1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN báo cáo kiến tập công ty cổ phần EFS hà nội

39 508 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 355,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ‫ﻣ‬KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH ‫ﻣ‬ BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Kinh tê Họ và tên sinh viên : Nguyễn Tiên Nam Lớp : QTKD – K8 GVHD : Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Kinh tê Họ và tên sinh viên : Nguyễn Tiên Nam Lớp : QTKD _ K8 Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập ABC có trụ sở tại: Số nhà: Phố: Phường: Quận(Huyện): Tỉnh(Thành phố): Số điện thoại: Trang web: Địa chỉ Email: Xác nhận: Anh(chị): Là sinh viên lớp: Mã sinh viên: Có thực tập tại khoảng thời gian từ ngày đến ngày khoảng thời gian thực tập tại , Anh (chị) đã chấp hành tốt các quy định của và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi ,ngày .tháng năm 2016 Xác nhận của sở thực tập (ký và đóng dấu của đại diện Cơ sở thực tập) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên: Nguyễn Tiến Nam Mã số sinh viên: 0841090209 Lớp: QTKD3_K8 Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần EFS Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hiền Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới ,Việt Nam ta phát triển không ngừng, các doanh nghiệp Việt Nam ngày nhiều và đóng góp không nhỏ vào GDP của đất nước Bên cạnh hội mới với khả tiếp cận thị trường, khả thu hồi vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và chuyển giao công nghệ rộng lớn hơn, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp nước ngoài Chính vậy để tồn tại và phát triển vấn đề sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất thế nào? Đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kĩ càng để phù hợp với lực và ngành nghề của Muốn làm điều đó doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức quản lý thích hợp và hiệu quả Vì thế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh kế hoạch ngày càng coi trọng và trở thành công cụ chủ yếu của doanh nghiệp Từ kiến thức đã học tại trường lớp, trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tổ chức đợt kiến tập cuối năm cho sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh nhằm giúp chúng có cái nhìn thức tế chuyên ngành mà theo học Đợt kiến tập đem lại cho chúng rất nhiều lợi ích Ứng dụng kiến thức và kỹ có từ các học phần đã học vào thức tế vào các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kỹ đã học Đồng thời giúp cho việc nghiêm cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học Bên cạnh đó là ký cần thiết cho công việc sau này Kết thúc đợt kiến tập xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Công ty Cổ phần EFS Hà Nội, toàn thể lãnh đạo và nhân viên tại công ty, anh Nguyễn Hoài Bắc, giảng viên cô Phạm Thị Thu Hiền và các bạn lớp đã tạo điều kiên cho hoàn thành nhiêm vụ của cách tốt nhất Bản báo cáo của gồm phần : -Lời mở đầu -Công tác tổ chức quản lý -Thức tập theo chuyên đề -Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện Công ty Cổ phần EFS là công ty chuyên cung cấp dịch vụ : + Vận tải hàng không + Vận tải đường biển + Vận tải đường + Logistics + Kho với cuốc đầy đủ & gói , báo cáo theo thứ tự, ghi nhãn và thực hiện đơn hàng : • Trên toàn quốc và phân phối toàn cầu , xung quanh đồng hồ , 365 ngày năm • theo dõi và truy tìm sở đầy đủ để • Đặt hàng theo dõi với hệ thống báo cáo và liên lạc với các nhà cung cấp ở nước ngoài khách hàng thay mặt bạn • lắp ráp tự lắp ráp phụ , hợp nhất và công văn yêu cầu của bạn • Hải quan , hạn ngạch và các tài liệu quốc tế tư vấn thủ tục và thực hiện • Ship & Máy bay thuê tàu • Tất cả các rủi ro bảo hiểm Chính dịch vụ cung cấp đáp ứng đầy đủ yêu cầu phong phú uy tín chất lượng lên công ty ngày càng phát triển và mở rộng thị trường, với sụ động sáng tạo dám nói dám làm của ban lãnh đạo sự nỗ lực của cán công nhân viên đã thúc đảy công ty phát triển không ngừng, vị thế của công ty ngày càng nâng cao Trong bản báo cáo, em xin nêu nội dung mà em đã phân tích Với khoảng thời gian ngắn vậy báo cáo của em không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo và bạn đọc EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ I Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Khái quát chung • Tên Công ty: Công ty cổ phần EFS Hà Nội Thành lập năm 2005 • Mã số thuế: 0102302063, cấp bởi phòng đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội • Là Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác • Địa chỉ : Số nhà 18 ngõ 117 Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà • • • • • • Nội, Việt Nam Điện thoại: 844.35641290 Fax: 844,35641291 E – mail: info.han@embassyfreight.com.vn Giám đốc – người đai diện theo pháp luật của công ty là: Hồ Minh Hùng Vốn điều lệ: 400.000.000 vnđ Quy mô: _ Phạm vi hoạt động : toàn thế giới _ Số lượng lao động : cả đội ngũ lãnh đạo và công nhân viên là 15 người Các mốc quan trọng trình phát triển Embassy Freight bắt đầu vào năm 1981 liên minh chiến lược Singapore , Ý và Bỉ nhằm gia tăng nhu cầu đối với dịch vụ hậu cần toàn thế giới Kể từ thời điểm đó , các nhóm mở rộng địa lý đã rất thành công dẫn đến rất nhiều văn phòng mở các phần khác của thế giới Đầu năm 2005 Embassy Freight mở văn phòng ở Việt Nam tăng thêm phạm vi toàn cầu của chúng 52 văn phòng tại 32 quốc gia , với mới văn phòng kế hoạch năm 2006 và xa Hôm Embassy Freight là phát triển toàn cầu giao nhận hàng hóa với sở vững ngành công nghiệp, hệ thống tiên tiến và mạnh mẽ cạnh tranh lợi thế Bên cạnh mạng lưới Embassy Freight của chúng , chúng có 124 đại lý toàn thế giới đó hợp tác với chúng để cung cấp các dịch vụ chất lượng và giá trị gia tăng với quý lẫn của chúng khách hàng Sau năm phát triển không ngùng tại Việt Nam công ty đã có bước chuyển vững mạnh ,càng ngày càng khẳng định vị thế của nước Đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp và đẳng cấp mệnh danh là công ty uy tín chất lượng hàng đầu dịch vụ vận chuyển hàng hóa ngoại nhập vào Việt Nam Một số tiêu Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế bản STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Doanh thu các hoạt động 50,478 84,352 123,455 Lợi nhuận 8,275 10,147 14,682 Tổng vốn: 30,139 34,824 40,580 II - Vốn cố định 18,050 20,573 20,982 - Vốn lưu động 12,158 14,345 19,319 Nhiệm vụ và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp Công ty Cổ phần EFS là công ty kinh doanh thương mại với lĩnh vực :dịch vụ , vận tải Với 10 năm hoạt động nghề doanh nghiệp hướng tới mục tiên tối đa hóa lợi nhuận với mục tiêu tối đa hóa nhiệm vụ ,chức năng: Nhiệm vụ: Về mối quan hệ xã hội : mở rộng liên kết với các đơn vị khác, tăng cường hợp tác, góp phần tích cực việc tổ chức cải tạo sản xuất của xã hội Về nghĩa vụ đối với Nhà nước : sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy đủ thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định Về đời sống công nhân viên : tuân thủ nghiêm túc Bộ luật Lao Động, tổ chức tốt đời sống vật chất đời sống tinh thần của nhân viên Bên cạnh đó, khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huy các mối quan hệ các thành viên để giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần hợp tác làm việc nâng cao hiệu quả sản xuất và tạo môi trường tốt nhất cho nhân viên Về bảo vệ môi trường, an ninh trật tự: giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự an toàn chung toàn Công ty, nhất là tại phân xưởng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng và tuân thủ pháp luật an ninh trật tự tại địa phương Chức : - Công ty cung cấp dịch vụ vận tải chuyên chở và khai báo thủ tục hải quan cho các dơn vị và ngoài nước - Các dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân III Cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp Sơ đồ khối cấu bộ máy tổ quản lý và mối quan hệ bộ phận Công ty Cổ phần EFS Hà Nội là công ty liên kết với hệ thống công ty cổ phần khác các quốc gia hoạt động theo luật doanh nghiệp có máy quyền lực và điều hành của công ty bao gồm: giám đốc, phó giám đốc, và hệ thống các phòng ban quản lý công ty Sơ đồ hệ thống quản lý của công ty: HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN ĐIỀU HÀNH PHÒNG TỔ CHỨC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG SALE PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG BÁN HÀNG Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của bộ phận  Hội đồng cổ đông Là quan quyết định cao nhất của công ty, hoạt động thông qua các họp Đại Hội Đồng Cổ Đông (ĐHĐCĐ) thường niên, bất thường và thông qua lấy ý kiến văn bản  Ban điều hành Tổng lao động (C) Người 12 15 Năng suất lao động (D): Triệu đồng/người 7,029.333 8,230.333 Triệu đồng/người/ năm 845.583 990.800 D = A/C Sức sinh lợi (E): E=B/C Chê độ trả lương cho công, nhân viên Lương là khoản tiền công ty trả cho người lao động vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động làm Chi phí tiền lươn là yếu tố bản để tính giá thành sản phẩm, vậy kế toán phải tính toán chi phí tiền lương cách hợp lý xác Tùy từng loại doanh nghiệp, chi phí tiền lương chiếm tỷ lệ khác tổng chi phí hoạt động Công tác tiền lương giữu vai trò quan trọng công tác kế toán của công ty Tiền lương giống đòn bẩy kinh tế, khuyến khích mọi người hăng say lao động thúc đẩy sản xuất phát triển Hiểu tầm quan trọng của tiền lương, cán kế toán quản lý hạch toán quỹ tiền lương phải theo dõi ghi chép đầy đủ, xác kịp thời thồi gian làm của người lao động để tính tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm xã hội vào chi phí sản xuất để tính giá thành dịch vụ từ đó để thiết lập các báo cáo tài Để thuận lợi và công việc tính tiền cho công nhân viên, người lao động công ty, công ty đã áp dụng các quy định sau: (Tiền lương theo thời gian) Áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp Hình thức này, công ty trả lương cho công nhân viên dựa vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuậ và tháng lương của người lao động đó Hàng ngày người theo dỗi kỹ thời gian làm việc của qua bảng chấm công Cuối tháng, kế toán tiền lương tổng hợp lại để làm tính lương - Tiền lương thời gian: quy định tháng có nhất 22 ngày công - Lương thời gian = lương thực tế + phụ cấp – các khoản giảm trừ(nếu có) + lương thực tế = + lương bản: quy định hợp đồng lao động + phụ cấp = lương bản × hệ số phụ cấp Phụ cấp giám đốc: 1.5% Bảng 3.1: Báo cáo thu nhập của cán bộ công nhân viên T T Họ và tên Nguyễn Thu Vân Nguyên Hoài Bắc Nguyên Thị Lụa Nguyễn Văn Khoa Đinh Văn Thọ Phạm Thu Thủy Nguyễn Quốc Hoàn Nguyễn Đăng Dung Ngô Thị Vân Ông Thị Bích Hoàng Thị Hường Ngô Thúy Nga Nguyễn Anh Kiều Doãn Thành Tuyên 10 11 12 13 14 15 Hồ Minh Hùng Mã cá Chức vụ nhân 827145939 Giám đốc 832977641 kế toán trưởng 830513156 NV kế toán 801977678 NV kế toán 836118480 NV KD Lương bản 8,000,000 Trợ cấp Tiền lương 1,170,000 9,170,000 8,000,000 8,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 7,800,000 7,800,000 809925430 NV KD 836228478 NV KD 836516242 NV KD 7,800,000 7,800,000 7,800,000 7,800,000 7,800,000 7,800,000 836516255 NV KD 7,800,000 7,800,000 836516257 NV KD 836516240 NV TC 836516259 NV TC 7,800,000 7,550,000 7,550,000 7,800,000 7,550,000 7,550,000 836516242 NV TC 836516250 NV TC 7,550,000 7,550,000 7,550,000 7,550,000 836526649 NV TC 7,550,000 7,550,000 111,720,000 IV Những vấn đề tài doanh nghiệp Cân đối kế toán là bảng tóm tắt tình hình tài của Công ty tại thời điểm nhất định các tài khoản của Công ty bao gồm tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Sau chúng ta phân tích bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần năm để nắm tình hình tài của công ty với việc chỉ Công ty sở hữu và nợ Bảng 4.1 Bảng cân đối kế toán ST T CHỈ TIÊU MÃ NĂM 2015 A 100 2,410,169,217 110 1,995,844,890 130 319,787,645 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110+130+150) I Tiền và khoản tương đương tiền II Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu của khách hàng 131 319,787,645 III III Tài sản ngắn hạn khác 150 94,536,682 1 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Tài sản ngắn hạn khác 151 26,227,038 152 68,309,644 200 163,559,076 I B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220) I Tài sản cố định 210 124,250,000 II II Tài sản dài hạn khác 220 39,309,076 1 Tài sản dài hạn khác 221 39,309,076 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) 250 2,573,728,293 I II B NGUỒN VỐN 300 453,796,758 I A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310) I Nợ ngắn hạn 310 453,796,758 1 Phải trả cho người bán 311 315,829,008 2 Phải trả người lao động 312 137,967,750 B 400 1,995,681,535 I B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) I Vốn chủ sở hữu 410 1,995,681,535 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2,000,000,000 2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400) 412 -4,318,465 A 2,449,478,293 Quy mô kinh doanh của công ty ngày càng tăng và đươc mở rộng  Phân tích số tỷ số tài chính: Việc phân tích số tỷ số tài đưa cái nhìn sâu sắc hoạt động tài của công ty với hiệu quả hoạt động của nó từ đó giúp Công ty đánh giá sựu ổn định tài của Công ty để đưa giải pháp nâng cao tình hình tài của Công ty  Hệ số nợ: Các khoản nợ phải trả/tổng nguồn vốn Năm 2015: 453,796,758/2,449,478,293=18.5% Nhận xét: Mức độ tự chủ của Công ty nguồn vốn năm 2015 khá cao  Tỷ số toán hành: Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn Năm 2015: 2,410,169,217/453,796,758=5.53 lần Nhận xét: Năm 2015, đồng Nợ ngắn hạn công ty đảm bảo toán là 5.53 đồng Tài sản ngắn hạn vậy khả toán ngắn hạn của Công ty là cao Vì tỷ số toán ngắn hạn của công ty khá cao thuyết phục các nhà đầu tư cho vay nợ và Công ty đảm bảo trả nợ ngắn hạn  Tỷ số toán nhanh: (Tiền mặt+các khoản phải thu)/nợ ngắn hạn Năm 2015: (1,995,844,890+ 319,787,645)/ 453,796,758=0.51 lần Trong 2015 đồng nợ ngắn hạn của Công ty đảm bảo toán 0,51 đồng tài sản có khả chuyển thành tiền mặt nhanh Trong năm 2015 đảm bảo khả toán nợ cần Kêt luận: Tỷ số toán hiện hành và tỷ số toán nhanh của Công ty ở mức khá cao đảm bảo cho việc toán công nợ Điều này cho thấy hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn không có tính khoản nhanh của Công ty chiếm tỷ trọng thấp giá trị Tài sản ngắn hạn  Tỷ số quản lý nợ: Tổng nợ phải trả/tổng tài sản Năm 2015: 453,796,758 /2,573,728,293=17,6% Nhận xét: Tỷ số nợ tổng tài sản của Công ty ở mức khá cao Đến năm 2015, Tỷ số nợ tổng tài sản là 17,6% Điều này cho thấy tổng tài sản của Công ty đã giảm phụ thuộc vào nợ vay để tài trợ cho tài sản nhiên hệ số giảm chưa cao PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN I Đánh giá chung Đánh giá chung mặt hoạt động của công ty: Công ty Cổ phần EFS là doanh nghiệp dịch vụ và thương mại Do vậy, để quản lý cách có hiệu quả và tốt nhất các hoạt động kinh doanh, Công ty phải sử dụng đồng loạt và có hiệu quả các công cụ quản lý khác nhau, nghĩa là kết hợp phát triển song song các mặt công tác quản trị, cụ thể là quản trị tình hình đáp ứng dịch vụ -Marketing, quản trị nguồn nhân lực, quản lý tốt công tác kế toán công tác quản lý tài của Công ty Trong điều kiện kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh hướng đến mục đích cuối là lợi nhuận, lợi nhuận tối đa Do vậy yêu cầu đặt với Công ty là phải tiến hành các phương thức hoạt động, cải tiến cách thức quản lý phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị sở quy định của Nhà nước, quản lý và sử dụng tốt các loại tài sản, nguồn vốn, lao động, vật tư,…sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, giảm giá thành dịch vụ cung cấp, tạo điều kiện cho Công ty thu kết quả cao hoạt động kinh doanh Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty không ngừng cải thiện và nâng cao công tác quản trị tất cả các mặt từ đó đề các sách phù hợp với từng mặt quản trị của để hoạt động kinh doanh của công ty ổn định và phát triển bền vững Với yêu cầu hệ thống quản lý của doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, phân tích, tính toán và cân nhắc lựa chọn phương án đáp ứng dịch vụ kinh doanh tối ưu Đưa đánh giá từ kết quả công việc, rút thiếu sót, nguyên nhân ảnh hưởng đến công việc để đề biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Trong đó, công tác quản trị của Công ty chú trọng vào việc quản lý sản phẩm dịch vụ,tài sản cố định để lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời sử dụng có hiệu quả các tài sản cố định của Công ty từ đó giảm thiểu lãng phí quá trình hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, giá thành hợp lý, phục vụ và đáp ứng nhu của người cầu các quan, tổ chức, cá nhân sau là đem lại lợi nhuận tốt đa cho Công ty giúp trì sự phát triển ổn định của doanh nghiệp thị trường nhiều cạnh tranh hiện Để Công ty hoạt động có hiệu quả và phát triển tốt điều kiện kinh tế hiện Công ty phải trì, hoàn thiện và nâng cao máy quản lý, giúp cho máy quản lý hoạt động ổn định và thích ứng với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp Qua đó giúp Công ty đứng vững và phát triển đồng thời hoàn thiện quá trình hoạt động kinh doanh, tiết kiệm tốt đa thời gian lao động, sử dụng hiệu quả các yếu tố cấu thành của quá trình hoạt động kinh doanh, từ đó giúp cho máy quản lý của Công ty linh hoạt, động và hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu quả cao Đánh giả ưu điểm hạn chê ở mặt của bộ máy kinh doanh a) Công tác marketing • Ưu điểm: Công ty nhận thấy rõ tầm quan trọng của các hoạt động Marketing Vì vậy, Công ty đã có sự quan tâm đúng mức cho hoạt động này Nhiều hoạt động Công ty chú trọng chăm sóc khách hàng, quảng bá hình ảnh của Công ty Công ty đã đưa sách Marketing hợp lý nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ, mở rộng thị trường Đặc biệt các sách sản phẩm, giá Công ty chú trọng để tạo sản phẩm tốt với giá thành hợp lý nhất đem lại sự thoải mái cho người tiêu dùng sử dụng Cùng với đó là sách phát đa dạng hóa dịch vụ từng khía cạnh khác cách hợp lý tạo doanh thu tối đa cho Công ty Chính sách xúc tiến đưa dịch vụ tới tận tổ chức cá nhân đẩy mạnh làm tăng sức đơn hàng của người tiêu dùng • Hạn chế: Tuy nhiên, thị trường hiện nay, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy và đưa các sách tốt chất lượng sản phẩm, giá, dịch vụ khách hàng, xúc tiến phát triển dịch vụ,… Để có thể cạnh tranh tốt và tăng khả cạnh tranh của Công ty đối với các đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải giữ vững chất lượng dịch vụ doanh thu tiêu thụ cho Công ty Bên cạnh thành tích đã đạt Công ty số hạn chế: Công tác nghiên cứu thị trường chưa đẩy mạnh Với số lượng phòng kinh doanh là người, phụ trách cả thị trường miền bắc là quá mỏng Trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động khó lường, đói thủ cạnh tranh có nhiều chiến lược, thường xuyên thay đổi để đáp ứng yêu cầu ngày càng khó tính của khách hàng Do đó, Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường để chủ động hoạt động kinh doanh của Việc lấy ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm, hay dịch vụ của Công ty chưa tiến hàng tìm hiểu sâu rộng b) Công tác quản trị nhân lực • Ưu điểm: Công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty lãnh đạo Công ty quan tâm Công tác tuyển dụng thông qua hình thức tuyển dụng nội và tuyển dụng bên ngoài đảm bảo nguồn lao động cần thiết phục vụ cung ứng dịch vụ tốt nhất đồng thời chất lượng lao động đáp ứng bản với nội dung công việc yêu cầu Hơn công tác bố trí lao động của công ty rất hợp lý đúng ngành nghề đào tạo, trình độ và lực của người lao động Đồng thời Công ty thực hiện đúng và đầy đủ theo quy định của Nhà nước vấn đề lương bổng và các quyền lợi khác cho người lao động Ngoài Công ty có các sách khuyến khích nhân viên làm việc Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy khả và sự sáng tạo Để phát triển nguồn nhân lực, Công ty lập các chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân viên và các công nhân kĩ thuật • Hạn chế: Công tác hoạch định nhân lực chưa phát huy hết khả năng, không làm cho hoạt động tuyển dụng Công tác đánh giá nguồn nhân lực thực hiện chưa tốt Một số vị trí chưa phù hợp với khả người lao động người lao động có trình độ chưa đáp ứng yêu cầu công việc Chính sách đãi ngộ đặc biệt của Công ty chưa thực sự thu hút kĩ thuật viên sản xuất giỏi, có tay nghề cao phục vụ cho hoạt động phát triển của Công ty c) Công tác kể toán của công ty Ưu điểm: Công ty đã mở đầy đủ các loại sổ sách kế toán theo chế độ kế toán hiện hành Công tác kế toán sản phẩm dịch vụ quản lý tốt ở tất cả các khâu từ khâu tổng hợp hóa đơn giá dịch vụ, thuê mặt bến bãi ,xe vận chuyển Với hình thức sổ sách kế toán công ty áp dụng là hình thức nhật kí chung Nó phù hợp với tình hình, đặc điểm cụ thể của Công ty, là hình thức dễ làm, dễ kiểm tra và thuận lợi cho việc phân công kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp • Hạn chế: Ghi chép theo phương pháp ghi thẻ song song, vậy số liệu không tránh khỏi sự trùng lặp cá nhân và phòng kế toán Do đặc thù dịch vụ có nhiều loại hình thức ,phương thức toán khác thường xuyên mà công tác kiểm tra lại tiến hành vào cuối tháng đó hạn chế chức quản lý của kế toán d) Tình hình tài • Ưu điểm: Hoạt động sản xuất của Công ty qua các năm tương đối tốt, Doanh thu và lợi nhuận năm sau cao năm trước Các chỉ số thể hiện khả toán, quy mô sản xuất, tỷ số nợ, vòng quay khoản phải thu và hàng tồn kho cho thấy Công ty hoạt động có hiệu quả Trong đó: - Quy mô kinh doanh của Công ty tăng Tổng tài sản của công ty tăng so với năm 2011 - Tổng tài sản của Công ty đã giảm phụ thuộc vào nợ vay để tài trợ cho tài sản Tỷ số nợ tổng tài sản giảm - Vòng quay các khoản phải thu tăng, vậy Công ty đã điều chỉnh hạn toán đối với khách hàng - Hiệu quả sử dụng vốn tăng làm tăng lợi nhuận cho công ty • Hạn chế: Khả toán của Công ty chưa tốt đó khả toán ngắn hạn giảm so với khả toán nhanh Công ty có khả toán tỷ lệ đó ở mức độ có thể đảm bảo toán công nợ Đồng thời khả tự chủ nguồn vốn của Công ty giảm II Các đề xuất hoàn thiện Qua quá trình tìm hiểu hoạt động quản trị kinh doanh tại Công ty, em có vài ý kiến đóng góp để hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển dưới sự hoàn thiện của máy quản lý kinh doanh  Hoàn thiện máy quản lý hoạt động quản trị kinh doanh Trong thời gian qua, Công ty đã có tiến đáng kế việc thay đổi cấu máy quản lý kinh doanh và có thành công đáng kể Tuy nhiện, máy quản lý kinh doanh này của Công ty cần phải hoàn thiện để thích nghi với điều kiện hiện Trước hết Công ty cần phải triển khai áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị kinh doanh tại Công ty Phải có máy lãnh đạo điều hành tốt mới có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Đồng thời Công ty nên tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các nhân viên công ty để có ý kiến xác thực phục vụ cho việc hoàn thiện hoạt động quản trị kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực  Hoàn thiện công tác Marketing: Công ty cần có các chiến lược để cạnh tranh với các thương hiệu lớn, các sản phẩm có uy tín thị trường các sách giá, cải tiến nâng cao sản phẩm dịch vụ chất lượng và nhanh chóng… Công ty phải xây dựng cấu tổ chức phù hợp và hỗ trợ đầy đủ cho hoạt động Marketing Hoạt động tiếp thị dịch vụ và hoạt động Marketing phải kết hợp chặt chẽ với và hỗ trợ điều này mang lại nhiều lợi ích cho Công ty Ngoài cần phải có ngân sách hợp lý cho hoạt động Marketing Công ty Ngân sách quyết định quy mô chất lượng của các hoạt động Marketing của Công ty Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tình báo Marketing để nắm bắt kịp thời hội và nguy kinh doanh Đồng thời, cần tăng cường chi cho công tác bán hàng để giữ vững và mở rộng thị phần Tuyển thêm, nâng cao trình độ cán Marketing, bán hàng, phân công phụ trách theo địa bàn,… Đồng thời thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng : Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Công ty nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và uy tín của Công ty đồng thời thỏa mãn yêu cầu của khách hàng cách tốt nhất Việc thu thập thông tin khách hàng có thể thực hiện các hình thức tổ chức hội nghị khách hàng, lập và gửi bảng câu hỏi cho khách hàng từ đó Công ty đưa các hướng giải quyết khắc phục  Hoàn thiện công tác nhân Công ty cần tiến hành công tác dự báo nhu cầu đồng thời vấn đề phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân sự phải chú trọng hơn, với đó phải lập dự báo và lên kế hoạch cụ thể để chủ động cao công tác tuyển dụng và đào tạo để làm cho hoạt động tuyển chọn nhân sự Tiến hành phân tích công việc để nâng cao hiệu quả đóng góp của người lao động với doanh nghiệp Cần có công trình đào tạo thường xuyên hàng năm, nhất là vào giai đoạn thấp điểm mùa vụ để nâng cao trình độ người lao động Đồng thời Công ty cần có sách tốt để khuyến khích, động viên người lao động và thu hút lực lượng lao động, kĩ thuật viên có tay nghề cao làm việc  Hoàn thiện Công tác kế toán Để quản lý tốt công tác kế toán nhu quản lý tốt dịch vụ phục vụ phát triển tránh sự nhầm lẫn, thiếu sót Công ty cần xây dựng sổ “Danh điểm dịch vụ“ để có thể tổng hợp các loại dịch vụ chặt chẽ giúp Công ty quản lý và hạch toán tốt đó mã dịch vụ cần xây dựng cách khoa học, hợp lý tránh trùng lặp, dễ sử dụng từ đó đáp ứng công tác kế toàn tốt  Hoàn thiện Công tác tài Công ty cần nâng cao nguồn vốn tự có của để có thể trang trải cho hoạt động bản của doanh nghiệp Mặt khác, Công ty cần hoàn thiện nâng cao tình hình tài của và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đem lại kết quả kinh doanh cao hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty  Hoàn thiện công tác sản xuất: Hoàn thiệc công tác sản xuất để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng từ đó tránh gây lãng phí cho sản xuất PHẦN 4: KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập tại Công ty, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty, em thấy vai trò to lớn và quan trọng của hoạt động quản trị kinh doanh tại Công ty Bộ máy quản lý phân công, phân cấp rõ ràng.Nhiệm vụ trách nhiệm của từng phận của từng cá nhân xác định cụ thể Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên và giúp cho công tác kiểm tra, đánh giá nhân viên của các cấp quản lý dễ dàng và xác Những bài học thu nhận quá trình thực tập tại Công ty đã giúp em cố và nắm vững thêm kiến thức đã học Với hy vọng hoàn thiện máy hoạt động quản trị kinh doanh tại Công ty em mong nhận xét đánh giá và đóng góp của em sự đồng tình của thầy cô và ban lãnh đạo của Công ty Vì thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, với sự cố gắng hết sức của bản thân song không tránh khỏi thiếu sót vậy em mong nhận sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cô của ban lãnh đạo Công ty để chuyên đề của em tốt Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Quản Trị kinh Doanh đặc biệt là sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Thị Thu Hiền và sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần EFS đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành báo cáo kiến tập này Em xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC EFS: Embassy Freight Services NV: Nhân viên KD: Kinh doanh TC: Tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Số liệu từ phòng kinh doanh của Công ty Cổ phần EFS Số liệu của phòng Tổ chức-Hành chính-Công ty Cổ phần EFS Số liệu của phòng Kế toán-Tài chính-Công ty Cổ phần EFS Trang website: tailieu.vn Khoa quản lý kinh doanh (2014), Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập và các quy định sở ngành Kinh tế , Khoa Qản lý kinh doanh trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Thân Thanh Sơn (2011), thống kê doanh nghiệp, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội ADB (2012), Public private partnership (PPP) hanbook, tr, 3- 10

Ngày đăng: 15/10/2016, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w