Thuật ngữ “giỏ trị” cú nguồn gốc từ một từ gốc Hy Lạp là “axia”. M.Weber, người đưa ra khỏi niệm này vào khoa học xó hội với tư cỏch là một phạm trự, cho rằng “bất kỡ hành động nào của cỏ nhõn cú ý thức
thỡ đều kốm theo một giỏ trị ” [52, tr.18]. Nếu M.Weber đi tỡm nguồn gốc giỏ trị trong quan hệ của cỏ nhõn ( với tư cỏch là chủ thể hoạt động xó hội ) với những cỏc nhõn khỏc (vừa là khỏch thể vừa là chủ thể hoạt động xó hội), thỡ E.Durkheim coi “giỏ trị xó hội chớnh là ý thức tập đoàn hỡnh thành nhờ vào cơ chế điều tiết của cỏc giỏ trị xó hội cơ bản”[ 52, tr. 18]. Khỏi niệm “giỏ trị xó hội” của Durkheim cũng nằm trong khỏi niệm ý thức tập thể (tinh thần tập đoàn) mà cơ sở là đoàn kết xó hội… ý thức tập đoàn là cỏi quyết định đời sống xó hội, nú cú tớnh cưỡng chế so với ý thức cỏ nhõn. Hệ thống giỏ trị cơ bản trong xó hội luụn khẳng định lợi ớch của nhúm xó hội và cú xu hướng đè bẹp lợi ớch cỏc thể trong trường hợp đối lập” [52, tr.18]. Phỏt triển khỏi niệm “ giỏ trị” từ quan hệ hành vi xó hội, W.I.Thomas và F.Znaniecki cho rằng “Tất cả những gỡ mang lại nội và ý nghĩa cho cỏc thành viờn của nhúm xó hội đều là giỏ trị xó hội. Giỏ trị chớnh là cỏc quy tắc hành vi nhờ đó mà nhúm lẫn cỏ nhõn điều chỉnh phổ biến những hành động cho từng
26
thành viờn của mỡnh” [ 53, tr. 47] . Cỏc giỏ trị cũng được xem tương tự như những chuẩn mực vỡ cỏc chuẩn mực xó hội và giỏ trị xó hội đều cú chức năng điều chỉnh xó hội đối với hành vi cỏ nhõn hoặc nhúm. T.Parson cũng cho rằng, “ giỏ trị như là quy tắc cao nhất của hành vi, nhờ đó mà sự đồng tõm nhất trớ được thực hiện cả ở trong nhúm nhỏ lẫn trong xó hội tổng quỏt. Giỏ trị tham gia vào việc định hướng giỏ trị của hệ thống xó hội, nú quyết định xu hướng hành động xó hội. Do vậy, giỏ trị cũng là cỏi chức năng tất yếu của xó hội để duy trỡ và hỡnh thành trật tự” . [51, tr.48]
Tuy cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm giỏ trị, nhưng khỏi niệm được nhiều nhà xó hội học lựa chọn, sử dụng nhiều nhất đó là khỏi niệm giỏ trị của Joeph H.Fichter, “… tất cả cỏi gỡ cú lợi ớch, đáng ham chuộng hoặc đáng kớnh phục đối với con người hoặc đoàn thể đều là “cú một giỏ trị” [ 30, tr. 173] . Giỏ trị định hướng hành vi con người trong đời sống xó hội theo xu hướng xỏc định, đồng thời nú kớch thớch, thỳc đẩy và điều chỉnh những hành động nhằm đạt tới mục tiờu cụ thể.
Nội dung của giỏ trị bao gồm 3 khớa cạnh, đó là: - Bản thõn đối tượng mang giỏ trị.
- Khả năng của đối tượng đảm bảo việc thoả món những nhu cầu xó hội của chủ thể
- Những đánh giỏ, nhận xột của chủ thể về đối tượng.
Giỏ trị biểu hiện như là: hiện tượng mong muốn của chủ thể xó hội ( cỏ thể, cộng đồng, xó hội) trong cỏc mối liờn hệ xó hội, cỏc nội dung tư tưởng,cỏc hỡnh thức nghệ thuật…những tiờu chuẩn để đánh giỏ cỏc hiện tượng thực tế. Giỏ trị xỏc định cỏi ý nghĩa của hoạt động hướng đích; điều chỉnh cỏc tương tỏc xó hội và kớch thớch hoạt động của chủ thể từ phớa nội tõm “Giỏ trị như là chiếc đèn dẫn đường cho cỏc chủ thể hoạt động nhận thức được cỏch thức liờn hệ trong cỏc quan hệ xó hội, nú giỳp cho cỏc nhõn
27
gia nhập vào hệ thống văn hoỏ xó hội, nú đồng thời bổ sung cho tớnh liờn tục và đa dạng của cỏc nền văn hoỏ nhờ vào loại liờn hệ căn bản trong tương tỏc xó hội, chớnh vỡ thế mà cỏc nhà xó hội học cho rằng, giỏ trị là hạt nhõn của nền văn hoỏ” [52, tr.27]