình oxi hố dầu và cũng như làm giảm khả năng chịu lực của
trục vis (nhiệt độ cao thì trục vis bị biến dạng dẻo dễ bị gãy). Do đĩ để giảm hiện tượng này thì bên trong trục vis người ta cho nước vào trong trục
để giải nhiệt và nguyên liệu trong suốt quá trình ép.
1.3.6.4 Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên liệu sau khi qua quá trình chưng sấy được trục tiếp liệu đưa vào máy ép ở đoạn nhận bột, ở đoạn này cĩ trục vis lớn và cĩ hai bước vis để chuyển
nguyên liệu vào các đoạn vis bên trong cũng như nén sơ bộ nguyên liệu.
Khi nguyên liệu chuyển về phía trước, trong lịng ép xảy ra sự nén nguyên liệu và lực nén tăng lên là do bước vis càng ngắn, đường kính các đoạn vis
càng tăng về phía đầu ra khơ.
Aùp lực trong máy ép khơng chỉ tăng nhờ vào bước vis mà cịn nhờ vào các đoạn bạc cĩ dạng hình cơn và khơng cĩ gắn các cánh vis. Khi nguyên liệu đi
qua những đoạn bạc này áp lực nén cĩ thể tăng lên đến 25 MPa và tại những
điểm này dầu thốt ra nhiều nhất. Bằng cách này dầu sẽ chảy ra từ lịng ép,
khe dao căn (gọi là phơi). Phơi được lấy ra, tiếp tục đưa qua thiết bị chưng
sấy và ép kiệt.
Tại đầu ra nguyên liệu bị ép một lần nữa nhờ đầu cơn. Đầu cơn này là đầu cơn di động nhờ cơ cấu vis . Do vậy nĩ cĩ thể trượt ra, trượt vào trên bạc cơn
cố định và làm thay đổi chiều dày khe hở giữa bạc cơn di động này và bạc
cơn cố định trên trục vis. Do vậy chiều dày lớp bã ép cũng thay đổi.
108 8 7 6 5 4 3 2 11 9 13 1 12
1. Đoạn cơn cuối chỉnh bã khơ dầu 2. Lịng ép
3. Bulơng cố định hai nửa lịng ép 4. Bản lề
5. Ống nạp liệu 6. Bộ truyền động cho trục vis nạp liệu
7. Động cơ của trục vis nạp liệu 8. Trục vis ép
9. Bộ truyền động cho trục vis ép 10. Bánh đai truyền động cho trục ép
11. Bánh đai truyền động trung gian 12. Bánh đai truyền động nối với động cơ
13. Động cơ truyền động cho trục vis ép