Nhóm lý thuyết xung đột và quan niệm của các nhà xã hội học Mác-xít về nguồn gốc của sai lệch:

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 40 - 50)

học Mác-xít về nguồn gốc của sai lệch:

- Lý thuyết xung đột: Những luận điểm cơ bản của Lý thuyết xung đột cho rằng, "do cú sự khan hiếm cỏc nguồn lực (đất đai, nguyờn vật liệu, tiền tài, địa vị,…) và do sự phõn cụng lao động và sự bất bỡnh đẳng trong phõn bổ nguồn lực, quyền lực nờn quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm xó hội luụn nằm trong tỡnh trạng mõu thuẫn, cạnh tranh với nhau vỡ lợi ớch" [12, tr . 232]. Hai loại hỡnh chớnh yếu trong cỏc lý thuyết về xung đột là lý thuyết xung đột văn hoỏ và lý thuyết Mỏc-xớt. Lý thuyết xung đột văn hoỏ đặt trọng tõm nghiờn cứu những phương thức hỡnh thành nờn cỏc quy tắc xung đột trong cỏc hoàn cảnh khuyến khớch những hoạt động tội phạm. Như quan niệm của Daniel Bell về xó hội Mỹ. ễng cho rằng trong xó hội Mỹ cú một sự mõu thuẫn giữa nền đạo đức chớnh thức của văn hoỏ quần chỳng và nền đạo đức của một số tụn giỏo. Như luật ở Mỹ từ năm 1919 đến 1932 cấm uống cỏc thức uống cú rượu. Việc cấm đoán này được giải thớch như là một

41

nỗ lực của cỏc nhà làm luật theo đạo Tin lành để ỏp đặt nền luõn lý của họ lờn tập đoàn những người di dõn mà việc uống rượu là một nhu cầu cần thiết trong đời sống xó hội. Việc cấm đoán này chỉ làm tăng cơ hội cho việc sản xuất bất hợp phỏp. Nhận định này khụng cú nghĩa là thừa nhận việc buụn bỏn và sử dụng cỏc sản phẩm bất hợp phỏp. Thật ra, chỳng ta chỉ muốn nờu lờn một sự kiện khi nào luật phỏp ỏp đặt nền luõn lý của một đa số lờn cỏc ứng xử của cỏc thiểu số khỏc, thỡ những thị trường bất hợp phỏp sẽ được tạo ra và được cung ứng bởi những tổ chức cú tớnh cỏch phạm tội.

Lý thuyết Mỏc-xớt phờ phỏn lý thuyết xung đột về văn hoỏ là đó khụng quan tõm đến những ảnh hưởng của quyền lực và xung đột giai cấp. Đối với những nhà xó hội học Mỏc-xớt, luật cấm uống rượu khụng chỉ cú nguyờn nhõn là xung đột văn hoỏ, nhưng là do giai cấp nắm quyền trong xó hội muốn sở hữu và kiểm soỏt cỏc tư liệu sản xuất và muốn kiểm soỏt giai cấp lao động, búc lột những người nghốo.

Cỏc tỏc giả của lối tiếp cận xung đột xó hội cho rằng, định nghĩa thế nào là một hành vi lệch lạc thường dựa trờn khả năng những nhúm cú quyền lực hơn nhất trong xó hội nhằm thiết đặt ước muốn của họ lờn trờn chớnh quyền. Những định nghĩa thế nào là tội phạm, ai phải bị trừng phạt thường chỉ ỏp dụng cho tầng lớp bị trị. Steven Spitzer khẳng định những chuẩn mực xó hội đều nhằm củng cố cho hệ thống kinh tế của một xó hội nào đó và những người nào đe doạ hệ thống kinh tế trờn đều bị xem là cú những hành vi lệch lạc. Chủ nghĩa tư bản đặt cơ sở trờn quyền tư hữu nờn bất cứ người nào đe doạ hệ thống kinh tế trờn đều bị xem là cú những hành vi lệch lạc. Chủ nghĩa tư bản đặt cơ sở trờn quyền tư hữu nờn bất cứ người nào đe doạ quyền này đều bị xem là lệch lạc (đặc biệt là khi người nghốo ăn cắp của người giàu, cũn khi người giàu búc lột người nghốo thỡ ớt khi bị xem là lệch lạc, mà chỉ là một "lối kinh doanh"!). Chủ nghĩa tư bản dựa trờn việc khai

42

thỏc sức lao động, nờn những người nào khụng cũn làm việc - như những người già, người thất nghiệp - đều bị xem là lệch lạc. Chủ nghĩa tư bản cũng đặt trờn cơ sở niềm tin rằng sự vận hành của chớnh nú là đúng, là hợp lý nờn những người nào cú những hành vi chống lại sự vận hành trờn - như những phong trào phản chiến, cỏc phong trào bảo vệ mụi trường - đều bị gỏn nhón lệch lạc,… Và ngược lại những hoạt động nào gia tăng sự vận hành của chủ nghĩa tư bản luụn được đề cao.

Nhà xó hội học Edwin Sutherland đó đưa ra một cụng trỡnh nghiờn cứu về tội phạm của giới cổ cồn trắng của những viờn chức. Tội của họ là do sử dụng quyền lực từ vị trớ nghề nghiệp của mỡnh nhằm vi phạm luật phỏp hũng kiếm lời như tham ụ, múc ngoặc, biển thủ cụng quỹ,… nhưng những hành vi lệch lạc của những người giàu, của tầng lớp trờn rất ớt được cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đề cập đến như trường hợp những hành vi lệch lạc của người nghốo.

Mỏc và Ăngghen cũng đề cập tới một bộ phận của giai cấp vụ sản do thất nghiệp, nghốo đói cú thể trở thành những tờn tội phạm, mà hai ụng thường gọi là "những tờn vụ sản lưu manh". Nhưng hai ụng khụng tin tưởng vào tầng lớp này mà chỉ tin vào những người cụng nhõn cú tổ chức sẽ đấu tranh để xoỏ bỏ chủ nghĩa tư bản.

Như vậy, cỏc tỏc giả Mỏc - xớt nhấn mạnh hơn xung đột giai cấp, giải thớch cỏc loại hỡnh khỏc nhau về tội phạm, về hành vi lệch lạc bằng vị trớ xó hội, giai cấp của chớnh những người đó.[ 12, tr. 60 - 63]

- Lý thuyết Mỏc - xớt: C.Mỏc, Ph.Ăngghen và V.I.Lờnin cú cụng lao khỏm phỏ ra quy luật khỏch quan của tiến trỡnh phỏt triển xó hội. Đó là cơ sở khoa học cho nhận thức quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc hiện tượng xó hội trong đó cú hiện tượng tội phạm. Ngay trong tỏc phẩm Tỡnh cảnh giai cấp cụng nhõn Anh, Ph.Ăngghen đó chỉ rừ quy luật phỏt sinh, phỏt triển chủ yếu

43

của tội phạm trong xó hội tư bản chủ nghĩa. Lần đầu tiờn trong lịch sử nhõn loại, tội phạm và nguyờn nhõn của nú được giải thớch một cỏch khoa học như là hiện tượng vốn cú trong xó hội cú giai cấp đối khỏng. C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó đề ra tư tưởng cho rằng phương hướng cơ bản của cuộc đấu tranh chống tội phạm là phũng ngừa tội phạm, và "nhà làm luật thụng thỏi bao giờ cũng làm tất cả để phũng ngừa tội phạm chứ khụng để tội phạm xảy ra rồi mới trừng phạt" . Những quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen về tội phạm và nguyờn nhõn của chỳng trong cỏc xó hội búc lột và con đường thủ tiờu tội phạm trong xó hội XHCN đó được V.I.Lờnin phỏt triển một cỏch toàn diện. Lờnin chỉ ra khõu quyết định của việc phũng ngừa tội phạm là phải xỏc định được cỏc nguyờn nhõn và đề ra cỏc biện phỏp xoỏ bỏ cỏc nguyờn nhõn đó. Trong tỏc phẩm "Nhà nước và cỏch mạng", Lờnin chỉ rừ: "Nguyờn nhõn xó hội sõu xa của những hành động quỏ lạm vào quy tắc của cuộc sống chung là sự búc lột quần chỳng, sự nghốo đói và sự bần cựng của chỳng. Một khi gạt bỏ được nguyờn nhõn chủ yếu ấy thỡ những hành động quỏ lạm tất nhiờn sẽ bắt đầu tiờu vong" . Đồng thời ụng cũn cho rằng cỏc vi phạm và tội phạm cũng tự mất đi nhờ kết quả cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhằm thủ tiờu cỏc "tàn dư" của xó hội cũ cú trong nhận thức và xử sự của con người. Khắc phục những "tàn dư" của xó hội cũ và loại trừ tội phạm là quỏ trỡnh khú khăn, lõu dài. Quỏ trỡnh đó phụ thuộc vào xó hội XHCN tạo ra cỏc tiền đề về kinh tế, chớnh trị, tinh thần để "tiờu vong" tội phạm đến mức độ nào. Lờnin đó đưa ra quan điểm tổng hợp và đặc biệt chỳ ý xõy dựng hệ thống cỏc biện phỏp phũng ngừa xó hội đối với tội phạm. Trong cỏc biện phỏp đó trước hết phải nõng cao đời sống vật chất của quần chỳng nhõn dõn, phải giỏo dục ý thức, thỏi độ lao động đúng đắn; giỏo dục ý thức tụn trọng cỏc quy tắc của nếp sống cụng cộng, tụn trọng nhau; giỏo dục nõng cao tớnh tớch cực, tớnh tự giỏc, tạo điều kiện cho quần chỳng tham gia quản lý cụng

44

việc của nhà nước và của xó hội. Đặc biệt là việc quần chỳng tham gia vào quỏ trỡnh quản lý người phạm tội. Theo Lờnin, việc phỏt hiện tội phạm và ỏp dụng hỡnh phạt kịp thời cũng là biện phỏp, phương hướng để phũng ngừa tội phạm. Túm lại, trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, C.Mỏc, Ph.Ăngghen, Lờnin đều đó chứng minh nguồn gốc và bản chất của tội phạm gắn liền với sự xuất hiện chế độ tư hữu, gắn liền với sự phõn chia xó hội thành cỏc giai cấp đối khỏng, gắn liền với sự xuất hiện quyền lực nhà nước. Những luận điểm, tư tưởng của cỏc nhà kinh điểm chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về tội phạm, về nguyờn nhõn của tội phạm và cỏc biện phỏp phũng ngừa là cơ sở, nền tảng cơ bản cho xó hội học Mỏc-xớt ra đời và phỏt triển.

Trong tỏc phẩm Giai cấp, nhà nước và tội phạm, đứng trờn quan điểm Mỏc-xớt, R.Quinney đó bổ sung và phỏt triển khỏi niệm "xung đột" và "luật phỏp" và cho rằng: "Luật được đặt ra và việc thi hành luật đều là cụng cụ của giai cấp thống trị - tức là những kẻ nắm tư liệu sản xuất, để thống trị những người khụng cú quyền lực. Sự thống trị của những kẻ nắm tư liệu sản xuất, thực chất là lo cho sự tồn vong của bản thõn chế độ người búc lột người chứ khụng phải lo cho cỏc đối tượng mà họ làm luật để bảo vệ. Do đó, khi bị ộp đến đường cựng, những người khụng cú tư liệu sản xuất sẽ đứng lờn làm cỏch mạng thay đổi trật tự kinh tế - xó hội. Đây khụng phải là những người và những hành vi phỏ quy tắc bỡnh thường của xó hội, mà là những người và những hành vi "vựng dậy" chống lại một trật tư xó hội mà theo họ là bất cụng, khụng đáng tồn tại" [12, .tr. 63 - 65].

Với cỏc nhà xó hội học theo lý thuyết Mỏc-xớt, khi nghiờn cứu về tội phạm và lệch lạc, điều tất yếu là dựa trờn một lý thuyết về nhà nước và hệ thống luật phỏp, chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, về giai cấp,… trong tổng thể cỏc mối quan hệ xó hội hiện hành. Đặc biệt, khi lý giải về nguyờn nhõn của hành vi lệch chuẩn và tội phạm, cỏc nhà xó hội học mỏc-xớt đó

45

chỳ trọng đến hoàn cảnh gia đỡnh, kinh tế, xó hội, luật phỏp,… Cú thể thấy, cỏc nhà xó hội học Mỏc-xớt đó cú cỏi nhỡn khỏch quan và toàn diện về những nguyờn nhõn của hiện tượng lệch chuẩn và tội phạm.

1.3.Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc ta về công tác giáo dục phạm nhân

Quan điểm của Đảng và nhà nước về chớnh sỏch hỡnh sự của nước ta được thể hiện rừ trong mục đích của hỡnh phạt " Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm mục đích trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc qui tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm " [14, tr.] . Điều này thể hiện tớnh nhõn đạo cao cả của hỡnh phạt dưới chế độ xó hội chủ nghĩa, phản ỏnh truyền thống đạo đức của dõn tộc, lấy giỏo dục làm mục đích chớnh chứ khụng phải dựng hỡnh phạt để đày đoạ con người. Và để đạt được mục đích của hỡnh phạt, Phỏp lệnh Thi hành ỏn phạt tự, Quy chế trại giam đó qui định cụ thể cỏc tiờu chuẩn, độ ăn, mặc ở , phũng ngừa chữa bệnh, lao động, học tập nghỉ ngơi, vui chơi giải trớ cho phạm nhõn, đảm bảo cho họ những yờu cầu về vật chất và tinh thần để cú khả năng học tập cải tạo trong thời gian ở trại cũng như hiểu biết nghề nghiệp khi trở về tỏi hoà nhập cộng đồng. Trong quỏ trỡnh giỏo dục cải tạo phạm nhõn dựa trờn cỏc quan điểm chỉ đạo sau:

* Cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn dựa vào đường lối chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và cú tớnh định hướng.

Quan điểm này đũi hỏi cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn phải hướng vào:

46

- Đường lối, chớnh sỏch hỡnh sự và thi hành ỏn phạt tự của Đảng cộng sản Việt Nam

Việc thi hành ỏn phạt tự khụng chỉ nhằm trừng phạt tội phạm mà cũn để giỏo dục phạm nhõn trở thành những cụng dõn lương thiện . Vỡ vậy, cụng tỏc giỏo dục phải hết sức coi trọng việc giỏo dục thế giới quan khoa học, tư tưởng Mac - Lenin, đường lối đổi mới của Đảng, đạo đức mới, lối sống mới.

* Giỏo dục phạm nhõn phải gắn liền với thực tế cuộc sống

Quỏ trỡnh giỏo dục phạm nhõn là quỏ trỡnh chuyển hoỏ cỏc quan hệ của cuộc sống bờn ngoài xó hội đến phạm nhõn thụng qua cỏc hoạt động lao động, học tập, sinh hoạt ... trong trại. Bởi vậy, cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn khụng thể tỏch rời những thay đổi của đất nước, khụng thể khộp kớn hay chỉ bằng những lý thuyết sỏo rỗng. Trỏi lại, quỏ trỡnh giỏo dục trong trại giam luụn phụ thuộc vào điều kiện phỏt triển của cuộc sống và gắn liền với cuộc sống xó hội. Quan điểm này đũi hỏi cỏn bộ giỏo dục phải thấu suốt sự phỏt triển của cuộc sống bờn ngoài. Phải xõy dựng nội dung, phương phỏp giỏo dục phạm nhõn trờn cơ sở nhu cầu của thực tiễn.

* Cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn phải tuõn tuõn thủ cỏc nguyờn tắc phỏp luật.

Trong trại giam, mọi hoạt động giỏo dục đều phải thực hiện trờn cơ sở cỏc yờu cầu của phỏp luật. Cụ thể là cỏc biện phỏp, hỡnh thức và nội dung giỏo dục được ỏp dụng đối với phạm nhõn đều phải tuõn thủ cỏc yờu cầu của phỏp luật thi hành ỏn phạt tự, phự hợp với yờu cầu của phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Thực hiện đúng nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong cụng tỏc giỏo dục sẽ nõng cao hiệu quả giỏo dục và giỳp cho việc triển khai cụng tỏc giỏo dục một cỏch cú tổ chức và chỉ đạo rừ ràng.

47

* Giỏo dục phạm nhõn phải thực hiện trong lao động và trong cỏc hoạt động cú ớch cho xó hội.

Lao động trong trại giam khụng chỉ nhằm đạt được cỏc mục tiờu kinh tế mà cũn là một trong những phương tiờn cơ bản để giỏo dục phạm nhõn. Lao động và cỏc hoạt động sinh hoạt khỏc tạo ra sự gần gũi giữa cỏc cỏ nhõn, đồng thời làm xớch lại gần nhau giữa nhận thức và hành động, phỏt triển tớnh tớch cực của cỏc nhõn đối với lao động và xó hội. Bởi vậy, cỏc trại giam phải cú nhiệm vụ chuẩn bị cả về tõm lý và cơ sở vật chất, điều kiện thực tế để cho phạm nhõn tham gia lao động từ đú hoàn thiện bản thõn trở thành người cú ớch cho xó hội. Lao động trong trại giam khụng chỉ nhằm tạo ra sản phẩm vật chất đơn thuần mà chủ yếu thụng qua lao động để giỏo dục phạm nhõn.

* Cần khơi dậy, phỏt triển hoàn thiện những nột tốt cũn lại trong con người phạm nhõn.

Phạm nhõn cũng như mọi người bỡnh thường khỏc đều cú những đặc tớnh tốt và đặc tớnh xấu. Do vậy, nhiệm vụ quan trọng của cỏn bộ giỏo dục là phải khơi dậy, phỏt triển hoàn thiện những nột tốt cũn lại trong con người phạm nhõn.

* Trại giam - Cơ sở chớnh yếu để trừng phạt và cải tạo phạm nhõn Bất cứ quốc gia nào cũng cú nhà tự (trại giam). Nhà tự là 1 trong những cụng cụ bạo lực để trừng trị bọn tội phạm bảo vệ chớnh quyền và lợi ớch quốc gia đó. Nhà tự ở Việt Nam gọi là trại giam điều này hoàn toàn mang bản chất nhõn đạo của nhà nước Việt Nam. Bờn cạnh sự trừng phạt là việc giỏo dục cải tạo những người lầm lỗi đó phạm tội trở thành những người lương thiện cú ớch cho xó hội. Cỏc trại giam Việt nam được ra đời và phỏt triển gắn liền với lịch sử đấu tranh giành độc lập tự do cho nhõn dõn

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 40 - 50)