GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN
2.3.2.2. Đặc điểm về địa vị xã hội và nghề nghiệp
Địa vị xó hội và nghề nghiệp của phạm nhõn cú liờn quan rất nhiều đến nhận thức, thúi quen, hành vi của họ. Mỗi nghề nghiệp tạo ra một tớnh cỏch, một số phẩm chất tâm lí mang đặc trưng cho nghề đó. Ngoài ra, với mỗi một ngành nghề, con người phải giao tiếp trong một mối quan hệ nhất định, được đào tạo một số kĩ năng chuyên môn, nhất định và làm việc trong một môi trường có tính chất đặc trưng nào đó. Vỡ vậy, dấu ấn của nghề nghiệp nhiều khi rất đậm nét trong đời sống tư tưởng, tỡnh cảm của một nhúm người hoặc một cá nhân. Thông kê theo nghề nghiệp số phạm nhân đang thi hành ỏn tại trại giam thu được kết quả tổng hợp như sau:
68
Bảng 3: Phân loại phạm nhân theo nghề nghiệp trước khi vào trại giam
Nghề nghiệp
Năm vào trại giam
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bộ đội 36 14 16 25 14 17 4 Bộ đội 36 14 16 25 14 17 4 Công an 13 7 7 6 7 8 3 CNVNN 99 109 57 60 93 85 65 Nông nghiệp 1135 1118 1145 1524 1827 2720 3308 Giáo viên 16 14 13 12 9 16 15 Buôn bán 227 278 373 393 589 628 681 LĐ tự do 2938 3981 4229 4839 5077 5254 5814 Kinh doanh 2832 2533 2972 5878 7985 10353 11235 Không nghề 54399 64497 70894 78277 79153 68627 78606 Cộng 61695 72551 79706 91008 94738 87708 99731
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Cục V26
Qua bảng trờn ta có thể nhận thấy đa phần phạm nhân có trỡnh độ nghề nghiệp chuyên môn thấp, không có nghề hoặc làm nghề giản đơn. Qua nghiờn cứu hồ sơ phạm nhõn cho thấy những đối tượng cú nhận thức thấp, không được giáo dục chu đáo hoặc sống trong môi trường thiếu giỏo dục, hoặc môi trường “nền văn hoá vỉa hè” ở các đô thị, con người dễ bị rủ rê, lôi kéo vào các thói hư tật xấu, dẫn đến sự biến dạng lệch lạc của nhân cách. Khi bị tác động bởi hoàn cảnh có vấn đề như sơ hở của người bị hại, say rượu, ma tuý, sự kớch thích của phim ảnh đồi truỵ dễ bước vào con đường phạm tội. Trỡnh độ văn hoá thấp là một trong các nguyên nhân dẫn đến có các hành vi mù quáng. Vỡ vậy, trong trại giam họ cần phải được giáo dục, nhắc nhở thường xuyên. Thực tế các đối tượng này khó có thể tiếp thu được
69
các tri thức cao siêu, các lí luận bác học nhưng lại rất sẵn sàng tiếp thu những lời dạy bảo chí tỡnh của cỏn bộ, nhất là những người có uy tín.
2.4. Thực trạng công tác giáo dục pháp luật, chính trị cho phạm nhân.
Bản chất quỏ trỡnh giỏo dục phạm nhõn là quỏ trỡnh giỏo dục lại. Quỏ trỡnh này cú nhiệm vụ phỏt hiện sửa chữa những tư tưởng, tỡnh cảm, thúi quen, hành vi khụng phự hợp với hệ thống luật phỏp và trật tự xó hội hiện hành; hỡnh thành ở phạm nhõn hệ thống thế giới quan, nhõn sinh quan, quan điểm đạo đức mới.
Xuất phát từ quan điểm này tổ chức quá trỡnh giỏo dục phạm nhõn chớnh là tạo ra một hệ thống định hướng những giá trị cơ bản về chính trị ( niềm tin vào Đảng, Nhà nước, yêu quê hương, đất nước, chế độ CNXH); những giỏ trị phỏp lý (thừa nhận vi phạm phỏp luật, tuõn thủ Nội quy, Quy chế trại giam và các chế định pháp luật khác); những giá trị đạo đức (trung thực, giữ chữ tớn, tôn trọng phong tục tập quán của người Việt Nam); những giỏ trị học vấn (ham hiểu biết, học tập để nâng cao trỡnh độ văn hoá, chuyờn mụn); những giá trị về lao động (quan niệm đúng đắn về lao động và người lao động, có thói quen ham thích lao động...)
Để đạt được những yêu cầu trên, các trại giam đều phải tiến hành đồng thời một hệ thống các hoạt động- cỏc nội dung giáo dục sau đây: giỏo dục cụng dõn, giỏo dục phỏp luật, giáo dục văn hoá, giáo dục lao động. Do đó việc nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục phạm nhân chúng tôi càng tập trung đi sâu các nội dung này, trong đó bao hàm cả hỡnh thức và phương phỏp giỏo dục chứ khụng tỏch riờng ra thành phần phương pháp hỡnh thức giỏo dục riờng, vừa phủ hợp với một đề tài cấp bộ, vừa đảm bảo tính lôgic hệ thống của vấn đề nghiên cứu.
70