Các thơng số kỹ thuật của máy ép EP:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Trang 34 - 38)

Hình: Thiết bị chưng sấy

1.3.6.5 Các thơng số kỹ thuật của máy ép EP:

Thơng số kỹ thuật Đơn vị tính Mè rang

Năng suất ép đối với nguyên liệu Tấn/ngày 6 – 7,5

Hàm lượng dầu/nguyên liệu % 42 – 47

Aåm nguyên liệu % 8,5 max

Nhiệt độ chưng sấy ở tầng cuối khi ép

0

C 95 – 115

Mức nguyên liệu ở tầng chưng sấy - 2/3

Độ ẩm nguyên liệu vào lịng ép % 3 max

Hàm lượng dầu/bã ép % < 9 Ampe ép (28max) A 10 – 25 Aùp lực hơi Kg/cm 2 0,4 – 3 1.3.7 Máy ép ETP IV (ép lần 2):

Quá trình ép lần 2 tương tự như ép lần 1.

Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động tương tự như máy ép lần 1.

Thiết bị: máy ép ETP, thiết bị chưng sấy gắn với máy ép lần 2 gồm 5 tầng.

Máy ép ETP trong phân xưởng mè rang: của hãng SCHNECKENPRESS.

d MOTOR (mm) D ENGRENAGE (mm) n (min -1 ) 250 315 8 250 420 6 250 505 5

Vậy, tốc độ quay của trục vis cĩ thể thay đổi ở 3 giá trị: 5, 6, 8 (vịng/phút) bằng

Các thơng số kỹ thuật của máy ETP IV:

Thơng số kỹ thuật Đơn vị tính Mè rang

Năng suất ép đối với nguyên liệu Tấn/ngày 10 – 15

Hàm lượng dầu/nguyên liệu % 42 – 47

Aåm nguyên liệu % 8,5 max

Nhiệt độ chưng sấy ở tầng cuối trước khi vào máy ép

0

C 85 – 100

Mức nguyên liệu ở tầng chưng sấy - 2/3

Hàm lượng dầu/bã ép % < 9

Ampe chưng sấy A 10 – 25

Ampe nạp liệu A 2 – 7 Ampe ép A 50 max Aùp lực hơi Kg/cm 2 0,6 – 3 1.3.8 Thiết bị lọc khung bản:

Dầu mè rang sau khi ra khỏi máy ép, cịn lẫn nhiều tạp chất như vỏ, tinh bột,…

cĩ trong hạt, nên lượng dầu thu được sau khi ép lần 1, lần 2 được đưa về bồn tập

trung (bồn B) và bơm lên máy lọc khung bản.

Sau khi lọc xong, dầu được bơm trở lại vào bồn A cạnh bồn B. Bộ phận KCS

tiến hành lấy mẫu, kiểm tra chỉ số AV, màu. Dầu từ bồn A sẽ được bơm vào các

bồn lắng và để lắng trong thời gian 25 – 30 ngày.

Sau đĩ dầu được bơm qua máy lọc khung bản để lọc tinh. Bộ phận KCS kiểm

tra mẫu về AV, PV, màu. Nếu đạt tiêu chuẩn, dầu được bơm vào bồn chứa thành

phẩm.

1.3.8.1 Mục đích:

 Quá trình lọc lần 1 (lọc thơ): giúp loại bỏ các tạp chất lớn như bã.

 Quá trình lắng sau lọc: để tách một phần sáp, tiếp tục tách các tạp chất cịn lại.

 Quá trình lọc dầu lần 2 (lọc tinh): loại bỏ triệt để hơn các tạp chất, làm cho dầu trong.

1.3.8.2 Thiết bị:

 Quá trình lọc thơ và lọc tinh đều sử dụng thiết bị lọc khung bản.

1.3.8.3 Cấu tạo:

Máy lọc gồm một dãy các khung (1) và bãn (2) cùng kích thước xếp liền nhau,

khung và bãn đều cĩ tay cầm để tựa vào 2 thanh đỡ (7), giữa khung và bãn là lớp

vải lọc (3). Để ép khung, bãn và vải lọc ép chặt vào nhau tạo độ kín, người ta dùng

một đầu là tấm đế (6) di động được ép vào bằng tay quay vis (8). Huyền phù được

đưa vào rãnh (3). Khi rửa bã lọc thì nước rửa đưa vào rãnh (4). Trên mặt bãn xẻ

các rãnh thơng nhau (5)(6)(7) để dẫn dịch đã lọc sạch ra van xả. Khung rỗng trở

thành khoang chứa cặn lọc.

Trường hợp cần lực ép lớn thì trên chân đế (4) cĩ lắp bơm thủy lực để ép trợ

lực. Máng (9) để hứng bã khi tháo ra.

1.3.8.4 Nguyên tắc hoạt động:

Lọc: Huyền phù được bơm theo rãnh (3) vào khoang rỗng của khung, chất lỏng chui qua vải lọc theo các rãnh trên bã ra van xả ra ngồi, các hạt rắn (cặn) được

giữ lại tạo thành lớp bã trong khung.

Rửa: khố các van trên các bãn (3) lại; bơm nước rửa vào, nước rửa chui ngược từ các rãnh trên bãn (3) ra khung (2) rửa sạch bã rồi chui qua lớp vải trên các bãn

(1) ra van xả.

Lưu ý: trong ép lọc dầu thực vật khơng cĩ quá trình rửa bã. Khi muốn ngừng lọc tháo bã thì ngừng bơm và sử dụng van khí nén vào đường huyền phù ép sạch dầu

ra khỏi bã. Sau đĩ tiến hành tháo bã, vệ sinh máy, thay vải lọc, khung và bãn cĩ

thể được làm bằng gang hay gỗ, nhơm.

1.3.8.5 Ưu điểm:

 Diện tích bề mặt lọc lớn.

 Hiệu số áp suất lớn do đĩ hiệu suất lọc cao.

 Kiểm sốt được quá trình lọc, bã nào lọc kém thì khĩa van thốt bãn đĩ lại.

1.3.8.6 Nhược điểm:

 Làm việc gián đoạn

 Thao tác tay nặng nhọc

Huyền phù Nước rửa 2 3 6 7 4 5 8 9 Dịch lọc 1 Hình: Thiết bị lọc ép khung bản 1.3.8.5 Thơng số kỹ thuật:

 Quá trình lọc thơ được tiến hành ở nhiệt độ khoảng 70 – 80

0

C.

Bơm sử dụng để bơm dầu từ bồn B lên thiết bị lọc khung bản là bơm bánh

răng với cơng suất động cơ là 5Hp, áp lực bơm là 5kg/cm

2

, lưu lượng bơm 8m

3

/h.

 Quá trình lọc tinh được tiến hành ở nhiệt độ thường.

Bơm sử dụng là bơm ly tâm với cơng suất động cơ 5Hp, áp lực bơm 4kg/cm

2

,

lưu lượng 12m

3

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)