1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam

125 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC DƯƠNG VĂN ĐẠI VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN Ở MỘT SỐ TRẠI GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN (Nghiên cứu trường hợp trại giam Nam Hà Quyết Tiến ) Chuyên ngành: Xã hội học Mó số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Vũ Hào Quang Hà Nội, 2007 vỏ ó MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tớnh cấp thiết đề tài Vài nột tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiờn cứu 10 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 11 Kết cấu đề tài 12 B PHẦN NỘI DUNG 13 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN Ở MỘT SỐ TRẠI GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm tội phạm phạm tội 1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.1.3 Giáo dục trị tư tưởng 1.1.4 Giáo dục pháp luật 1.1.5 Khái niệm phạm nhân 1.1.6 Khái niệm trại giam 1.1.7 Khái niệm công tác giáo dục phạm nhân 1.1.8 Khái niệm vai trò 13 13 14 14 14 15 17 18 19 1.1.9 Khái niệm giá trị 1.1.10 Khái niệm “định hướng giá trị 1.1.11 Khái niệm Chuẩn mực xã hội hành vi lệch chuẩn 1.1.12 Khái niệm trật tự xã hội, kiểm soát xã hội 1.1.13.Khái niệm thiết chế xã hội 1.1.14 Khái niệm xã hội hoá 1.2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu lệch lạc tội phạm 1.2.1.Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc thể học sinh học tâm sinh lý hành vi sai lệch: 1.2.2 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc xã hội hành vi sai lệch 1.2.3 Nhóm lý thuyết xung đột quan niệm nhà xã hội học Mác-xít nguồn gốc sai lệch: 1.3.Quan điểm Đảng nhà nước ta công tác giáo dục phạm nhân 1.4.Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lại người lầm lỗi CHƢƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, CHÍNH TRỊ 21 23 23 24 26 28 29 29 30 36 41 44 46 ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN Ở MỘT SỐ TRẠI GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN 2.1 Lịch sử thành lập trại giam địa bàn nghiên cứu 2.2 Tình hình đặc điểm đội ngũ cán làm công tác giáo dục phạm nhân mô hỡnh tổ chức giỏo dục 2.2.1 Đội ngũ cán 2.2.2.Mô hình tổ chức máy làm công tác giáo dục trại giam 2.3 Tỡnh hỡnh đặc điểm đối tượng giáo dục trại giam: 2.3.1 Tình hình phạm nhân chấp hành án phạt tù 2.3.2 Đặc điểm phạm nhân chấp hành án phạt tù 2.4 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân 46 52 52 54 57 57 61 65 2.4.1 Thực trạng giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam 2.4.1.1 Nội dung giáo dục pháp luật 2.4.1.2 Về hình thức giáo dục pháp luật 2.4.1.3.Phương pháp giáo dục pháp luật 2.4.2 Thực trạng hoạt động giáo dục trị phạm nhân 2.4.2.1.Nội dung giáo dục trị 2.4.1.2 Về hình thức, phương pháp giáo dục trị 2.5 Vai trò giáo dục pháp luật, trị 2.5.1 Nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, trị 2.5.2.Vai trò giáo dục pháp luật việc hình thành ý thức trách nhiệm quyền, nghĩa vụ phạm nhân 2.5.3 Vai trũ giáo dục pháp luật, trị giúp phạm nhân nhận thức tội lỗi 2.5.4.Vai trò giáo dục pháp luật, trị số loại tội phạm cụ thể 66 66 73 75 79 79 85 91 91 98 100 102 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Danh mục tài liệu tham khảo 115 hộiPHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giỏo dục phạm nhân để đầu vào người phạm tội, đầu công dân lương thiện, có ích cho xó hội vừa nhiệm vụ vừa mục đích chủ yếu trại giam thuộc Bộ Công an Với mục đích nêu trên, năm gần công tác giáo dục phạm nhân trại giam cú nhiều đổi với nội dung hỡnh thức phong phỳ đạt hiệu cao giáo dục Mỗi năm hàng vạn lượt phạm nhân xếp loại tốt, khá, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, trại trước thời hạn đặc xá trở đoàn tụ với gia đỡnh Nhiều phạm nhõn trở với xó hội thực tiến bộ, làm ăn, sinh sống lương thiện, đem lại hạnh phúc cho thân nhân, gia đỡnh, đóng góp sức lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đạt thành tích thỡ giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn cú vai trũ quan trọng, vỡ cú hiểu biết phỏp luật tạo cho họ cú chuẩn mực xó hội, từ giúp cho họ cải tạo tốt thời gian thi hành án phạt tù, đặc biệt quan trọng trang bị cho họ có kiến thức pháp luật để sau trại họ khụng tỏi phạm tội Để giỏo dục phạm nhõn đạt kết cao, cỏc trại giam sử dụng tổng hợp nhiều nội dung biện phỏp, hỡnh thức giỏo dục Trong năm qua cỏc trại giam làm tốt việc giỏo dục, tuyờn truyền phỏp luật, chớnh trị thực tốt chế độ chớnh sỏch phỏp luật phạm nhõn gúp phần quan trọng việc làm thay đổi nhận thức đối tượng, tạo dựng cho họ niềm tin vào giỏ trị phỏp luật, chớnh trị cỏc quy tắc xó hội, giỳp họ cú sở điều chỉnh hành vi thõn trước qui định phỏp luật, chớnh trị Chớnh vỡ vậy, làm tốt cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn khụng trả lại cho họ nhõn cỏch bỡnh thường cú ý thức thực quyền nghĩa vụ cụng dõn xó hội mà cũn gúp phần vào chương trỡnh phũng chống đấu tranh với tội phạm xó hội Đặc biệt chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp việc quản lý nhà nước phỏp luật mục tiờu Đảng nhà nước mong muốn toàn dõn Từ trước tới chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu cỏch hệ thống gúc độ xó hội học vai trũ giỏo dục phỏp luật, chớnh trị phạm nhõn cho nờn tụi chọn đề tài " Vai trũ giỏo dục phỏp luật, chớnh trị phạm nhân số trại giam thuộc Bộ Công an" Vài nột tình hình nghiên cứu Bản chất cụng tỏc giỏo dục cải tạo phạm nhõn trại giam giỏo dục lại người phạm tội làm cho họ chuyển biến tư tưởng, nhận rừ tội lỗi, biết tụn trọng chấp hành phỏp luật, qui tắc, trật tự xó hội; giỏo dục tỡnh cảm tập thể tớnh sỏng tạo, cú thỏi độ lao động đắn, cú nhận thức đắn đường lối chớnh sỏch Đảng nhà nước Trong năm qua, cú nhiều sinh viờn cỏc trường Học viện, Đại học, Viện nghiờn cứu chọn đối tượng phạm nhõn cải tạo cỏc trại giam thuộc Bộ Cụng an đề tài nghiờn cứu: Dưới gúc độ tội phạm học, tõm lớ học, giỏo dục học qua cỏc năm cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu phạm nhõn như: Năm 1997, Trong luận ỏn Thạc sĩ giỏo dục học với đề tài " Phương hướng biện phỏp xõy dựng mụi trường giỏo dục phạm nhõn cỏc trại giam", tỏc giả Phan Xuõn Sơn đánh giỏ tỡnh hỡnh phạm nhõn cải tạo cỏc trại giam Phõn tớch cỏc yếu tố gõy ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn đưa cỏc nguyờn tắc việc xõy dựng mụi trường giỏo dục phạm nhõn.; đề tài "Giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn cỏc trại giam - Thực trạng giải phỏp" tỏc giả , Ngụ Văn Tõn, tỏc giả phõn tớch tỡnh hỡnh phạm nhõn : cấu loại tội, giới tớnh, nghề nghiệp cỏc đặc điểm nhận dạng đối tượng cải tạo trại giam Tỏc giả tồn bất cập giỏo dục cho phạm nhõn Năm 1998 Đề tài nghiờn cứu cấp Bộ(thuộc Bộ Cụng an) "Nghiờn cứu Tõm lớ phạm nhõn nhằm gúp phần nõng cao hiệu hoạt động giỏo dục cỏc trại giam nay" tỏc giả Hoàng Thị Bớch Ngọc , tỏc giả đưa số dặc điểm tõm lý phạm nhõn như: Lứa tuổi, nghề nghiệp, trỡnh độ văn hoỏ, tõm trạng phạm nhõn; số đặc điểm giao tiếp phạm nhõn, đề tài nghiờn cứu tỏc giả đưa số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu hoạt động quản lý giỏo dục phạm nhõn Ở hướng tiếp cận khỏc gúc độ xó hội học thỡ chưa cú nghiờn cứu phạm nhõn mà cú số đề tài nghiờn cứu tội phạm cụng bố như: Năm 1997, luận văn Thạc sĩ xó hội học với đề tài Tỡnh trạng phạm tội thành thiếu niờn Hà Nội (qua nghiờn cứu xó hội học số trường phổ thụng cụng nụng nghiệp trại giam Hà Nội), tỏc giả Trần Đức Chõm sõu nghiờn cứu mụ tả phõn tớch tỡnh trạng phạm tội thiếu niờn địa bàn cụ thể từ gúc nhỡn xó hội học Núi chung tỡnh hỡnh nghiờn cứu phạm nhõn nhiều lĩnh vực : Tõm lớ học, Luật học, tội phạm học nghiờn cứu nhiều Nhưng sõu nghiờn cứu phạm nhõn gúc độ xó hội học thỡ chưa quan tõm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mụ tả, phõn tớch thực trạng cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cỏc trại giam thuộc Bộ Cụng an Đánh giá vai trũ giỏo dục phỏp luật, chớnh trị phạm nhõn trại giam Qua nghiờn cứu cú thể đề xuất giải pháp hợp lí để khắc phục tồn thực trạng giáo dục nay, đưa hoạt động giáo dục pháp luật trị vào vị trí trỡnh giỏo dục cải tạo phạm nhõn nhằm nõng cao hiệu giỏo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, nội dung nghiên cứu bao gồm nhiệm vụ sau: - Phõn tớch đặc điểm tỡnh hỡnh phạm nhõn cải tạo cỏc trại giam: cấu giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, loại tội - Làm rừ thực trạng cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cỏc trại giam - Đánh giỏ vai trũ cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị phạm nhõn - Khuyến nghị giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng giỏo giỏo dục phạm Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Vai trũ giỏo dục phỏp luật, chớnh trị phạm nhõn số trại giam thuộc Bộ Cụng an 4.2 Khỏch thể nghiờn cứu - Phạm nhõn cải tạo Trại giam Nam Hà, Quyết Tiến - Cỏn quản lớ, giỏo dục trại giam Nam Hà, Quyết Tiến 4.3.Phạm vi nghiờn cứu Giỏo dục phỏp luật, chớnh trị phạm nhõn số trại giam thuộc Bộ Cụng an 5.Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận * Hướng tiếp cận Triết học Phạm nhõn đối tượng nghiờn cứu nhiều ngành khoa học xó hội : Luật học, Tội phạm học, Tõm lớ học, Giỏo dục học Do để cú hệ phương phỏp nghiờn cứu đắn, khoa học, luận văn dựa trờn sở phương phỏp luận chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, mà cụ thể triết học Mỏc Lờ nin (bao gồm triết học vật biện chứng vật lịch sử) Nú kim nam xuyờn suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu phương phỏp luận luận văn Với đề tài này, hai nguyờn lý triết học Mỏc - Lờnin (nguyờn lớ mối liờn hệ phổ biến nguyờn lớ phỏt triển) vận dụng làm sở nghiờn cứu, xem xột phõn tớch vấn đề liờn quan đến cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn Vận dụng quan điểm Kiến trỳc thượng tầng để phõn tớch mối liờn hệ tỏc động qua lại người với người, người với hệ thống cỏc tư tưởng xó hội Những quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng như: qui luật, cặp phạm trự vận dụng để nghiờn cứu yếu tố tỏc động đến quỏ trỡnh giỏo dục người Nghiờn cứu đề tài này, luận văn dựa trờn sở cỏch tiếp cận hệ thống Nhỡn nhận đối tượng nghiờn cứu chỉnh thể, thể thống thống mối quan hệ tương tỏc với cỏc yếu tố mụi trường xung quanh, cú mối liờn hệ biện chứng với cỏc yếu tố ụi trường xó hội vĩ Hơn nghiờn cứu phạm nhõn giống nghiờn cứu tội phạm phải coi nú tượng xó hội (cú quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển tiờu vong) tạo nờn nhiều yếu tố Do vậy, nghiờn cứu phải xem xột nhiều khớa cạnh * Hướng tiếp cận xó hội học Tếp cận theo thuyết chức năng.Trong xó hội học, thuyết chức thực chứng giỏo dục cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng xó hội Những người theo học thuyết này, đại biểu nú Durkheim thường khẳng định ý nghĩa thực chứng tỏc động giỏo dục với cỏc thiết chế xó hội kinh tế, cấu xó hội chớnh trị Nửa kỷ trước Durkheim khẳng định chức giỏo dục là: - Giỏo dục truyền lại giỏ trị văn hoỏ xó hội Nhờ cú giỏo dục người lĩnh hội, tiếp thu giỏ trị văn hoỏ xó hội Chớnh vỡ giỏ trị giữ gỡn lưu truyền từ hệ qua hệ khỏc Qua đó, giỏo dục giỳp cho việc củng cố tồn trỡ trật tự xó hội, tạo điều kiện cho phỏt triển xó hội việc trao đổi tiếp nhận phương phỏp cụng nghệ đánh giỏ lại kiến thức thực tế - Hệ thống giỏo dục mỏy sàng lọc nhõn tài Tức là, giỏo dục biện phỏp phõn cụng người cỏch cú mục đích phự hợp với phẩm chất lực họ Mặt khỏc, giỏo dục tạo điều kiện hỡnh thành khả điều kiện thuận lợi di động lờn trờn nấc thang địa vị xó hội thành tớch người đánh giỏ khụng phụ thuộc vào giai cấp, nũi giống, giới tớnh Giỏo dục học tạo điều kiện cho phỏt triển dõn chủ, vỡ nú làm 10 Văn Thanh trại Quyết tiến dựng quần đùi xiết cổ chết phạm nhõn khỏc cựng bị cựm nhà kỉ luật mặc dự khụng cú mõu thuẫn, va chạm gỡ mà đơn giản y muốn giết người để chịu án tử hỡnh cho giới giang hồ bờn kớnh nể Như trỡnh bày phạm nhõn cú từ tiền ỏn, tiền đối tượng thường cú trỡnh văn hoỏ thấp, sống buụng thả, coi thường phỏp luật cho nờn phạm nhõn coi việc vào tự trại chuyện thường Bờn cạnh phạm nhõn cú trỡnh độ nhận thức phỏp luật thấp thỡ vấn đề tỏi phạm đối tượng cũn cú khuynh hướng chống đối phỏp luật tớch cực Họ người bị xột xử, tức trải qua học phỏp luật thật đa diện thực tế phỏp lý, cho dù cú thể học vỡ lũng họ cú thể lĩnh hội tổ hợp kiến thức phỏp luật định, khụng tự giỏc họ biết nội dung cần thiết phỏp luật , họ lại tỏi phạm Bảng 11: Số tội phạm có tiền án, tiền cải tạo trại trại giam TT Tiền án Chưa có lần lần lần trở lên Tổng Số lượng 122 64 69 50 305 Phần trăm 40% 21% 22,6% 16,4% 100% Theo kết điều tra khảo sát Trại giam Nam Hà, Quyết Tiến cho thấy số phạm nhân chưa có tiền án có 40%, cũn 60% số phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền ( phạm nhân cú tiền ỏn 21%, tiền ỏn 22,6%, tiền ỏn trở lờn 16, 4%) Chớnh vỡ vậy, để đạt hiệu cao giỏo dục, để đầu vào tội phạm đầu người lương thiện đũi hỏi 111 cỏc nhà giỏo dục phải cú phương phỏp giỏo dục phự hợp hỡnh thức nội dung Những năm gần cỏc trại giam khụng ngừng thay đổi phương phỏp giỏo dục cỏc loại đối tượng Bảng 12: Mức độ nhận thức phỏp luật phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền Nội dung phỏp luật Mức độ nhận thức Loại tỏi phạm Lần 1 Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự Luật Tố tụng hỡnh Lần Lần Nhận thức đầy 57 đủ 89,1% 62 41 89.9% 82% Nhận thức chưa đầy đủ 7,8% 8,7% 16,0% Khụng hiểu 1 3,1% 1.4% 2,0% Nhận thức đầy 50 đủ 78,1% 53 38 76,8% 76,0% Nhận thức 14 chưa đầy đủ 18,9% 15 11 21,7% 22% Khụng hiểu 1 1,4 2,0% Nhỡn vào Bảng số liệu ta thấy cỏc loại đối tuợng cú mức độ nhận thức phỏp luật khỏ cao: mức độ nhận thức Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự 89.1% , Luật tố tụng hỡnh 78.1% Tuy mức độ nhận thức kiến thức phỏp luật họ khỏ cao trở xó hội họ khụng thể tỏi hoà nhập cộng đồng cho nờn việc tỏi phạm đối tượng 112 cao Điều này, đũi hỏi cỏc quan ban ngành phải cú biện phỏp giải vấn đề * Nõng cao nhận thức phỏp luật đối phạm nhõn phạm tội sử dụng bạo lực Qua phõn tớch tài liệu cho thấy đối tượng phạm tội cú trỡnh độ văn hoá thấp, lại sống điều kiện không thuận lợi, không không chịu quản lí, giáo dục gia đỡnh, nhà trường, xó hội nờn họ khụng quan tõm tỡm hiểu khụng thể hiểu qui phạm pháp luật cụ thể Điều nguy hại họ ý thức tuân thủ pháp luật, không tôn trọng luật pháp - đường dẫn họ đến hành vi phạm tội Thực tế phạm nhõn khụng hiểu luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh họ thừa biết hành vi giết người, cướp của, hiếp dâm, cưỡng đoạt phạm tội, trái với chuẩn mực đạo đức xó hội sa sút mặt nhân cách dẫn họ đến đường vi phạm pháp luật hiểu biết luật pháp Tuy không hiểu không muốn hiểu luật pháp (cũng vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xó hội khỏc) va chạm với quan bảo vệ pháp luật, quan thi hành án nhiều lần nên họ có kiến thức định luật hỡnh tố tụng hỡnh thi hành án phạt tù Tuy nhiên hiểu biết dừng mức chung chung, đại khái, không đầy đủ không nhằm mục đích tuân thủ Chớnh vỡ giỏo dục để nõng cao nhận thức phỏp luật cho nhúm điều quan trọng Vỡ nhúm người cú trỡnh độ thấp, lại khụng cú cụng ăn việc làm ổn định cho nờn hay mặc cảm với thõn Cho nờn giỏo dục cho họ kiến thức phỏp luật cần thiết 113 Bảng 13: Mức độ nhận thức phạm nhõn nội dung học nhúm tội phạm tội bạo lực STT Nội dung giỏo dục Mức độ Nhận thức đầy đủ Cỏc quyền cụng dõn 89 73,6% Nghĩa vụ cụng dõn 88 72,7% Nội dung tội phạm kinh tế 101 83,5% Nội dung luật tố tụng hỡnh 78 64,5% Nội dung phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự 105 86,8% Nhận thức chưa đầy đủ 31 25,6% 32 26,4% 16 13,2% 28 23,1% 15 12,4% Khụng hiểu 0,8% 0,8% 3,3% 15 12,4% 0,8% Như trờn trỡnh bày đối tượng thuộc nhúm tội phạm thường người cú trỡnh độ học vấn thấp, hiểu biết phỏp luật thấp Theo kết khảo sỏt thỡ mức độ nhận thức đầy đủ nội dung giỏo dục sau: qui định Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự 86,8% ; cỏc quyền cụng dõn 73,6% ; nội dung tố tụng hỡnh 64,5% Như trờn trỡnh bày, đối tượng thường xuyờn va chạm với cỏc quan phỏp luật (cụng an, ỏn) nờn họ cú chỳt ớt kiến thức phỏp luật Chớnh vỡ vậy, sau vào trại giam họ giỏo dục, tuyờn truyền kiến thức cỏch hệ thống họ lĩnh hội kiến thức cao Chớnh nội dung giỳp cho họ hiểu biết vấn đề mà phỏp luật qui định, mụi trường học tập đặc biệt, nơi bắt người phải cư xử với dựa trờn sở nguyờn tắc phỏp luật mụi trường tốt để xõy dựng lại chuẩn mực 114 sống cho cỏ nhõn để sau trại họ dễ dàng tỏi hoà nhập cộng đồng * Nõng cao nhận thức phỏp luật, trị phạm nhõn phạm cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, cỏc tội phạm kinh tế - Nhúm phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia: Nhận thức phỏp luật phạm nhõn xõm phạm an ninh quốc gia cao so với cỏc phạm nhõn khỏc so với mặt đa số quần chúng nhân dân Nhóm phạm nhân có trỡnh độ văn hoá, có nghề nghiệp ổn định, có kinh nghiệm sống kiến thức xó hội Quỏ trỡnh hoạt động bí mật, thực tội phạm cố ý họ hiểu việc làm trỏi phỏp luật hỡnh sự, nhiên động mục đích khác lao vào đường thực tội phạm Bản thân họ vỡ khụng hiểu luật phỏp, họ cũn nghiờn cứu kĩ luật phỏp kể cũn xó hội trỡnh bị bắt tạm giam, xột xử thi hành ỏn phạt tự Khụng luật phỏp, mà họ cũn quan tõm tỡm hiểu cỏc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề thời quốc tế, sách đối ngoại v.v Tuy nhiên vấn đề chỗ họ tỡm hiểu luật phỏp khụng phải để thực cho đúng, để sống làm việc tuân theo pháp luật mà chủ yếu để '' lách luật '', để đối phó với quan thi hành án Việc triệt để khai thác hợp pháp luật cho phép nhằm chống lại quan thi hành án đặc điểm xuất phát từ hiểu biết luật pháp nhóm đối tượng Bên cạnh họ tỡm hiểu luật phỏp để lời nói, việc làm vi phạm qui chế, nội qui trại giam xét thấy không cần thiết lợi Nhúm phạm cỏc tội tội phạm kinh tế: 115 Cỏc phạm nhõn phạm tội kinh tế phần lớn cỏn bộ, công chức nhà nước Nhóm có nghề nghiệp, có vị trí xó hội Quỏ trỡnh hoạt động máy nhà nước tạo cho họ cú hiểu biết luật phỏp, kiến thức xó hội Bản thõn họ bước vào đường phạm tội chủ yếu tham lam, tư lợi, có phận nhỏ hiểu biết, khả quản lí kinh tế Trong trỡnh trước, bị bắt giữ, truy tố, xét xử họ sâu nghiên cứu tỡm hiểu luật kinh tế tố tụng hỡnh sự, chủ yếu để tự bào chữa phối hợp với luật sư để biện hộ cho hành vi sai phạm mỡnh Họ có điểm chung giống đổ lỗi cho chế, cho người khác, cho rủi ro, cũn thõn thỡ khụng cú tội gỡ Vào trại giam họ tỡm hiểu hệ thống luật phỏp thi hành ỏn phạt tự để vận dụng cho có lợi Bản thân họ không vi phạm Qui chế, Nội qui trại giam, sống mẫu mực, lịch sự, tôn trọng cán Được bố trí vào vị trí Hội đồng tự quản, họ làm việc có trách nhiệm nhiệt tỡnh Bảng 14: Mức độ nhận thức phỏp luật, chớnh trị nhúm tội xõm phạm an ninh quốc gia, cỏc tội phạm kinh tế STT Nội dung giỏo dục Mức độ nhận thức Nhận Nhận Khụng thức thức hiểu đầy chưa đủ đầy đủ Cỏc quyền cụng dõn 137 42 74,5% 22,8% 2,7% Nghĩa vụ cụng dõn 143 35 77,7% 19% 3,3% 116 Nội dung tội xõm phạm an ninh quốc gia Nội dung tội xõm phạm tớnh mạng danh dự người Nội dung tội xõm phạm tự dõn chủ Nội dung lật tố tụng hỡnh 87 47,3% 154 83,7% 122 66,3 109 59,2% Nội dung phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự 157 85,3% Đường lối chớnh sỏch Đảng 146 lĩnh vực thi hành ỏn phạt tự 79,3% Tư tởng Hồ Chớ Mỡnh giỏo dục 134 người lầm lỗi 72,2% 81 44,0% 24 13% 57 31,0 51 27,7% 20 10,9% 37 20,1% 44 23,9% 16 8,7 3,3% 2,7 24 13,0% 3,8% 0,5% 3,3% Kết luận chƣơng Qua phân tích từ số liệu thông kê, phân tích số hồ sơ vụ án phân tích kết khảo sát thực tế thực trạng công tác giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân các trại giam kết luận Trong năm gần số lượng phạm nhõn vào trại ngày tăng, tớnh chất mức độ phạm tội tinh vi, nguy hiểm hơn, cú số loại tội phạm nảy sinh Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật,chớnh trị phạm nhõn cỏc trại giam năm qua cú hiệu cao Quỏ trỡnh giỏo dục phỏp luật giỳp chop phạm nhõn cú nhận thức qui định phỏp luật, từ giỳp cho phạm nhõn nhận thức cỏi gỡ nờn làm cỏi gỡ khụng nờn làm Giỏo dục chớnh trị trang bị cho phạm nhõn cỏi nhỡn hơn, đungs đắn chế độ chớnh sỏch Đảng nhà nước ta 117 Tuy nhiờn cũn số tồn tại: đội ngũ làm cụng tỏc giỏo dục, quản giỏo thiếu số lượng yếu chất lượng Nhiều cỏn quản giỏo, chưa qua đào tạo, chưa bồi dưỡng khoa học giỏo dục, chưa đào tạo vấn đề lớ luận cụng tỏc giỏo dục Một số cỏn cũn chưa say mờ với cụng việc giao, chưa chủ động động sỏng tạo cụng việc Nội dung giỏo dục cũn đơn điệu nghốo nàn, cú lỳc rập khuụn mỏy múc, phương phỏp giỏo dục cũn hành chớnh đơn điệu, khụng hấp dẫn phạm nhõn 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua cỏc số liệu, tài liệu kết nghiờn cứu cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn, cú thể đến số kết luận sau: Cơ cấu, thành phần, tớnh chất tội phạm, cỏc diễn biến tõm lớ cỏc nhúm tội phạm phức tạp, đặt yờu cầu cao cho cụng tỏc giỏo dục Giỏo dục phỏp luật, chớnh trị trang bị cho phạm nhõn cú kiến thức phỏp luật hiểu rừ đuợc đường lối chớnh sỏch Đảng Phỏp luật, chớnh trị nguyờn tắc, chuẩn mực xó hội chấp nhận bắt buộc người tuõn theo Thụng qua quỏ trỡnh giỏo dục trang bị cho phạm nhõn cú cỏch nhỡn nhận tuõn theo chuẩn mực xó hội đạt Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn gần đạo Bộ, Cục V26; phối hợp quan tõm nhiều cấp, nhiều ngành; chỳ ý lónh đạo cỏc trại giam Vỡ vậy, xuất nhiều nội dung hỡnh thức phong phỳ, cú tỏc dụng tớch cực đến chuyển biến phạm nhõn Tuy nhiờn, phận phạm nhõn chưa tiến bộ, số phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền cũn nhiều Chỳng ta đầu tư cho cụng tỏc giỏo dục chưa hợp lớ, chưa tương xứng với vị trớ, tầm quan trọng cụng tỏc Cơ chế đạo thực cụng tỏc giỏo dục cũn chồng chộo, chưa hài hoà, cũn mõu thuẫn yờu cầu cụng tỏc giỏo dục cụng tỏc khỏc, lao động sản xuất.Một số quy định cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cũn thiếu khụng phự hợp Bộ chưa ban hành chương trỡnh giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn Vỡ vậy, 119 việc kiểm tra, hướng dẫn, đánh giỏ kết cụng tỏc giỏo dục cũn thiếu sở, cỏc trại giam cũn lỳng tỳng trụng chờ vào cấp trờn Khuyến nghị Nội dung, chương trỡnh giỏo dục phỏp luật, trị cho phạm nhân trại giam cần phải biên soạn cách đầy đủ có hệ thống theo nội dung qui định Khi biên soạn giáo trỡnh cần phải vào loại phạm nhân loại trại để đưa nội dung giáo dục phù hợp Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trị cho cán làm công tác giáo dục Cần quan tâm đầu tư sở vật chất, đổi trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn Đổi phương pháp, hỡnh thức giỏo dục tuyờn truyền phỏp luật, chớnh trị Ngoài phương phỏp cưỡng chế buộc phạm nhõn phải học tập cần phải tổ chức thờm cỏc phương phỏp như: Nờu vấn đề để phạm nhõn tỡm hiểu thảo luận, thi tỡm hiểu cỏc chủ đề mang tớnh phỏp luật, tạo dư luận tập thể, kớch thớch khen thưởng, bờn cạnh kiờn xử lớ kịp thời phỏp luật phạm nhõn cú vi phạm phỏp luật để răn đe cỏc đối tượng khỏc Thực chế độ chớnh sỏch phạm nhõn để họ nhận thấy cụng phỏp luật thõn họ Giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cụng tỏc quan trọng quỏ trỡnh giỏo dục phạm nhõn trở thành người lương thiện Nhưng phạm vi đề tài luận văn Thạc sĩ trỡnh bày hết thành công điều cũn vướng mắc phương diện lí thuyết, thực tiễn kết ban đầu cần phải nghiên sâu / 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Nguyễn Sinh Huy - Xó hội học đại cương - Nhà xuất Đại học quốc gia [2] PTS Chung Á - PTS Nguyễn Đỡnh Tấn (đồng chủ biên) - Nghiên cứu xó hội học - Nhà xuất Đại học quốc gia - Hà nội 1997 [ 3] Bộ Cụng an - Những văn phỏp luật phục vụ cho cụng tỏc trại giam, sở giỏo dục, trường giỏo dưỡng, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà nội [ 4] Phạm Viết Vượng - Giáo dục học - Đại học quốc gia [ 5].Nguyễn Đăng Dung - Giáo trỡnh Luật Hiến phỏp - Nhà xuất Đại học quốc gia [ 6] Nguyễn Hữu Duyện - Những giải phỏp nõng cao hiệu cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn cỏc trại giam thuộc Bộ Cụng an [ 7] Tony Bilton, Kevnvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard - Nhập mụn xó hội học [ 8].G.Endrweit G.Trommsdorff - Từ điển xó hội học [9].Sắc Lệnh 150/SL Ban hành ngày 7/11/1950 [10] Nguyễn Đỡnh Đặng Lục - Vai trũ phỏp luật quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch - Nhà xuất tư pháp [11].Phạm Đỡnh Chi - Luận văn Tiến sĩ "Tội phạm lứa tuổi vị thành niờn [12] Lờ Ngọc Hựng - Lịch sử lý thuyết xó hội học, NXB Đại học quốc gia [13.Từ điển Bỏch khoa cụng an nhõn dõn [14].Từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 1988 [ 15] Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) [ 16] Tạp khoa học giỏo dục tội phạm số , năm 2004 [17] John & Macionis - Xó hội học [18] Những giảng Xó hội học 121 [19] Lờ Cảm (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật Hỡnh Việt Nam (phần chung), NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội [20].Jean Cazeneve (Sụng Hương dịch) (2000), Mười khỏi niệm lớn Xó hội học, NXB Thanh niờn, Hà nội [21].Trần Đức Chõm (2002), Thanh, thiếu niờn làm trỏi phỏp luật thực trạng giải phỏp, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội [22].Đỗ Bỏ Cở (2000), Hoạt động cỏc lực lượng cụng an nhõn dõn phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội tỡnh hỡnh nay, luõn ỏn Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà nội [23].Nguyễn Chớ Dũng (chủ biờn) (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phũng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội [24].Hà Ngõn Dung (chủ biờn) (2001), Cỏc nhà xó hội học kỷ XX, NXB Khoa xó hội, Hà nội [25].Emile Durkheim (Nguyễn Gia Lộc dịch) (1993), cỏc qui tắc phương phỏp xó hội học, NXB Khoa học xó hội, Hà nội [26].Đảng cộng sản Việt Nam (1991), cương lĩnh xõy dựng đất nước thời kỡ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, NXB Sự thật, Hà nội [27].V.Đô - bơ - ri - a - nốp (1985), Xó hội học Mỏc - Lờ nin, NXB Thụng tin lý luận, Hà nội [28].Gunter Endrweit G Trommsdorff (2002), Từ điển Xó hội học, NXB Thế giới, Hà nội [29].Gunter Endrweit (chủ biờn) (Nguỵ Hữu Tõm dịch) (1999), cỏc lý thuyết xó hội học đại, NXB Thế giới, Hà nội [30].Joseph H Fichter (bản dịch Trần Văn Đĩnh ) (1973), Xó hội học, Hiện đại thư xó Sài gũn xuất 122 [31].Hội đồng Trung ương đạo biờn soạn giỏo trỡnh quốc gia cỏc mụn khoa học Mỏc - Lenin, tư tưởng Hồ Chớ Minh (2004), Giỏo trỡnh Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội [32].Đặng Cảnh Khanh (1992), "Tệ nạn xó hội từ tiếp cận lớ thuyết", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tổng cục cảnh sỏt nhõn dõn -Bộ Nội vụ (nay Bộ Cụng an) [33].Kulcsar Kalman (Đức Uy dịch) (1999), sở xó hội học phỏp luật, NXB Giỏo dục, Hà nội [34].Hermann Korte (Nguyễn Liờn Hương dịch) (1997), Nhập mụn lịch sử xó hội học, NXB Thế giới, Hà nội [35].Helmut Kromrey (1999), nghiờn cứu xó hội thực nghiệm, NXB Thế giới, Hà nội [36].Nguyễn Lõn (2000), từ điển từ ngữ Việt Nam, [37].Tương Lai (chủ biờn) (1994), Xó hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, NXB.Khoa học xó hội, Hà nội [38].Cỏc Mỏc - Phri - đrớch Ăng - ghen (1980), Tuyển tập (gồm tập), tập I, NXB Sự thật, Hà nội [39].Cỏc Mỏc - Phri - đrớch Ăng - ghen (1981), Tuyển tập (gồm tập), tập II, NXB Sự thật, Hà nội [40].Cỏc Mỏc - Phri - đrớch Ăng - ghen (1983), Tuyển tập (gồm tập), tập V, NXB Sự thật, Hà nội [41].Hồ Chớ Minh (1986), Toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà nội [42].Hồ Chớ Minh (1996), Toàn tập, tập 11, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội [43].Hồ Chớ Minh (2003), Toàn tập, tập 12, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội 123 [44].Bựi Thiện Ngộ (1996), Mấy vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia giữ gỡn trật tự an toàn xó hội quỏ trỡnh đổi (1986 - 1996), NXB Cụng an nhõn dõn, Hà nội [45].Nhà xuất Thụng tin lớ luận (dịch) (1986), Sự sai lệch chuẩn mực xó hội, tập 1, NXB Thụng tin lý luận, Hà nội [46].Vũ Ngọc Pha (chủ biờn) (1996), Triết học Mỏc - Lờnin, tập (đề cương giảng dựng cỏc trường đại học cao đẳng từ năm học 1991 1992, NXB Giỏo dục, Hà nội) [47].Lờ Khả Phiờu (2000), Đảng Cộng Sanr Việt Nam - 70 năm xõy dựng trưởng thành, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội [48].Vũ Hào Quang (1997), "Những phương phỏp tiếp cận Mỏc xớt nghiờn cứu xó hội học gia đỡnh", Tạp Vănh hoỏ nghệ thuật (Cơ quan thụng tin lớ luận văn hoỏ nghệ thuật Bộ Văn hoỏ - thụng tin), số 152, tr 71 - 73 [49].Vũ Hào Quang (1997), "Những phương phỏp tiếp cận Mỏc xớt nghiờn cứu xó hội học gia đỡnh", Tạp Vănh hoỏ nghệ thuật (Cơ quan thụng tin lớ luận văn hoỏ nghệ thuật Bộ Văn hoỏ - thụng tin), số 153, tr 70 - 72 [50].Vũ Hào Quang (1997), "Những sở lớ luận để nghiờn cứu hệ giỏ trị gia đỡnh", Tạp khoa học (Đại học Quốc gia Hà nội), số - 1996, tr 47 - 50 [51].Vũ Hào Quang (1999), "Tỡm hiểu khỏi niệm giỏ trị xó hội học văn hoỏ", Tạp văn hoỏ nghệ thuật (Cơ quan thụng tin lớ luõn văn hoỏ nghệ thuật Bộ Văn hoỏ - Thụng tin), Số 175, tr 46 - 49 [52].Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giỏ trị sinh viờn - em cỏn kho học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 124 [53].Vũ Hào Quang (2002), "Xó hội hoỏ xung đột gia đỡnh trẻ", Tạp giỏo dục lớ luận (Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - phõn viện Hà nội),số - 2002, tr 55 - 58 [54].Hồ Diệu Thuý (2002) "Điểm qua cỏc lý thuyết xó hội học lệch lạc tội phạm", Tạp xó hội học (Viện xó hội học - trung tõm khoa học xó hội nhõn văn quốc gia) (số năm 2000), tr 97 - 101 [55] Trường Đại học Luật Hà nội (2001), Tập giảng xó hội học, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội [56] Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giỏo trỡnh tội phạm học, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà nội [57] Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hỡnh Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội [58].Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa việt nam (2000), Bộ Luật hỡnh nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt nam, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà nội [59].Tổng cục Cảnh sỏt nhõn dõn (1994), Tệ nạn xó hội Việt nam - thực trạng, nguyờn nhõn, giải phỏp, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà nội [60].Trường Đại học luật Hà nội (2003), Giỏo trỡnh tội phạm học, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà nội [61].Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mai Trang (1995), Giỏ trị - định hướng giỏ trị nhõn, cỏch giỏo dục giỏ trị, Đề tài KX - 07 - 04 , chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp nhà nước KX - 07 [62].A.K.Uleđốp (1980), quy luật xó hội học, NXb Khoa học xó hội, Hà nội 125 [...]... mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận Phần mở đầu gồm: 9 trang Phần nội dung chớnh gồm 2 chương Chương 1: Cơ sở lớ luận nghiên cứu công tác giáo dục pháp luật chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam thuộc Bộ Công an Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân Phần kết luận 15 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, CHÍNH TRỊ... những số liệu điều tra ban đầu về thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật, chính trị cho phạm nhân ở các trại giam Trên cơ sở đó đưa những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục phỏp luật chớnh trị cho phạm nhõn 8 Kết cấu của đề tài Tên đề tài: " Vai trũ giỏo dục phỏp luật, chớnh trị đối với phạm nhõn ở một số trại giam thuộc Bộ Cụng an" Đề tài được trình bày 118 trang Bố cục của đề... giỏo dục thành “ tự giỏo dục ” này 1.1.3 Giáo dục chính trị tƣ tƣởng Là quá trình tác động nhằm hình thành ở phạm nhân những quan niệm, quan điểm tư tưởng chính trị tiến bộ phù hợp với xã hội, thay thế những quan điểm nhận thức lạc hậu không lành mạnh Giáo dục chính trị giúp cho phạm nhân thấy rõ tính ưu việt của chế độ, những thành quả xây dựng đất nước, những tiến bộ của dân tộc, tư tưởng nhân đạo của. .. trỡnh giỏo dục phỏp chưa hợp lý 12 - Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật, chớnh trị cho phạm nhõn chưa có hiệu quả cao - Mức độ nhận thức phỏp luật, chớnh chị của phạm nhõn cũn thấp 6.2.Khung lý thuyết 13 Điều kiện kinh tế , văn hoá và xó hội Chính sáchsỏch của của Đảng, Chớnh Nhà nước đối với Đảng, Nhà nước đối phạm nhân với phạm nhõn Thiết chế giỏo dục phạm nhõn Nội dung giỏo dục phỏp luật Giỏo dục luật hiến... vào mức ỏn, tớnh chất tội phạm, trại giam được chia làm ba loại: trại giam loại 1, trại giam loại 2, trại giam loại 3 [ 3, tr.64] Đứng ở gúc độ quản lớ, giam giữ, trại giam đó tước bỏ cỏc điều kiện để thực hiện tội phạm, là cơ quan đấu tranh và phũng ngừa tội phạm của lực lượng cụng an nhõn dõn Đứng ở gúc độ giỏo dục, cú thể xem trại giam là mụi trường giỏo dục đặc biệt, là một mụi trường tốt cho quỏ... Giỏo dục luật hỡnh sự Giỏo dục Phỏp lệnh THAPT Nội dung giỏo dục chớnh trị Học tập thời sự, chính trị, phổ biến giáo dục đường lối, chính sách của Đảng Giỏo dục Luật TTHS Tổ chức học tập Học tập, tuyờn truyền thống truyền kết quả Cỏch mạng của sự nghiệp xõy dõn tộc và cỏc dựng anh hựng liệt sỹ Vai trũ của giỏo dục phỏp luật, chớnh trị Hệ quả của cụng tỏc giỏo dục Nõng cao nhận thức phỏo luật, chớnh trị. .. cuộc sống thấp hốn Mặc dầu đó vào trại giam, bị cỏch li khỏi mụi trường và điều kiện sống cũ nhưng do tớnh ổn định tương đối bền vững của cỏc thuộc tớnh tõm lớ cỏ nhõn nờn những hiện tượng tõm lớ này vẫn cũn tồn tại một phần thậm chớ toàn bộ trong quỏ trỡnh ở trại giam, mặc dự trong mụi trường trại giam, sự quản lớ của cỏn bộ trại giam khụng cho phộp chỳng tiếp tục bộc lộ hoặc thể hiện Ngoài ra, ở phạm. .. và giỏo dục đặc thự đối với họ, nhằm mục đích giỏo dục họ trở thành người lương thiện 1.1.6 Khái niệm trại giam Tại Điều10 Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự qui định: Trại giam là nơi chấp hành hỡnh phạt tự của người bị kết ỏn phạt tự Để quản lớ, giam giữ, giỏo dục được phạm nhõn, cỏc trại giam được xõy dựng kiờn cố, cú lực lượng vũ trang bảo vệ để bắt buộc phạm nhõn tuõn thủ cỏc qui định phỏp luật, trấn... của xã hội 1.1.4 Giáo dục pháp luật Là quá trình hình thành ở phạm nhân những hiểu biết đúng đắn về quy định pháp luật, thừa nhận tội lỗi và hình phạt đối với bản thân, xây dựng thói quen sống và làm việc tuân theo pháp luật Trong đề tài này giỏo dục phỏp luật được hiểu là giỏo dục phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, phỏp luật thi hành ỏn phạt tự… cho phạm nhõn với mục đích giỳp cho phạm nhõn cú hiểu... trong quỏ trỡnh thi hành ỏn và sau khi ra khỏi trại giam Vỡ tớnh chất đặc biệt của nú gồm cả “chống” và “xõy” nờn cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn cũn được coi là cụng tỏc giỏo dục lại con người 1.1.8 Khái niệm vai trò Thuật ngữ "vai trò xã hội" xuất phát từ kịch học Vai trò xã hội của cá nhân được xác định trên cơ sở các vị thế xã hội tương ứng Nó chính là mặt động của vị thế xó hội, vỡ luụn biến đổi trong

Ngày đăng: 19/02/2016, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w