Tình hình phạm nhân đang chấp hành án phạt tù

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 61 - 65)

GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN

2.3.1. Tình hình phạm nhân đang chấp hành án phạt tù

62

Trong những năm gần đây với sự thay đổi và phát triển của đất nước, do tác động của mặt trái kinh tế thị trường, tỡnh hỡnh tội phạm ngoài xó hội cú diễn biến phức tạp, nhiều tội phạm mới nảy sinh. Bên cạnh đó, nền phỏp chế xó hội chủ nghĩa ngày càng được tăng cường, đặc biệt chính sách hỡnh sự ở nước ta dần được hoàn thiện, các hoạt động thực thi pháp luật từng bước củng cố nâng cao. Công tác điều tra khám phá tội phạm được đẩy mạnh, nhiều âm mưu, phương thức thủ đoạn của bọn tội phạm đó được vạch trần, nhiều đối tượng vi phạm pháp luật đó bị trừng trị tỡnh hỡnh trờn dẫn đến số lượng phạm nhân trong các trại giam có chiều hướng gia tăng nhanh.

Bảng 1: Số liệu phạm nhõn trờn toàn quốc từ năm 1996 đến năm 2006 Năm Nam Nữ Tổng số 1996 47606 259 47865 1997 51995 468 52463 1998 56337 890 57227 1999 68002 1999 70001 2000 59632 2063 61695 2001 70808 1743 72551 2002 77854 1852 79706 2003 78924 12084 91008 2004 81576 13162 94738 2005 77044 10664 87708 2006 86516 13215 99731

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm của Cục V26)

Nhỡn vào số liệu thuộc Bảng 1 ta thấy số liệu phạm nhõn hàng năm tăng lên rất nhanh chóng nếu năm 1996 cỏc trại giam trờn toàn quốc chỉ giam giữ 47865 phạm nhõn thỡ đến năm 2006 là 99731 trong đó đặc biệt là nữ phạm nhân từ 257 tăng lờn gấp 5 lần sau 10 năm. Từ sau Đai hội Đảng lần VI đất nước ta có nhiều thay đổi căn bản trên các mặt đồi sống kinh tế,

63

văn hoá, xó hội. Với hàng loạt cỏc chủ trương, chính sách mới và những văn bản qui phạm pháp luật mới được ban hành đó tạo ra một bầu khụng khớ cởi mở hơn, sôi động hơn, đầy sức sống hơn của toàn xó hội. Cựng với cỏc mặt tớch cực như : GDP tăng, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng, tỉ lệ thất nghiệp giảm ... Tuy nhiờn khi nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nờn cũng ) đó bộc lộ cỏc mặt tiờu cực (nhất là trong khi hệ thống pháp luật ở bước giao thời chưa hoàn chỉnh. Cho nờn đó xuất hiện nhiều loại tội phạm mới trong lĩnh vực tệ nạn và tội phạm. Chớnh vỡ thế, qua theo dừi phõn tớch cỏc tội danh ta thấy cơ cấu tội phạm có sự biến đổi đáng kể. Các tội phạm rất nghiêm trọng như tội phạm có sử dụng bạo lực, ma tuý, hiếp dõm trẻ em, chống người thi hành cụng vụ, gây rối trật tự công cộng tăng lên đáng lo ngại. Nhiều tội phạm ở giai đoạn trước năm 1990 không có hoặc rất ít đó tăng lên nhanh chóng như: bắt cúc con tin; buụn bỏn phụ nữ, trẻ em; buụn lậu qua biờn giới; chứa gỏi mói dõm; giết người thuê; khủng bố; tội phạm theo kiểu xó hội đen. Đáng chú ý là hoạt động của các đối tượng phạm tội kinh tế diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục nghỡn tỷ đồng, trong đó có các vụ điểm hỡnh như EPCO-Minh Phụng, Tân Trường Sanh, Thuỷ cung Thăng Long, Xớ nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lương thực Đồng Tháp...

Chớnh sỏch mở cửa, giao lưu văn hoá, kinh tế với nước ngoài đó thỳc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế nhưng đồng thời cũng kéo theo sự xuất hiện của các tội phạm có yếu tố nước ngoài hoặc xuyên quốc gia. Mặc dù con số phạm nhân là người nước ngoài ở Việt Nam không nhiều, nhưng số lượng chưa nói lên đầy đủ tính chất phức tạp của vấn đề so với thực tế. Mặc dù Bộ luật Tố tụng hỡnh sự qui định các trường hợp người nước ngoài phạm tội (trừ trường hợp được ưu đói, miễn trừ ngoại giao) thỡ việc bắt giữ, xét xử như là đối với người Việt Nam, nhưng

64

trong thực tiễn không hoàn toàn như vậy mà có sự “nương nhẹ”, cẩn trọng nhất định. Chẳng hạn khi bắt, khởi tố, điều tra, xét xử các vụ án có yếu tố nước ngoài đều phải thực hiện chế độ thông tin, báo cáo đặc biệt, phải xin ý kiến của lónh đạo cấp trên trước khi áp dụng biện pháp ngăn chặn (trừ trường hợp quả tang, khẩn cấp). Túm lại tỡnh hỡnh số lượng và cơ cấu tội phạm ở phạm nhân có những đặc điểm cơ bản sau:

- Số phạm nhân phạm tội có sử dụng bạo lực tăng lên. tính chất côn đồ hung hón của đối tượng ở ngoài xó hội, khi vào trại giam đó được kiềm chế nhưng luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát như đánh nhau, chạy trốn tập thể, cướp súng giết cán bộ, “đại ca”, đầu gấu”...

- Số lượng phạm nhân tăng nhanh nhưng đầu tư của Nhà nước cho cơ sở vật chất, điều kiện giam giữ, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chưa tương xứng.

- Tỉ lệ tội phạm ma tuý, nhiễm HIV/AIDS, tội phạm do thanh thiếu niên và phụ nữ gây ra ngày càng tăng.

- Các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có xu hướng giảm nhưng mức độ chống đối ngày càng quyết liệt hơn do được sự tiếp sức của các thế lực thù địch bên ngoài cũng như tác động của các diễn biến phức tạp trờn thế giới.

- Số phạm nhân là người nước ngoài bắt đầu xuất hiện và xu hướng sẽ tăng lên theo tỉ lệ người nước ngoài đến Việt nam làm ăn, sinh sống ngày càng nhiều.

Sự gia tăng số lượng phạm nhân, sự thay đổi về cơ cấu, tính chất tội phạm đặt ra cho các lực lượng làm công tác quản lí, giỏo dục phạm nhõn những nhiệm vụ cực kỡ quan trọng và cấp bỏch. Đũi hỏi phải huy động mọi khả năng, đổi mới nội dung, hỡnh thức, phương pháp giáo dục làm chuyển biến tư tưởng, nhận thức và hành động của phạm nhân. Đây thực sự là một

65

cuộc đấu tranh tư tưởng gay go, quyết liệt và phải được đặt ở vị trí trọng tâm của công tác trại giam nếu xét trên ý nghĩa chiến lược phũng chống tỏi phạm và tham gia của lực lượng cảnh sát trại giam vào cuộc đấu tranh chung của ngành cụng an.

Trong những năm trước đây, đặc biệt là từ những năm 1990 chúng ta đó cú nhiều đổi mới rất cơ bản như xác định thái độ đối xử nhân đạo, tôn trọng các quyền con người, các quyền công dân chưa bị tước bỏ của phạm nhân; nõng cao mức sống, sinh hoạt vật chất, tinh thần; tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao, văn nghệ, thi tay nghề phạm nhõn cỏc trại; tổ chức các hội nghị gia đỡnh phạm nhõn v.v. (chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu, đi sâu phân tích làm rừ ở phần thực trạng). Tuy nhiờn, các hoạt động này mới chỉ dừng lại góc độ quản lí, thực thi chớnh sỏch, phỏp luật là chớnh, chưa đủ sức tạo ra sự chuyển biến về tư tưởng, tỡnh cảm, nhận thức, hành động của phạm nhân. Trước những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh tội phạm như đó nờu trờn, đặc biệt nguy cơ do các tội phạm có liên quan đến tệ nạn xó hội, tội phạm trong thanh thiếu niên gây ra với sự tồn tại và phát triển của dân tộc và từ thực tiễn công tác giáo dục phạm nhân trong những năm qua cho thấy đó đến lúc phải có những đổi mới căn bản về nội dung, phương pháp giáo dục, nõng cao hiểu biết, nhận thức toàn diện của phạm nhân trên các mặt đạo đức, luật phỏp, văn hoá, nghĩa vụ cụng dõn.

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)