Lịch sử thành lập trại giam và địa bàn nghiên cứu 1 Lịch sử thành lập trại giam

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 50 - 52)

GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN

2.1. Lịch sử thành lập trại giam và địa bàn nghiên cứu 1 Lịch sử thành lập trại giam

2.1.1. Lịch sử thành lập trại giam

Các trại giam Việt Nam được ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam và sự phát triển kinh tế, văn hoỏ xó hội của Nhà nước Việt Nam. Nó là một trong những công cụ chuyên chính quan trọng góp phần đấu tranh phũng ngừa tội phạm, giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội, góp phần ổn định đất nước bảo vệ chính quyền, chế độ, bảo vệ lợi ớch cho nhõn dõn.

Ngay từ những ngày đầu của cách mạng tháng 8/1945, nhiều nơi trong cả nước, dưới sự lónh đạo của đảng, đội quân cách mạng và nhân dân đó đấu tranh giành chính quyền đồng thời tiếp quản luôn các đề lao của địch làm nơi giam giữ bọn phản cách mạng và cỏc loại tội phạm khỏc khụng cho chỳng phỏ làm hại cỏch mạng, làm hại nhõn dõn.

Sau ngày cách mạng tháng 8 thành công nhiều trại giam đó được thành lập để giam giữ trừng trị bọn tội phạm. Tuy nhiên, từ sau CMT thỏng 8 năm 1945 đến năm 1950 chớnh sỏch của Nhà nước đối với bọn tội phạm vẫn chưa được quy định cụ thể và đến 07/11/1950 mới được Chủ tịch nước ký Sắc lệnh 150/SL (CTN) quy định về tổ chức các trại giam, nội dung Sắc lệnh thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quản lý và đối xử với phạm nhân. Sắc lệnh quy định: "Phạm nhân phải giam giữ trong các trại giam để trừng trị và giáo hoá".

Trên cơ sở Sắc lệnh 150, các văn bản pháp quy khác về công tác trại giam lần lượt ra đời trong đó quy định về chế độ, chính sách đối với phạm

51

nhân. Ngoài quy định về chế độ quản lý, giam giữ nghiờm ngặt, cách ly bọn tội phạm với môi trường xó hội để trừng trị thỡ chớnh sỏch về giỏo dục người phạm tội cũng được Đảng và Nhà nước quan tâm hơn. Với mục đích giáo dục, cải tạo làm cho phạm nhõn nhận rừ tội lỗi, xoá bỏ tư tưởng chống đối; tư tưởng ăn bám, búc lột, làm cho chúng thấy được cách mạng là chính nghĩa, tin tưởng ở sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, thấy được sự cần thiết phải tích cực tự cải tạo để trở thành người lương thiện. Việc cải tạo phạm nhân đó được chỉ rừ sự cần thiết phải sử dụng những con đường cơ bản: cải tạo - giáo dục tư tưởng đạo đức chính trị và cải tạo thông qua lao động.

Đến năm 1993 khi tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội, kinh tế, văn hoá của đất nước có nhiều thay đổi, đũi hỏi phải cú sự đổi mới về công tác giáo dục cải tạo phạm nhân. Những chính sách pháp luật trước không cũn phự hợp nữa. Ngày 8/3/1993, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCNVN đó thụng qua Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự quy định "Thi hành án phạt tù là buộc những người bị kết án tù cú thời hạn, tự chung thõn chấp hành hỡnh phạt tại trại giam nhằm giỏo dục họ trở thành người lương thiện "luật pháp cũn quy định rừ:

"Trại giam là nơi chấp hành hỡnh phạt của người bị kết án. Người bị kết án tù gọi là phạm nhân .

- Hệ thống trại giam được hỡnh thành 3 loại: trại loại I, loại II và loại III, trên cơ sở phân loại phạm nhân theo tính chất tội phạm, mức ỏn

- Trại giam loại I là nơi giam giữ giáo dục:

+ Người bị kết án tù về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm An ninh quốc gia (XPANQG).

+ Người bị kết ỏn tự thuộc loại tỏi phạm nguy hiểm. + Người bị kết án tù 20 năm, tự chung thõn.

52

- Trại giam loại II là nơi giam giữ giáo dục: + Người bị kết án tù về các tội khác XPANQG. + Người bị kết án tù từ trên 5 năm đến dưới 20 năm - Trại giam loại III là nơi giam giữ giỏo dục:

+ Người bị kết án tù không thuộc các trường hợp quy định trên + Người bị kết án tù là người chưa thành niên".[ 3, tr.63- 64]

Ngày 16/9/1993 Chính phủ ban hành Quy chế trại giam trong đó có quy định về chế độ quản lý phạm nhõn, chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt và chữa bệnh cho phạm nhõn, chế độ lao động học tập của phạm nhân, chế độ thăm gặp nhận thư quà, khiếu tố, chế độ đối với phạm nhân trốn trại ra đầu thú. Chế độ khen thưởng kỷ luật phạm nhân. Dưới quy chế trại giam là những văn bản, thụng tư liên ngành của các cơ quan hữu quan hướng dẫn thực hiện một số quy định của Pháp lệnh thi hành án phạt tù, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra quyết định ban hành nội quy trại giam. Phải nói rằng cho đến nay về văn bản pháp luật đối với công tác quản lý, giỏo dục cải tạo phạm nhân đó cú sự thống nhất và hợp lý, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan thi hành án phạt tù (trại giam) từng bước nâng cao hiệu quả công tác quản lý giỏo dục, cải tạo phạm nhõn.

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)