GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN
2.1.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.1.2.1.Trại giam Nam Hà
Cỏch mạng thỏng 8/1945 thành cụng, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, cùng với sự phát triển của các lực lượng Công an để bảo vệ thành quả Cách mạng, các trại giam cũng được thành lập để quản lý giam giữ, cải tạo những đối tượng phản cách mạng và tội phạm hỡnh sự khỏc.
Tiền thõn của trại giam Nam Hà là trại tạm giam Hà Nam, trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, trại tạm giam Hà nam được lệnh di
53
chuyển theo Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh vào huyện Lạc Thuỷ (năm 1947). Trại không có địa điểm cố định, thường đóng nhờ trong các đỡnh, chựa, nhà địa chủ để quản lý giam giữ phạm nhõn. Vào khoảng giữa năm 1953 nơi trại đóng bị trúng bom của máy bay Pháp, sau trận bom trại sơ tán về hang Luồn, thụn Bồng Lạng, xó Thanh Hải, huyện Thanh Liờm, Hà Nam. Năm 1954 miền Bắc được giải phóng, trại chuyển về đóng tại thôn Mễ Nội, xó Liờm Chớnh cạnh bờ sụng Chõu Giang, cỏch thị xó Phủ Lý 2km.
Thỏng 5/1964 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam hợp nhất thành tỉnh Hà Nam dẫn tới việc sát nhập trại tạm giam Nam Định về trại tạm giam Hà Nam với tên gọi trại Nam Hà từ đó đến nay.
Thỏng 8/1964 đế quốc Mỹ gây sự kiện Vịnh Bắc Bộ, dùng không quân đánh phá miền Bắc, thị xó Phủ Lý trở thành trọng điểm đánh phá của máy bay địch. Trại giam Nam Hà cũng bị máy bay Mỹ oanh kích, để đảm bảo an toàn cho phạm nhân được sự đồng ý của Bộ Cụng an và UBND tỉnh Nam Hà, thỏng 6/1965 Ban Giám thị đó tổ chức cho trại sơ tán vào xó Ba Sao, Kim Bảng, tỉnh Hà Nam để giam giữ số phạm đó thành ỏn và số đó cú phạm nhân tập trung giáo dục cải tạo. Trại cải tạo Nam Hà chính thức được thành lập, nay là trại giam Nam Hà.
Từ khi chớnh thức thành lập (năm 1965) đến nay trại đó quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo trên 40.000 lượt phạm nhân bao gồm: gián điệp, biệt kớch, phi cụng Mỹ, số phản động trong các tôn giáo, địa chủ, cường hào, nguỵ quõn, nguỵ quyền tay sai của Phỏp, của Mỹ... và số tội phạm hỡnh sự loại đặc biệt nghiêm trọng...
Từ ngày đầu đi tỡm đất lập trại chỉ có 25 đồng chí, trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, đội ngũ CBCS được bổ xung, được quan tâm đào tạo, bồi
54
dưỡng nên trưởng thành về mọi mặt, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú trỡnh độ nghiệp vụ pháp luật khá, có phẩm chất đạo đức tốt, đó khắc phục vượt qua mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chớnh trị giam giữ, quản lý giỏo dục cải tạo những phần tử nguy hại cho an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, góp phần tích cực bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn.
Tuy là trại loại 1 nhưng thường xuyên phải giam giữ trờn 2000 phạm nhõn, đối tượng giam giữ giáo dục cải tạo là bọn tội phạm xâm phạm ANQG nguy hiểm có mức án cao, tư tưởng luôn chống đối, hằn thù cách mạng. Đối tượng hỡnh sự tớnh chất nguy hiểm, nghiện ma tuý và một số nhiễm HIV, tư tưởng trốn trại, vi phạm nội qui kỷ luật, đánh chém nhau ở trong trại.
Trại đó thực hiện nghiờm tỳc chương trỡnh kế hoạch giỏo dục cải tạo hàng năm do Ban Giám thị đề ra. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, phỏp luật, thời sự bằng những hỡnh thức phong phỳ như mời cỏn bộ tuyờn giỏo tỉnh Hà Nam núi chuyện nhõn những ngày lễ kỷ niệm lớn của dõn tộc (Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 19/8, 30/4, ....) tăng cường công tác giáo dục cá biệt đối với những phạm nhân không chịu cải tạo. Tổ chức thực hiện tốt các chế độ thăm nuôi, nuôi dưỡng, chế độ khám chữa bệnh cho phạm nhân nhân, không để cho phạm nhân ốm đau, suy kiệt. Các hoạt động thi đua, văn hoá, văn nghệ, TDTT trong phạm nhân được Ban Giám thị quan tâm chỉ đạo, mỗi buồng giam đều cố tivi, trại cú cõu lạc bộ, thư viện để phạm nhân sinh hoạt văn hoá đọc sách, báo... những hoạt động trên góp phần động viên phạm nhân yên tâm cải tạo
Bên cạnh chính sách tha thường xuyên, hàng năm trại cũn thực hiện tốt chớnh sỏch đặc xá, đúng với qui định của pháp luật số lượng phạm nhân cải
55
tạo tốt được giảm án được tha về địa phương hàng năm trung bỡnh từ 200 – 300 phạm nhõn.
Đặc biệt công tác giáo dục trong thời kỳ này có những đóng góp không nhỏ trong đấu tranh chống luận điệu vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền của Mỹ và các thế lực thù địch.
Nhỡn chung cụng tỏc giỏo dục caỉ tạo phạm nhõn phỏt huy được hiệu quả và luôn là đơn vị có những đóng góp rất quan trọng giúp Nhà nước ta đấu tranh chống những luận điệu sai trái đối với Việt Nam về quyền con người.
2.1.2.2.Trại giam Quyết Tiến
Trại giam Quyết Tiến được thành tháng 6/1959 theo Quyết định của Bộ công an, trại đóng trên địa bàn xó Quyết tiến, huyện Quảng Bạ, tỉnh Hà Giang. Trại cỏch thị xó Hà Giang 40 km trờn dải đất cao nguyên tương đối bằng phẳng, xung quanh cú nỳi bao bọc, độ cao trên 900 m so với mặt nược biển, khi hậu khắc nghiệt, mùa đông kéo dài 8 tháng nhiệt độ nhiều lúc xuống tới 0ºC, nơi đây nổi tiếng là rừng thiêng nước độc.
Đối tượng giam giữ, quản lý giỏo dục cải tạo của trại là loại phản cỏch mạng đặc biệt nguy hiểm như; bọn cầm đầu các tổ chức phản động , linh mục lợi dụng tụn giỏo chống cỏch mạng, gián điệp, biệt kớch, chỉ điểm, bọn ác ôn có nợ máu làm việc cho địch thời kỳ kháng chiến Pháp, bọn phản động mới... trại phân ra các khu để giam giữ theo từng loại đối tượng, cú khu biệt giam giữ những đối tượng đặc biệt.
Ngày 01/4/2002 Bộ ra quyết định 242/2002 QĐ - BNV về việc phõn loại trại giam do Bộ cụng an quản lý, trại giam Quyết Tiến là trại giam loại II với qui mo giam giữ 2000 phạm nhõn (cú 1 phõn trại nam, 1phõn trại nữ).
56
Quyết định mở ra thời kỳ phát triển mới của đơn vị với qui mô giam giữ 2000 đối tượng, trại phải phấn đấu xây dựng cơ sở giam giữ, mở rộng phỏt triển sản xuất, đổi mới công tác giáo dục cải tạo, từng bước nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ chiến sỹ và phạm nhõn.
Qua gần 50 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành cán bộ chiến sỹ trại giam Quyết Tiến trên luôn phát huy truyền thống cua rđơn vị anh hùng, phấn đấu vượt qua mọi khó khăn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, xây dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh góp phần xứng đáng vào sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.