Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu về lệch lạc và tội phạm

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 33 - 34)

Việc nghiờm cứu tội ỏc đó là một điểm gặp gỡ cho nhiều bộ mụn học thuật, mà tất thảy đó cú ý niệm tội phạm như một “vấn đề xó hội” cú sẵn: chỳng đó chấp nhận rằng đó là một cỏi gỡ phải bị trừ tiệt và nằm dưới sự kiểm soỏt và rằng bất cứ cố gắng nào để giải thớch hiện tượng tất yếu bao hàm một sự gắn bú với một niềm tin trong việc ỏp dụng tri thức vào cỏc mục đích thực tiễn . Như vậy, phự hợp với quan niệm này, tội phạm học khụng thể đơn giản là một vấn đề “lớ luận trong phũng” nhưng phải bao hàm việc đưa sự phõn tớch và giải thớch vào sử dụng khi khai triển cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh để chống tội phạm và để “cải tạo”, “tỏi xó hụi hoỏ” hoặc “ xử lớ tội phạm” .

1.2.1.Nhóm lý thuyết giải thích về nguồn gốc cơ thể học sinh học và tâm sinh lý của hành vi sai lệch:

Lý thuyết cơ thể học: Lớ thuyết này dựa vào sự giải thớch sinh vật học xuất hiện vào những năm 70 của thế kỉ XIX, gắn liền với cỏc tờn tuổi như: Cesare Lombrozo (1385 - 1909), Enrico Ferri (1856 - 1928) và Raffael Garofalo (1852 - 1934) với cỏc tỏc phẩm như : Con người phạm tội (C. Lombrozo), tội phạm học (R. Garofalo), Xó hội học tội phạm (E. Ferri). Lombrozo đi tỡm kiếm sự giải thớch hành vi phạm tội thụng qua những thớ nghiệm và nghiờn cứu khoa học. Ferri tập trung phõn tớch cỏc khỏi niệm như “trạng thỏi nguy hiểm”, “kiểu phạm tội” và coi tội phạm nhưng là một hiện tượng xó hội nhiều mặt. Cũn Garofalo đi tỡm cỏch xõy dựng khỏi niệm tội phạm khụng gắn với việc định nghĩa về phỏp lớ. Những giải thớch sinh

34

vật học về sự lệch lạc thường liờn hệ vấn đề tội phạm với những nột đặc trưng của cơ thể, cỏc loại hỡnh của cơ thể hay với sự bất thường của cấu tạo nhiễm sắc thể. Từ những nghiờn cứu của mỡnh, Cesare Lombrozo chứng minh rằng, những tờn tội phạm là sự lại giống (throwbacks) của những loại hỡnh người sơ khai và hung tợn mà ta cũn cú thể nhận thấy qua những nột trờn cơ thể như trỏn vồ, mắt xếch, túc đỏ ,… Học thuyết người phạm tội bẩm sinh của ụng cho rằng : “ Tội phạm là dạng thấp của hành vi và người phạm tội gần giống với tổ tiờn loài người hơn là những người khụng phạm tội ở cả đặc điểm và thiờn hướng" [56, tr. 53 - 54]. Theo C.Lombrozo, tội phạm cú nguyờn nhõn nảy sinh nằm ngay trong chớnh kẻ phạm tội, tội phạm là do bẩm sinh, do ảnh hưởng của đặc điểm về cơ thể sinh lý học, tõm lớ học hoặc do sự tỏc động của cỏc yếu tố bản năng sinh vật hoặc là do bệnh lớ. Chớnh vỡ vậy, mà cứ nhỡn tướng mạo, dỏng vẻ bề ngoài, người ta cú thể biết được người nào là kẻ phạm tội.

Sau đó, nhà tõm thần học người Đức Ernst Kretschmer (1888 - 1964) đó phõn biệt sự khỏc nhau giữa 3 loại vúc người chủ yếu, gồm: người suy nhược (gầy cũm, thể chất yếu ớt, vai hẹp); người lực lưỡng (trung bỡnh đến cao, khoẻ mạnh, cơ bắp, xương thụ) và người mập bộo (cao trung bỡnh, hỡnh dỏng mũm mĩm, cổ to, mặt rộng). Và cho rằng, những người mập bộo với tỡnh trạng vui buồn thất thường, chỏn nản dễ phạm tội. Cũn nhõn chủng học người Mĩ William Sheldon (1898 -1977) thỡ cho rằng: Người lực lưỡng là loại người rất dễ bị kớch động nổi núng, dễ phạm tội. Người bộo trũn mập thỡ khoan dung, dễ bằng lũng ớt phạm tội. Người gầy yếu thỡ đa cảm, dễ nản trớ .

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam (Trang 33 - 34)