“Trật tự xó hội là khỏi niệm chỉ sự hoạt động ổn định hài hoà của cỏc thành phần trong cơ cấu xó hội. Nú biểu hiện tớnh tổ chức của đời sống xó, tớnh chuẩn mực của hành động xó hội. Nhờ trật tự xó hội mà hệ thống xó hội đạt được sự ổn định, cho phộp nú hoạt động một cỏch cú hiệu quả dưới sự tỏc động của cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài…
Rối loạn xó hội là trạng thỏi hoàn toàn đối lập với trật tự xó hội. Trong đó cỏc thành phần của cỏc cơ cấu khụng ăn khớp nhịp nhàng. Cỏc
29
hành động của cỏc chủ thể xung đột với nhau vỡ khỏc biệt lợi ớch hoặc thiếu hụt cỏc giỏ trị chuẩn mực để đối chiếu”.[ 15 , tr 191 - 193]
Kiểm soỏt xó hội là sự bố trớ cỏc chuẩn mực, cỏc giỏ trị cựng cỏc chế tài để ộp buộc thực hiện chỳng. Sự kiểm soỏt sẽ “khuụn ộp” cỏc hành vi của cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm và cỏc khuụn mẫu đó được thừa nhận là đúng, cần phải làm theo. Kiểm soỏt xó hội sẽ dựng cỏc chế tài tiờu cực đẩy cỏc hành vi lệch lạc vào khuụn phộp, hay vào một trật tự.
Kiểm soỏt xó hội cú thể thực hiện bởi cỏc thiết chế xó hội như: gia đỡnh, chớnh trị, kinh tế, giỏo dục,... Thụng qua chức năng kiểm soỏt của mỡnh, cỏc cỏ nhõn phải tuõn thủ theo chuẩn mực giỏ trị xó hội, những qui định hạn chế đối với hành vi,… Chức năng kiểm soỏt xó hội là tạo ra những điều kiện cho sự bền vững đồng thời duy trỡ sự ổn định và trật tự xó hội song song với việc tạo ra những thay đổi mang tớnh chất hợp lớ và tớch cực.
Cỏc cỏ nhõn tiếp cận được cơ chế kiểm soỏt xó hội thụng qua quỏ trỡnh xó hội hoỏ, khi cỏ nhõn thu nhận những giỏ trị và chuẩn mực xó hội. Trong cỏc quỏ trỡnh này cỏc cỏ nhõn sẽ học được cỏch hành động, cỏch suy nghĩ như thế nào là đúng, là chuẩn. Với hệ thống giỏ trị và chuẩn mực thu nhận được, cỏc cỏ nhõn cú thể thực hiện sự kiểm soỏt tức là đối với hành vi của mỡnh với cỏc giỏ trị chuẩn mực đó để điều chỉnh. Nhờ cỏch đó, cỏc cỏ nhõn cú thể thực hiện tốt những sự mong đợi với cỏc vai trũ.
Kiểm soỏt xó hội cú mặt ở khắp mọi nơi trong đời sống văn hoỏ xó hội và luụn luụn tỏc động đến sự lựa chọn hành vi của cỏc cỏ nhõn và cỏc nhúm. Với từng mức độ lệch lạc cụ thể, kiểm soỏt xó hội sẽ dựng cỏc cụng cụ khỏc nhau. Ba cụng cụ chớnh được Pason đưa ra gồm: sự cụ lập hoàn toàn; sự hạn chế giao tiếp, quản chế và sự cải tạo, phục hồi. Ba cụng cụ kiểm soỏt này được sử dụng chủ yếu trong dạng kiểm soỏt chớnh thức. Sự kiểm soỏt xó hội chớnh thức được thể hiện bởi những tổ chức với cỏc quy định,
30
luật lệ. Những qui định, luật lệ này ộp buộc mọi tổ chức và cỏ nhõn phải tuõn theo chỳng. Những tổ chức dạng này là những cơ quan thi hành phỏp luật như : cụng an, toà ỏn, viện kiểm sỏt, nhà tự,... Những thành viờn của cỏc tổ chức này khi thực hiện vai trũ của mỡnh phải tuõn thủ chặt chẽ những qui định của phỏp luật. Đối với phạm nhõn việc kiểm soỏt họ cũng do cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật thực hiện theo quy định của Bộ Luật hỡnh sự, Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự.
Trong cỏc cơ cấu khụng chớnh thức, cỏc nhúm sơ cấp, sự điều chỉnh hành vi vào khuụn phộp thường được biểu hiện bởi sự kiểm soỏt phi chớnh thức. Đó là một phản ứng xó hội khụng cụng khai và phổ biến trong nhúm nhỏ. Năm 1975, Crocbie đó đưa ra 4 dạng kiểm soỏt khụng chớnh thức cơ bản, gồm:
- Cỏc lợi ớch xó hội về dõn chủ, về việc làm, về cơ hội thăng tiến ấy cỏi gật đầu tỏn thưởng, đồng tỡnh. Những sự trừng phạt này sẽ tạo ra sức ộp trực tiếp làm đứt ngay những hành vi lệch lạc.
- Sự thuyết phục cũng là một cỏch ngăn chặn và đẩy kẻ lệch lạc vào khuụn phộp.
- Xỏc định lại chuẩn mực vỡ chuẩn mực luụn thay đổi theo thời gian, nú cú tớnh lịch sử cụ thể.
Cú thể thụng qua việc kiểm soỏt khụng chớnh thức này, cỏc thiết chế như: gia đỡnh nhà trường, đoàn thể,.., cú thể hướng “cỏc cỏ nhõn của nhúm thực đúng cỏc vai trũ và chuẩn mực xó hội. Đây là một hỡnh thức kiểm soỏt xó hội và phũng ngừa tội phạm cú hiệu quả. [ 15, tr. 196]
1.1.13.Khái niệm thiết chế xã hội
Nhà xó hội học người Mĩ Joseph H.Fichter (1971) cho rằng: “thiết chế xó hội chớnh là một tập hợp cỏc khuụn mẫu tỏc phong được đa số chấp nhận (cỏc vai trũ) nhằm thoả món một nhu cầu cơ bản của nhúm xó hội" [
31
15, tr 197]. Một định nghĩa khỏc về thiết chế của nhà xó hội học Mỹ N.Smeler cũng tương đồng với quan niệm của J. Fichter về cơ bản. ễng cho rằng : “Thiết chế là một tập hợp cỏc vị thế và vai trũ của chủ định nhằm thoả món nhu cầu xó hội quan trọng ” [ 15, tr 197]
Thiết chế xó hội cú hai chức năng cơ bản là điều hoà và kiểm soỏt xó hội cụ thể:
- Khuyến khớch, điều hoà, điều chỉnh hành vi của con người phự hợp với qui phạm chuẩn mực của thiết chế và tuõn thủ thiết
- Ngăn chặn, kiểm soỏt, giỏm sỏt hành vi lệch lạc do thiết chế xó hội qui định.
Cỏc chức năng của cỏc thiết chế được thực hiện thụng qua hàng loạt cỏc nhiệm vụ:
+ Cỏc thiết chế xó hội vốn là những mụ hỡnh hành vi đa số được thừa nhận là chuẩn và thực hiện theo, do đó cỏc cỏ nhõn khụng phải đắn đo khi hành động.
+ Thiết chế cũng là một tập hợp cỏc vai trũ đó được chuẩn hoỏ. Đó là cỏc vai trũ mà mọi cỏc nhõn cần phải học để thực hiện (thụng qua quỏ trỡnh xó hội hoỏ), tức là thiết chế cung cấp cho cỏ nhõn những vai trũ cú sẵn chứ khụng phải do cỏ nhõn sỏng tạo ra những vai trũ này. Vớ dụ; thiết chế gia đỡnh cung cấp cho cỏ nhan vai trũ; cha, mẹ, con, anh, em ... thiết chế giỏo dục cung cấp cho cỏc nhõn vai trũ: thầy, trũ... thiết chế xó hội mng lại cảm giỏc an tõm và an toàn cho cỏc cỏ nhõn tuõn thủ nú, vỡ nú chớnh là cỏi mà xó hội cho là đúng, là chuẩn.[ 15, tr 200 - 201]
Trong trường hợp thiết chế xó hội thực hiện cỏc chức năng điều hoà và kiểm soỏt xó hội khụng đúng cỏch thứ cú thể dẫn đến cỏc tỏc động tiờu cực đối với xó hội. Khi điều hoà và đặc biệt là sự kiểm soỏt của thiết chế quỏ mạnh sẽ triệt tiờu mọi sự sỏng tạo của cỏ nhõn. Sự kiểm soỏt hoặc điều
32
chỉnh quỏ mạnh của thiết chế xó hội khiến cho cỏ nhõn đôi khi mất đi bản tớnh của mỡnh. Những người chống lại sự kiểm soỏt của thiết chế đều bị coi là lệch lạc.
Sự kiểm soỏt và điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội chủ yếu của thiết chế cú thể dẫn đến tỡnh trạng mất trật tự xó hội.