Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị giúp phạm nhân nhận thức đƣợc tội lỗi của mình

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 105 - 119)

- Quyền được sống, bảo hộ tính mạng và chăm sóc sức khỏe.

2.5.3. Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị giúp phạm nhân nhận thức đƣợc tội lỗi của mình

nhận thức đƣợc tội lỗi của mình

Theo kết quả khảo sát số phạm nhân ở trong trại giam từ năm 1996 - 2006 cho thấy số phạm nhân khi vào trại giam cho thấy đa số phạm nhân chưa hiểu biết tối thiếu về pháp luật, cho nên không đánh giá được tính chất hành vi do mỡnh thực hiện. Sự thiếu hiểu biết về pháp luật được xem là một loại khuyết tật xuất phát từ phần thế giới quan pháp lý của ý thức phỏp luật cỏ nhõn vỡ thiếu kiến thức phỏp luật cỏ nhõn khụng cú khả năng đánh giá hiện tượng pháp lý trờn cơ sở quan niệm "hợp pháp " hay "bất hợp pháp"

106

của pháp luật hiện hành. Hiện tượng thiếu tri thức pháp luật cơ bản "nền tảng" diễn ra rất đậm nét ở những kẻ phạm tội Những hành vi nguy hiểm như giết người, tống tiền, đốt phá ... mà những người phạm tội thực hiện mà không biết đến vai trũ của phỏp luật hỡnh sự. Thiếu kiến thức phỏp luật khụng những làm phỏt sinh quan niệm sai lệch, mộo mú về phỏp luật ma cũn làm thui chột khả năng kiềm chế của cá nhân.

Do sự thiếu hiểu biết pháp luật hoặc sự hiểu biết ít ỏi mơ hồ về pháp luật như luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự và cỏc luật khỏc. Cùng với việc không biết sử dụng các quyền cơ bản cuả công dân cơ bản và bảo vệ các quyền ấy theo qui định của pháp luật đó dẫn đến phạm tội để phản ứng lại những hành vi bất hợp pháp của người khác . Hiện tượng này trong những năm gần đây không phải chỉ biểu hiện ở những người chưa thành niên mà cả ở những người thành niên và lớn tuổi phạm tội.

Những quan niệm sai lệch được hỡnh thành từ hiểu biết ớt ỏi và mơ hồ về pháp luật vốn là nguồn sinh ra thái độ sai trái (tiêu cực) đối với các quan hệ xó hội được pháp luật bảo vệ. Những vi phạm pháp luật ở mức độ tội phạm do chính các chủ thể thi hành và áp dụng pháp luật gây ra lại hết sức trầm trọng. Hiện tượng ấu trĩ (thiếu hiểu biết) về pháp luật đúng là hiện tượng phổ biến đối với những kẻ phạm tội. Sự ấu trĩ ở đây thể hiện ở chỗ chủ thể của hành vi không có hoặc không đủ kiến thức pháp luật cần thiết và phù hợp với yêu cầu hiện tại xuất phát từ vị trí vai trũ, vị trớ, chức năng của chủ thể. Xem sự ấu trĩ pháp luật là một dạng khuyết tật của ý thức phỏp luật cỏ nhõn với tớnh cỏch là nguyờn nhõn trực tiếp nhất đưa cá nhân đến hành vi phạm tội không phải là sự khẳng định cực đoan một chiều rằng tất cả những người ấu trĩ về pháp luật đều phạm tội. Bởi vỡ trong sự ấu trĩ vẫn cú thể có sự tuân thủ pháp luật. Đó là những trường hợp mà chủ thể đó đạt đến

107

trỡnh độ xó hội hoỏ nhất định, tức là đó lĩnh hội thấu đáo các qui định chung, khuôn mẫu xử sự chung, những cái tạo thành văn hoá qui phạm xó hội. Để khắc phục lại những khuyết điểm đó khi vào trại giam phạm nhân đó được trang bị những kiến thức pháp luật cơ bản như : Quyền và nghĩa vụ của công dân, tội phạm, hỡnh phạt, loại tội, hành vi coi là tội phạm; thủ tục tố tụng hỡnh sự; miễn, giảm, tạm đỡnh chỉ cho phạm nhõn, đường lối chính sách của Đảng để từ đó phạm nhân thấy tác hại tội lỗi do mỡnh gõy ra. Theo kết quả điều tra thỡ 97% sau khi được trang bị những kiến thức pháp luật đó nhận thức được lỗi lầm của mỡnh gõy ra trong quỏ khứ. Bờn cạnh đó ngoài ý thức phỏp luật cỏ nhõn với tớnh cỏch là nguyờn nhõn trực tiếp nhất của hành vi phạm tội, rừ ràng vấn đề này không thể cắt nghĩa bằng một loạt hiện tượng ấu trĩ về pháp luật. . Như vậy, kiến thức để trở thành yếu tố kích thích và điều khiển hành vi ứng xử thỡ nú phải trở thành niềm tin - tin ở sự đúng đắn của kiến thức đó - không có niềm tin thỡ kiến thức phỏp luật cũng trở thành vụ hiệu. Vỡ thế điều quan trọng trước hết trong đấu tranh và phũng ngừa tỏi phạm khụng phải là cải tạo và giỏo dục kiến thức phỏp luật mà là tạo dựng cho họ niềm tin ở những giỏ trị xó hội của phỏp luật nhất là tin vào cỏc cơ quan và các chủ thể pháp luật (công an, toà án, kiểm sát) để tạo dựng được niềm tin cho họ thỡ trước hết phải cho họ hiểu được đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta đối xử với những người lầm lỗi như thế nào để giúp họ nhận thức đúng đắn hơn và tin tưởng vào chế độ, vào pháp luật nhà nước theo kết quả khảo sát có 93,6% phạm nhân đó hiểu được đường lối chính sách khoan hồng của Đảng và nhà nước đối với người lầm lỗi. Chớnh vỡ vậy, sau khi ra trại đó cú nhiều phạm nhõn đó trở thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội

2.5.4.Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với một số loại tội phạm cụ thể

108

* Nõng cao nhận thức phỏp luật của phạm nhõn cú trỡnh độ học vấn thấp.

Theo kết quả khảo sỏt 305 phạm nhõn cho thấy trỡnh độ học vấn của phạm nhân như sau:

Bảng 10: Trỡnh độ học vấn TT Trình độ học vấn Số lượng Phần trăm 1 PTCS 137 44,9% 2 PTTH 149 48,9% 3 Sơ cấp – trung cấp 5 1,6% 4 Cao đẳng - đại học 14 4,6% 5 Tổng 305 100%

Qua số liệu thống kờ cho thấy phần lớn phạm nhõn cú trỡnh độ văn hoá thấp, phạm nhân có trỡnh độ PTCS, PTTH chiếm 93,8% điều này cho thấy việc giáo dục để điều khó khăn trong công tác giáo dục. Trong thực tế khi gặp gỡ, tiếp xỳc, trũ chuyện cú thể đi đến kết luận là khả năng tiếp thu, khả năng tư duy, kiến thức xó hội của số này rất thấp. Họ chủ yếu chỉ cú thể “tư duy bằng tay”, tư duy cụ thể chứ không hoặc rất ít khả năng tư duy trừu tượng, tư duy lô gic. Họ cảm nhận về thế giới khách quan, về cỏc sự kiện chớnh trị, xó hội nụng cạn, hời hợt. Cú khụng ớt đối tượng khi bị toà án kết án nhưng vẫn không nhận thức được hành vi phạm tội của mỡnh nờn kờu oan, khụng thừa nhận bản ỏn. Vớ dụ như phạm nhân Vũ Ngọc Hùng ở thị xó Bến Tre, 2 tiền ỏn, phạm tội cướp giật, án 6 năm. Mặc dù đó qua xột hỏi, thẩm vấn trước toà và được giảng Bộ luật Hỡnh sự vẫn khăng khăng khẳng định mỡnh phạm tội trộm, Giỏm thị và cỏn bộ nhắc nhở liờn tục mà vẫn khụng biết bỏ mũ, chào cỏn bộ quản lớ như thế nào. Do đó khi tổ chức giỏo dục phỏp luật cho phạm nhõn, cỏc phạm nhõn cú trỡnh độ tương đương được tổ chức thành lớp riêng, những phạm nhân có trỡnh độ học vấn thấp đũi hỏi

109

người làm công tác giáo dục dục phải có phương pháp truyền đạt ngắn gọn, hấp dẫn, súc tích và đơn giản hoá và yờu cầu với phạm nhõn phải rừ ràng, đơn giản thỡ phạm nhõn mới cú thể tiếp thu và thực hiện được.

Với phương pháp và nội dung giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng cho nên sau một thời gian vào trại phạm nhân đều đó nhận thức được khá đầy đủ những vấn đề cơ bản mà trong chương trỡnh nội dung giỏo dung phỏp của trại giam cho phạm nhõn. Theo kết quả điều tra cho thấy mức độ nhận thức đầy đủ về kiến thức pháp luật của phạm nhân : về Quyền cơ bản của công dân 74, 1% trong đó (trỡnh độ PTCS là : 74,5 %, PTTH 72.5 %, Sơ cấp - Trung cấp 80.0%, Cao đẳng- Đại học 85%,7%); Nghĩa vụ cơ bản của công dân 75,7 % trong đó (trỡnh độ PTCS là : 75,2 %, PTTH 75,2 %, Sơ cấp - Trung cấp 60,0%, Cao đẳng- Đại học 92,9%; Các quyền được coi là tự do dân chủ, tự do cá nhân 48,9% trong đó (trỡnh độ PTCS là 48,2 %, PTTH 49,0 %, Sơ cấp - Trung cấp 40,0%, Cao đẳng- Đại học 57,1%); Nội dung cơ bản về tội xâm phạm an ninh quốc gia trong đó (trỡnh độ PTCS là : 41,4%, PTTH 51,7%%, Sơ cấp - Trung cấp 40,0 %, Cao đẳng- Đại học 64,3 %); Nội dung của pháp lệnh thi hành án phạt tù 85,9% trong đó (trỡnh độ PTCS là : 86,1%, PTTH 85,9%%, Sơ cấp - Trung cấp 80,0 %, Cao đẳng- Đại học 85,7 %). Từ số liệu thu được cho thấy những phạm nhân có trỡnh độ văn hoá cao có mức độ nhận thức cao hơn những người có trỡnh độ văn hoá thấp tuy nhiên độ chênh lệch trong nhận thức kiến thức pháp luật giữa các các phạm nhân này không cao. Điều này cho thấy rằng không phải cứ người có trỡnh độ độ cao thỡ nhận thức phỏp luật của họ cũng cao mà điều điều đó cũn phụ thuộc vào phương pháp nội dung giảng dạy, và tinh thần tự giác tiếp thu những nội dung được học……..

110

Nhận xột: Trỡnh độ học vấn của phạm nhân là một yếu tố quan trọng trong việc giáo pháp luật cho phạm nhân nhưng đó không phải là yếu tố quyết định.

* Nõng cao nhận thức phỏp luật của phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền sự

Nhúm phạm nhõn cú tiền ỏn tiền sự vào trại giam đây là nhúm người khụng hoặc ớt lao động. Trong họ thiếu những tố chất cơ bản của người lao động như cần cự, chịu khó, chịu khổ, hợp tác tương hỗ. Số này phần lớn ở đô thị hoặc bỏ nhà ra đô thị thực hiện tội phạm. Họ được giải phóng khỏi không gian địa lí, không gian xó hội, khụng gian gia đỡnh và cả khụng gian tinh thần, sống thoải mỏi theo ý thớch cỏ nhõn. Thoỏt khỏi sự ràng buộc của gia đỡnh, lễ giáo, tôn giáo, cộng đồng, họ nhiễm nhiều thói hư, tật xấu và vũ trang cho mỡnh một thứ văn hoá lối sống mới '' văn hoá vỉa hè, lũng đường '', triết lí sống mới '' thực dụng, tàn bạo, bất chấp tất cả để thoả món dục vọng cỏ nhõn ''. Đây là những nhân cách tội phạm điển hỡnh nhất. Do thiếu tỡnh thương đồng loại nên số này luôn luôn tỡm cỏch ức hiếp, chốn ộp, bắt phạm nhõn khỏc phải phục vụ, nộp tụ thuế, trấn lột quà hàng của gia đỡnh phạm nhõn gửi đến. Chúng luôn tỡm cỏch lập băng nhóm và khi có điều kiện sẵn sàng dùng hung khí để đánh nhau tập thể, tiêu diệt băng nhóm khác. Điển hỡnh như ở trại Quyết tiến, năm 1999 hơn 100 phạm nhân của hai phe tỉnh Hà Giang và tỉnh Lạng sơn đánh nhau gây náo loạn trại chỉ vỡ một lớ do rất vu vơ. Tại trại giam Nam Hà năm 2000, gần hai chục phạm nhân của hai phe từ tp. Hồ Chí Minh và địa phương đó định dùng cuốc xẻng thanh toán lẫn nhau ngay tại địa điểm lao động nhưng do có tin của cơ sở báo nên đó ngăn chặn được. Bị ảnh hưởng bởi ''luật giang hồ '' nên trong quan hệ với nhau, các phạm nhân này sùng bái bạo lực, tôn trọng các '' bậc anh chị '' trong giới tội phạm. Đối với những phạm nhân khác, chúng chèn áp, ức hiếp, đánh đập hoặc thậm chí giết hại một cách dó man. Phạm nhõn Nguyễn

111

Văn Thanh ở trại Quyết tiến đó dựng quần đùi xiết cổ chết một phạm nhõn khỏc cựng bị cựm trong nhà kỉ luật mặc dự khụng cú mõu thuẫn, va chạm gỡ mà đơn giản y muốn giết người để chịu án tử hỡnh cho giới giang hồ bờn ngoài kớnh nể. Như trên đó trỡnh bày những phạm nhõn cú từ tiền ỏn, tiền sự đây là những đối tượng thường cú trỡnh văn hoỏ thấp, sống buụng thả, coi thường phỏp luật cho nờn những phạm nhõn này coi việc vào tự ra trại là chuyện thường.

Bờn cạnh đó những phạm nhõn cú trỡnh độ nhận thức phỏp luật thấp thỡ vấn đề tỏi phạm của những đối tượng này cũn cú khuynh hướng chống đối phỏp luật rất tớch cực. Họ là những người đó từng bị xột xử, tức là trải qua bài học về phỏp luật thật đa diện trong thực tế phỏp lý, cho dù đó cú thể là học vỡ lũng họ cũng cú thể lĩnh hội được một tổ hợp kiến thức phỏp luật nhất định, tuy khụng tự giỏc nhưng họ cũng biết được những nội dung cần thiết của phỏp luật , nhưng họ lại tỏi phạm.

Bảng 11: Số tội phạm có tiền án, tiền sự đang cải tạo tại trại 2 trại giam.

TT Tiền án Số lượng Phần trăm

1. Chưa có 122 40%

2. 1 lần 64 21%

3. 2 lần 69 22,6%

4. 3 lần trở lên 50 16,4%

5. Tổng 305 100%

Theo kết quả điều tra khảo sát tại 2 Trại giam Nam Hà, Quyết Tiến cho thấy số phạm nhân chưa có tiền án chỉ có 40%, cũn 60% là số phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền sự trong đó ( phạm nhân cú 1 tiền ỏn 21%, 2 tiền ỏn 22,6%, 3 tiền ỏn trở lờn 16, 4%) . Chớnh vỡ vậy, để đạt được hiệu quả cao trong giỏo dục, để đầu vào là tội phạm đầu ra là người lương thiện đũi hỏi

112

cỏc nhà giỏo dục phải cú phương phỏp giỏo dục phự hợp cả về hỡnh thức và nội dung. Những năm gần đây cỏc trại giam đó khụng ngừng thay đổi phương phỏp giỏo dục đối với cỏc loại đối tượng này.

Bảng 12: Mức độ nhận thức phỏp luật của phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền sự Nội dung phỏp luật Mức độ nhận

thức Loại tỏi phạm Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự Nhận thức đầy đủ 57 89,1% 62 89.9% 41 82% Nhận thức chưa đầy đủ 5 7,8% 6 8,7% 8 16,0% Khụng hiểu 2 3,1% 1 1.4% 1 2,0% 2 Luật Tố tụng hỡnh sự Nhận thức đầy đủ 50 78,1% 53 76,8% 38 76,0% Nhận thức chưa đầy đủ 14 18,9% 15 21,7% 11 22% Khụng hiểu 0 1 1,4 1 2,0% Nhỡn vào Bảng số liệu ta thấy rằng cỏc loại đối tuợng này cú mức độ nhận thức về phỏp luật là khỏ cao: mức độ nhận thức về Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự là 89.1% , Luật tố tụng hỡnh sự 78.1%. Tuy mức độ nhận thức về kiến thức phỏp luật của họ khỏ cao nhưng khi trở về xó hội họ khụng thể tỏi hoà nhập cộng đồng được cho nờn việc tỏi phạm của những đối tượng này là

113

cao. Điều này, đũi hỏi những cỏc cơ quan ban ngành phải cú những biện phỏp giải quyết vấn đề này.

* Nõng cao nhận thức phỏp luật đối phạm nhõn phạm tội sử dụng bạo lực

Qua phõn tớch tài liệu cho thấy những đối tượng phạm tội này cú trỡnh độ văn hoá thấp, lại sống trong các điều kiện không thuận lợi, không được và không chịu sự quản lí, giáo dục của gia đỡnh, nhà trường, xó hội nờn họ khụng quan tõm tỡm hiểu và cũng khụng thể hiểu được các qui phạm pháp luật cụ thể. Điều nguy hại hơn cả là họ không có ý thức tuân thủ pháp luật, không tôn trọng luật pháp - đây chính là con đường dẫn họ đến hành vi phạm tội. Thực tế phạm nhõn khụng hiểu thế nào là luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự nhưng họ thừa biết hành vi giết người, cướp của, hiếp dâm, cưỡng đoạt là phạm tội, là trái với các chuẩn mực đạo đức xó hội. ở đây sự sa sút về mặt nhân cách đó dẫn họ đến con đường vi phạm pháp luật chứ không phải do kém hiểu biết về luật pháp. Tuy không hiểu và không muốn hiểu về luật pháp (cũng như các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xó hội khỏc) nhưng do va chạm với các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan thi hành án nhiều lần nên họ có kiến thức nhất định về luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự cũng như thi hành án phạt tù. Tuy nhiên sự hiểu biết này chỉ dừng ở mức chung chung, đại khái, không đầy đủ và không nhằm mục đích tuân thủ. Chớnh vỡ vậy giỏo dục để nõng cao nhận thức phỏp luật cho nhúm này là điều quan trọng. Vỡ đây là nhúm người cú trỡnh độ thấp, lại khụng cú cụng ăn việc làm ổn

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 105 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)