Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam thuộc bộ công an nghiên cứu trường hợp trại giam nam hà và quyết tiến

124 105 0
Vai trò của giáo dục pháp luật, chính trị đối với phạm nhân ở một số trại giam thuộc bộ công an  nghiên cứu trường hợp trại giam nam hà và quyết tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học Khoa học xã hội & nhân văn khoa Xã hội học d-ơng văn đại VAI TRề CA GIO DC PHP LUT, CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHẠM NHÂN Ở MỘT SỐ TRẠI GIAM THUỘC BỘ CÔNG AN (Nghiên cứu trƣờng hợp trại giam Nam Hà Quyết Tiến ) Chuyên ngành: Xã hi hc Mó s: 60.31.30 luận văn thạc sĩ khoa häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS,TS Vò Hµo Quang Hµ Néi, 2007 vá ã MỤC LỤC Trang NM U Tính cấp thiết đề tài Vài nét tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 ối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu hương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 11 Kết cấu ti 12 B Phần nội dung 13 Ch-ơng Cơ sở lí luận nghiên cứu công tác giáo 13 dục pháp luật, trị phạm nhân số trại giam thuộc công an 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm tội phạm phạm tội 1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.1.3 Giáo dục trị t- t-ởng 1.1.4 Giáo dục pháp luật 1.1.5 Khái niệm phạm nhân 1.1.6 Khái niệm trại giam 1.1.7 Khái niệm công tác giáo dục phạm nhân 1.1.8 Khái niƯm vai trß 13 13 14 14 14 15 17 18 19 1.1.9 Khái niệm giá trị 1.1.10 Khái niệm định h-ớng giá trị 1.1.11 Khái niệm Chuẩn mực xã hội hành vi lệch chuẩn 1.1.12 Khái niƯm trËt tù x· héi, kiĨm so¸t x· héi 1.1.13.Kh¸i niƯm thiÕt chÕ x· héi 1.1.14 Kh¸i niƯm x· hội hoá 1.2 Một số lí thuyết tiếp cận nghiên cứu lệch lạc tội phạm 1.2.1.Nhóm lí thuyết giải thích nguồn gốc thể học sinh học tâm sinh lí hành vi sai lệch: 1.2.2 Nhãm lý thut gi¶i thÝch vỊ ngn gèc x· héi cđa hµnh vi sai lƯch 1.2.3 Nhãm lý thut xung đột quan niệm nhà xã hội học Mác-xít nguồn gốc sai lệch: 1.3.Quan điểm Đảng nhà n-ớc ta công tác giáo dục phạm nhân 1.4.T- t-ởng Hồ Chí Minh giáo dục lại ng-ời lầm lỗi Ch-ơng II Thực trạng giáo dục pháp luật, trị 21 23 23 24 26 28 29 29 30 36 41 44 46 ®èi víi phạm nhân số trại giam thuộc Bộ Công an Lịch sử thành lập trại giam địa bàn nghiên cứu 2 Tình hình đặc điểm đội ngũ cán làm công tác giáo dục phạm nhân mơ hình tổ chức giáo dục 2 i ng cỏn b 2.2.2.Mô hình tổ chức máy làm công tác giáo dục trại giam Tình hình đặc điểm đối tượng giáo dục trại giam: Tình hình phạm nhân chấp hành án phạt tù ặc điểm phạm nhân chấp hành án phạt tù Thực trạng công tác giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân 46 52 52 54 57 57 61 65 2.4.1 Thực trạng giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam 1 Nội dung giáo dục pháp luật Về hình thức giáo dục pháp luật hương pháp giáo dục pháp luật 2.4.2 Thực trạng hoạt động giáo dục trị phạm nhân 2.4.2.1.Nội dung giáo dục trị Về hình thức, phương pháp giáo dục trị 2.5 Vai trò giáo dục pháp luật, trị Nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, trị Vai trò giáo dục pháp luật việc hình thành ý thức trách nhiệm quyền, nghĩa vụ phạm nhân Vai trò giáo dục pháp luật, trị giúp phạm nhân nhận thức tội lỗi Vai trò giáo dục pháp luật, trị số loại tội phạm cụ thể C N KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NG Ị Danh mục tài liệu tham khảo 66 66 73 75 79 79 85 91 91 98 100 102 114 115 hộiPH N MỞ Đ U 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục phạm nhân để đầu vào người phạm tội, đầu công dân lương thiện, có ích cho xã hội vừa nhiệm vụ vừa mục đích chủ yếu trại giam thuộc Bộ Cơng an Với mục đích nêu trên, năm gần công tác giáo dục phạm nhân trại giam có nhiều đổi với nội dung hình thức phong phú đạt hiệu cao giáo dục Mỗi năm hàng vạn lượt phạm nhân xếp loại tốt, khá, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, trại trước thời hạn đặc xá trở đồn tụ với gia đình Nhiều phạm nhân trở với xã hội thực tiến bộ, làm ăn, sinh sống lương thiện, đem lại hạnh phúc cho thân nhân, gia đình, đóng góp sức lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước ạt thành tích giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân có vai trò quan trọng, có hiểu biết pháp luật tạo cho họ có chuẩn mực xã hội, từ giúp cho họ cải tạo tốt thời gian thi hành án phạt tù, đặc biệt quan trọng trang bị cho họ có kiến thức pháp luật để sau trại họ không tái phạm tội ể giáo dục phạm nhân đạt kết cao, trại giam sử dụng tổng hợp nhiều nội dung biện pháp, hình thức giáo dục Trong năm qua trại giam làm tốt việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật, trị thực tốt chế độ sách pháp luật phạm nhân góp phần quan trọng việc làm thay đổi nhận thức đối tượng, tạo dựng cho họ niềm tin vào giá trị pháp luật, trị quy tắc xã hội, giúp họ có sở điều chỉnh hành vi thân trước qui định pháp luật, trị Chính vậy, làm tốt cơng tác giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân khơng trả lại cho họ nhân cách bình thường có ý thức thực quyền nghĩa vụ công dân xã hội mà góp phần vào chương trình phòng chống đấu tranh với tội phạm ngồi xã hội ặc biệt chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp việc quản lý nhà nước pháp luật mục tiêu ảng nhà nước mong muốn tồn dân Từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống góc độ xã hội học vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân tơi chọn đề tài " Vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân số trại giam thuộc Bộ Công an" Vài nét tình hình nghiên cứu Bản chất cơng tác giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam giáo dục lại người phạm tội làm cho họ chuyển biến tư tưởng, nhận rõ tội lỗi, biết tôn trọng chấp hành pháp luật, qui tắc, trật tự xã hội; giáo dục tình cảm tập thể tính sáng tạo, có thái độ lao động đắn, có nhận thức đắn đường lối sách ảng nhà nước Trong năm qua, có nhiều sinh viên trường Học viện, ại học, Viện nghiên cứu chọn đối tượng phạm nhân cải tạo trại giam thuộc Bộ Công an đề tài nghiên cứu: Dưới góc độ tội phạm học, tâm lí học, giáo dục học qua năm có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm nhân như: Năm 1997, Trong luận án Thạc sĩ giáo dục học với đề tài " Phương hướng biện pháp xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân trại giam", tác giả Phan Xuân Sơn đánh giá tình hình phạm nhân cải tạo trại giam Phân tích yếu tố gây ảnh hưởng đến q trình công tác giáo dục phạm nhân đưa nguyên tắc việc xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân.; đề tài "Giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân trại giam - Thực trạng giải pháp" tác giả , Ngơ Văn Tân, tác giả phân tích tình hình phạm nhân : cấu loại tội, giới tính, nghề nghiệp đặc điểm nhận dạng đối tượng cải tạo trại giam Tác giả tồn bất cập giáo dục cho phạm nhân Năm 1998 ề tài nghiên cứu cấp Bộ(thuộc Bộ Công an) "Nghiên cứu Tâm lí phạm nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục trại giam nay" tác giả Hoàng Thị Bích Ngọc , tác giả đưa số dặc điểm tâm lý phạm nhân như: Lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hố, tâm trạng phạm nhân; số đặc điểm giao tiếp phạm nhân, đề tài nghiên cứu tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân hướng tiếp cận khác góc độ xã hội học chưa có nghiên cứu phạm nhân mà có số đề tài nghiên cứu tội phạm công bố như: Năm 1997, luận văn Thạc sĩ xã hội học với đề tài Tình trạng phạm tội thành thiếu niên Hà Nội (qua nghiên cứu xã hội học số trường phổ thông công nông nghiệp trại giam Hà Nội), tác giả Trần ức Châm sâu nghiên cứu mơ tả phân tích tình trạng phạm tội thiếu niên địa bàn cụ thể từ góc nhìn xã hội học Nói chung tình hình nghiên cứu phạm nhân nhiều lĩnh vực : Tâm lí học, Luật học, tội phạm học nghiên cứu nhiều Nhưng sâu nghiên cứu phạm nhân góc độ xã hội học chưa quan tâm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mơ tả, phân tích thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật, trị trại giam thuộc Bộ Công an ánh giá vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân trại giam Qua nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lí để khắc phục tồn thực trạng giáo dục nay, đưa hoạt động giáo dục pháp luật trị vào vị trí q trình giáo dục cải tạo phạm nhân nhằm nâng cao hiệu giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, nội dung nghiên cứu bao gồm nhiệm vụ sau: - Phân tích đặc điểm tình hình phạm nhân cải tạo trại giam: cấu giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, loại tội - Làm rõ thực trạng công tác giáo dục pháp luật, trị trại giam - ánh giá vai trò cơng tác giáo dục pháp luật, trị phạm nhân - Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo giáo dục phạm Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân số trại giam thuộc Bộ Công an 4.2 Khách thể nghiên cứu - Phạm nhân cải tạo Trại giam Nam Hà, Quyết Tiến - Cán quản lí, giáo dục trại giam Nam Hà, Quyết Tiến 4.3.Phạm vi nghiên cứu Giáo dục pháp luật, trị phạm nhân số trại giam thuộc Bộ Công an 5.Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận * Hướng tiếp cận Triết học Phạm nhân đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội : Luật học, Tội phạm học, Tâm lí học, Giáo dục học Do để có hệ phương pháp nghiên cứu đắn, khoa học, luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, mà cụ thể triết học Mác - Lê nin (bao gồm triết học vật biện chứng vật lịch sử) Nó kim nam xuyên suốt trình nghiên cứu phương pháp luận luận văn Với đề tài này, hai nguyên lý triết học Mác - Lênin (nguyên lí mối liên hệ phổ biến nguyên lí phát triển) vận dụng làm sở nghiên cứu, xem xét phân tích vấn đề liên quan đến công tác giáo dục phạm nhân Vận dụng quan điểm Kiến trúc thượng tầng để phân tích mối liên hệ tác động qua lại người với người, người với hệ thống tư tưởng xã hội Những quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng như: qui luật, cặp phạm trù vận dụng để nghiên cứu yếu tố tác động đến trình giáo dục người Nghiên cứu đề tài này, luận văn dựa sở cách tiếp cận hệ thống Nhìn nhận đối tượng nghiên cứu chỉnh thể, thể thống thống mối quan hệ tương tác với yếu tố mơi trường xung quanh, có mối liên hệ biện chứng với yếu tố ôi trường xã hội vĩ Hơn nghiên cứu phạm nhân giống nghiên cứu tội phạm phải coi tượng xã hội (có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong) tạo nên nhiều yếu tố Do vậy, nghiên cứu phải xem xét nhiều khía cạnh * Hướng tiếp cận xã hội học Tếp cận theo thuyết chức năng.Trong xã hội học, thuyết chức thực chứng giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xã hội Những người theo học thuyết này, đại biểu Durkheim thường khẳng định ý nghĩa thực chứng tác động giáo dục với thiết chế xã hội kinh tế, cấu xã hội trị Nửa kỷ trước Durkheim khẳng định chức giáo dục là: - Giáo dục truyền lại giá trị văn hoá xã hội Nhờ có giáo dục người lĩnh hội, tiếp thu giá trị văn hoá xã hội Chính giá trị giữ gìn lưu truyền từ hệ qua hệ khác Qua đó, giáo dục giúp cho việc củng cố tồn trì trật tự xã hội, tạo điều kiện cho phát triển xã hội việc trao đổi tiếp nhận phương pháp công nghệ đánh giá lại kiến thức thực tế - ệ thống giáo dục máy sàng lọc nhân tài Tức là, giáo dục biện pháp phân cơng người cách có mục đích phù hợp với phẩm chất lực họ Mặt khác, giáo dục tạo điều kiện hình thành khả điều kiện thuận lợi di động lên nấc thang địa vị xã hội thành tích người đánh giá khơng phụ thuộc vào giai cấp, nòi giống, giới tính Giáo dục học tạo điều kiện cho phát triển dân chủ, làm giảm bớt thành kiến nhóm thiểu số Sự lý giải vai trò 10 định, khơng tự giác họ biết nội dung cần thiết pháp luật , họ lại tái phm Bảng 11: Số tội phạm có tiền án, tiền cải tạo trại trại giam TT TiỊn ¸n Ch-a cã lần lần lần trở lên Tổng Số l-ợng 122 64 69 50 305 Theo kết điều tra kho sỏt ti Tri giam Nam Phần trăm 40% 21% 22,6% 16,4% 100% à, Quyết Tiến cho thấy số phạm nhân chưa có tiền án có 40%, 60% số phạm nhân có tiền án, tiền ( phạm nhân có tiền án 21%, tiền án 22,6%, tiền án trở lên 16, 4%) Chính vậy, để đạt hiệu cao giáo dục, để đầu vào tội phạm đầu người lương thiện đòi hỏi nhà giáo dục phải có phương pháp giáo dục phù hợp hình thức nội dung Những năm gần trại giam không ngừng thay đổi phương pháp giáo dục loại đối tượng 110 Bảng 12: Mức độ nhận thức pháp luật phạm nhân có tiền án, tiền Nội dung pháp luật Mức độ nhận thức Loại tái phạm Lần 1 háp lệnh thi hành án phạt tù Luật Tố tụng hình Lần Lần Nhận thức đầy 57 đủ 89,1% 62 41 89.9% 82% Nhận thức chưa đầy đủ 7,8% 8,7% 16,0% Không hiểu 1 3,1% 1.4% 2,0% Nhận thức đầy 50 đủ 78,1% 53 38 76,8% 76,0% Nhận thức 14 chưa đầy đủ 18,9% 15 11 21,7% 22% Không hiểu 1 1,4 2,0% Nhìn vào Bảng số liệu ta thấy loại đối tuợng có mức độ nhận thức pháp luật cao: mức độ nhận thức Pháp lệnh Thi hành án phạt tù 89.1% , Luật tố tụng hình 78.1% Tuy mức độ nhận thức kiến thức pháp luật họ cao trở xã hội họ khơng thể tái hồ nhập cộng đồng việc tái phạm đối tượng cao iều này, đòi hỏi quan ban ngành phải có biện pháp giải vấn đề * Nâng cao nhận thức pháp luật đối phạm nhân phạm tội sử dụng bạo lực 111 Qua phân tích tài liệu cho thấy đối tượng phạm tội có trình độ văn hố thấp, lại sống điều kiện không thuận lợi, không không chịu quản lí, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội nên họ khơng quan tâm tìm hiểu hiểu qui phạm pháp luật cụ thể iều nguy hại họ khơng có ý thức tn thủ pháp luật, khơng tơn trọng luật pháp - đường dẫn họ đến hành vi phạm tội Thực tế phạm nhân khơng hiểu luật hình sự, tố tụng hình họ thừa biết hành vi giết người, cướp của, hiếp dâm, cưỡng đoạt phạm tội, trái với chuẩn mực đạo đức xã hội sa sút mặt nhân cách dẫn họ đến đường vi phạm pháp luật hiểu biết luật pháp Tuy không hiểu không muốn hiểu luật pháp (cũng vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội khác) va chạm với quan bảo vệ pháp luật, quan thi hành án nhiều lần nên họ có kiến thức định luật hình tố tụng hình thi hành án phạt tù Tuy nhiên hiểu biết dừng mức chung chung, đại khái, không đầy đủ khơng nhằm mục đích tn thủ Chính giáo dục để nâng cao nhận thức pháp luật cho nhóm điều quan trọng Vì nhóm người có trình độ thấp, lại khơng có cơng ăn việc làm ổn định hay mặc cảm với thân Cho nên giáo dục cho họ kiến thức pháp luật cần thiết 112 Bảng 13: Mức độ nhận thức phạm nhân nội dung học nhóm tội phạm tội bạo lực STT Nội dung giáo dục Mức độ Các quyền công dân Nghĩa vụ công dân Nội dung tội phạm kinh tế Nội dung luật tố tụng hình Nội dung pháp lệnh thi hành án phạt tù Nhận thức đầy đủ 89 73,6% 88 72,7% 101 83,5% 78 64,5% 105 86,8% Nhận thức chưa đầy đủ 31 25,6% 32 26,4% 16 13,2% 28 23,1% 15 12,4% Không hiểu 0,8% 0,8% 3,3% 15 12,4% 0,8% Như trình bày đối tượng thuộc nhóm tội phạm thường người có trình độ học vấn thấp, hiểu biết pháp luật thấp Theo kết khảo sát mức độ nhận thức đầy đủ nội dung giáo dục sau: qui định Pháp lệnh Thi hành án phạt tù 86,8% ; quyền công dân 73,6% ; nội dung tố tụng hình 64,5% Như trình bày, đối tượng thường xuyên va chạm với quan pháp luật (công an, tồ án) nên họ có chút kiến thức pháp luật Chính vậy, sau vào trại giam họ giáo dục, tuyên truyền kiến thức cách hệ thống họ lĩnh hội kiến thức cao Chính nội dung giúp cho họ hiểu biết vấn đề mà pháp luật qui định, môi trường học tập đặc biệt, nơi bắt người phải cư xử với dựa sở nguyên tắc pháp luật môi trường tốt để xây dựng lại chuẩn mực 113 sống cho cá nhân để sau trại họ dễ dàng tái hoà nhập cộng đồng * Nâng cao nhận thức pháp luật, trị phạm nhân phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm kinh tế - Nhóm phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia: Nhận thức pháp luật phạm nhân xâm phạm an ninh quốc gia cao so với phạm nhân khác chí so với mặt đa số quần chúng nhân dân Nhóm phạm nhân có trình độ văn hố, có nghề nghiệp ổn định, có kinh nghiệm sống kiến thức xã hội Q trình hoạt động bí mật, thực tội phạm cố ý họ hiểu việc làm trái pháp luật hình sự, nhiên động mục đích khác lao vào đường thực tội phạm Bản thân họ khơng hiểu luật pháp, chí họ nghiên cứu kĩ luật pháp kể ngồi xã hội q trình bị bắt tạm giam, xét xử thi hành án phạt tù Khơng luật pháp, mà họ quan tâm tìm hiểu chủ trương, sách ảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề thời quốc tế, sách đối ngoại v v Tuy nhiên vấn đề chỗ họ tìm hiểu luật pháp để thực cho đúng, để sống làm việc tuân theo pháp luật mà chủ yếu để '' lách luật '', để đối phó với quan thi hành án Việc triệt để khai thác hợp pháp luật cho phép nhằm chống lại quan thi hành án đặc điểm xuất phát từ hiểu biết luật pháp nhóm đối tượng Bên cạnh họ tìm hiểu luật pháp để khơng có lời nói, việc làm vi phạm qui chế, nội qui trại giam xét thấy không cần thiết khơng có lợi Nhóm phạm tội tội phạm kinh tế: 114 Các phạm nhân phạm tội kinh tế phần lớn cán bộ, công chức nhà nước Nhóm có nghề nghiệp, có vị trí xã hội Quá trình hoạt động máy nhà nước tạo cho họ có hiểu biết luật pháp, kiến thức xã hội Bản thân họ bước vào đường phạm tội chủ yếu tham lam, tư lợi, có phận nhỏ hiểu biết, khơng có khả quản lí kinh tế Trong trình trước, bị bắt giữ, truy tố, xét xử họ sâu nghiên cứu tìm hiểu luật kinh tế tố tụng hình sự, chủ yếu để tự bào chữa phối hợp với luật sư để biện hộ cho hành vi sai phạm Họ có điểm chung giống đổ lỗi cho chế, cho người khác, cho rủi ro, thân khơng có tội Vào trại giam họ tìm hiểu hệ thống luật pháp thi hành án phạt tù để vận dụng cho có lợi Bản thân họ không vi phạm Qui chế, Nội qui trại giam, sống mẫu mực, lịch sự, tơn trọng cán ược bố trí vào vị trí ội đồng tự quản, họ làm việc có trách nhiệm nhiệt tình 115 Bảng 14: Mức độ nhận thức pháp luật, trị nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm kinh tế STT Nội dung giáo dục Mức độ nhận thức Nhận Nhận Không thức thức hiểu đầy chưa đủ đầy đủ Các quyền công dân 137 42 74,5% 22,8% 2,7% Nghĩa vụ công dân 143 77,7% 87 47,3% 154 83,7% 122 66,3 109 59,2% 157 85,3% 146 79,3% 134 72,2% Nội dung tội xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung tội xâm phạm tính mạng danh dự người Nội dung tội xâm phạm tự dân chủ Nội dung lật tố tụng hình Nội dung pháp lệnh thi hành án phạt tù ường lối sách ảng lĩnh vực thi hành án phạt tù Tư tởng Hồ Chí Mình giáo dục người lầm lỗi 116 35 19% 81 44,0% 24 13% 57 31,0 51 27,7% 20 10,9% 37 20,1% 44 23,9% 3,3% 16 8,7 3,3% 2,7 24 13,0% 3,8% 0,5% 3,3% Kết luận chƣơng Qua phân tích từ số liệu thơng kê, phân tích số hồ sơ vụ án phân tích kết khảo sát thực tế thực trạng công tác giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân các trại giam kết luận Trong năm gần số lượng phạm nhân vào trại ngày tăng, tính chất mức độ phạm tội tinh vi, nguy hiểm hơn, có số loại tội phạm nảy sinh Cơng tác giáo dục pháp luật,chính trị phạm nhân trại giam năm qua có hiệu cao Q trình giáo dục pháp luật giúp chop phạm nhân có nhận thức qui định pháp luật, từ giúp cho phạm nhân nhận thức nên làm khơng nên làm Giáo dục trị trang bị cho phạm nhân nhìn hơn, đungs đắn chế độ sách ảng nhà nước ta Tuy nhiên số tồn tại: đội ngũ làm cơng tác giáo dục, quản giáo thiếu số lượng yếu chất lượng Nhiều cán quản giáo, chưa qua đào tạo, chưa bồi dưỡng khoa học giáo dục, chưa đào tạo vấn đề lí luận cơng tác giáo dục Một số cán chưa say mê với cơng việc giao, chưa chủ động động sáng tạo công việc Nội dung giáo dục đơn điệu nghèo nàn, có lúc rập khn máy móc, phương pháp giáo dục hành đơn điệu, khơng hấp dẫn phạm nhân 117 kếT LUậN Và KhuyếN NGHị Kt lun Qua số liệu, tài liệu kết nghiên cứu cơng tác giáo dục phạm nhân, đến số kết luận sau: Cơ cấu, thành phần, tính chất tội phạm, diễn biến tâm lí nhóm tội phạm phức tạp, đặt yêu cầu cao cho công tác giáo dục Giáo dục pháp luật, trị trang bị cho phạm nhân có kiến thức pháp luật hiểu rõ đuợc đường lối sách ảng Pháp luật, trị nguyên tắc, chuẩn mực xã hội chấp nhận bắt buộc người tuân theo Thơng qua q trình giáo dục trang bị cho phạm nhân có cách nhìn nhận tuân theo chuẩn mực xã hội đạt Cơng tác giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân gần đạo Bộ, Cục V26; phối hợp quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành; ý lãnh đạo trại giam Vì vậy, xuất nhiều nội dung hình thức phong phú, có tác dụng tích cực đến chuyển biến phạm nhân Tuy nhiên, phận phạm nhân chưa tiến bộ, số phạm nhân có tiền án, tiền nhiều Chúng ta đầu tư cho công tác giáo dục chưa hợp lí, chưa tương xứng với vị trí, tầm quan trọng công tác Cơ chế đạo thực cơng tác giáo dục chồng chéo, chưa hài hồ, chí mâu thuẫn u cầu cơng tác giáo dục công tác khác, lao động sản xuất.Một số quy định công tác giáo dục pháp luật, trị thiếu khơng phù hợp Bộ chưa ban hành chương trình giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân Vì vậy, việc kiểm 118 tra, hướng dẫn, đánh giá kết công tác giáo dục thiếu sở, trại giam lúng túng trông chờ vào cấp Khuyến nghị Nội dung, chương trình giáo dục pháp luật, trị cho phạm nhân trại giam cần phải biên soạn cách đầy đủ có hệ thống theo nội dung qui định Khi biên soạn giáo trình cần phải vào loại phạm nhân loại trại để đưa nội dung giáo dục phù hợp Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trị cho cán làm cơng tác giáo dục Cần quan tâm đầu tư sở vật chất, đổi trang thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền pháp luật, trị cho phạm nhân ổi phương pháp, hình thức giáo dục tuyên truyền pháp luật, trị Ngồi phương pháp cưỡng chế buộc phạm nhân phải học tập cần phải tổ chức thêm phương pháp như: Nêu vấn đề để phạm nhân tìm hiểu thảo luận, thi tìm hiểu chủ đề mang tính pháp luật, tạo dư luận tập thể, kích thích khen thưởng, bên cạnh kiên xử lí kịp thời pháp luật phạm nhân có vi phạm pháp luật để răn đe đối tượng khác Thực chế độ sách phạm nhân để họ nhận thấy công pháp luật thân họ Giáo dục pháp luật, trị cơng tác quan trọng trình giáo dục phạm nhân trở thành người lương thiện Nhưng phạm vi đề tài luận văn Thạc sĩ trình bày hết thành cơng điều vướng mắc phương diện lí thuyết, thực tiễn kết ban đầu cần phải nghiên sâu / 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Nguyễn Sinh uy - Xã hội học đại cương - Nhà xuất ại học quốc gia [2] PTS Chung Á - TS Nguyễn ình Tấn (đồng chủ biên) - Nghiên cứu xã hội học - Nhà xuất ại học quốc gia - nội 1997 [ 3] Bộ Công an - Những văn pháp luật phục vụ cho công tác trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, NXB Công an nhân dân, Hà nội [ 4] hạm Viết Vượng - Giáo dục học - ại học quốc gia [ 5].Nguyễn ăng Dung - Giáo trình Luật iến pháp - Nhà xuất ại học quốc gia [ 6] Nguyễn ữu Duyện - Những giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục phạm nhân trại giam thuộc Bộ Công an [ 7] Tony Bilton, Kevnvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard - Nhập môn xã hội học [ 8].G.Endrweit G.Trommsdorff - Từ điển xã hội học [9].Sắc Lệnh 150/SL Ban hành ngày 7/11/1950 [10] Nguyễn ình ặng Lục - Vai trò pháp luật q trình hình thành nhân cách - Nhà xuất tư pháp [11].Phạm ình Chi - Luận văn Tiến sĩ "Tội phạm lứa tuổi vị thành niên [12] Lê Ngọc Hùng - Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB gia [13.Từ điển Bách khoa công an nhân dân [14].Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt - NXB Khoa häc x· héi- Hµ Néi 1988 [ 15] hạm Tất Dong - Lê Ngọc ùng (đồng chủ biên) [ 16] Tạp chí khoa học giáo dục tội phạm số , năm 2004 [17] John & Macionis - Xã hội học [18] Những giảng Xã hội học 120 ại học quốc [19] Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), NXB, ại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội [20].Jean Cazeneve (Sông Hương dịch) (2000), Mười khái niệm lớn Xã hội học, NXB Thanh niên, Hà nội [21].Trần ức Châm (2002), Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [22] ỗ Bá Cở (2000), Hoạt động lực lượng công an nhân dân phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tình hình nay, luân án Tiến sĩ Luật học, Trường ại học Cảnh sát nhân dân, Hà nội [23].Nguyễn Chí Dũng (chủ biên) (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [24].Hà Ngân Dung (chủ biên) (2001), Các nhà xã hội học kỷ XX, NXB Khoa xã hội, Hà nội [25].Emile Durkheim (Nguyễn Gia Lộc dịch) (1993), qui tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà nội [26] ảng cộng sản Việt Nam (1991), cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà nội [27].V ô - bơ - ri - a - nốp (1985), Xã hội học Mác - Lê nin, NXB Thông tin lý luận, Hà nội [28].Gunter Endrweit G Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà nội [29].Gunter Endrweit (chủ biên) (Nguỵ Hữu Tâm dịch) (1999), lý thuyết xã hội học đại, NXB Thế giới, Hà nội [30].Joseph H Fichter (bản dịch Trần Văn Hiện đại thư xã Sài gòn xuất 121 ĩnh ) (1973), Xã hội học, [31].Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lịch sử ảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [32] ặng Cảnh Khanh (1992), "Tệ nạn xã hội từ tiếp cận lí thuyết", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tổng cục cảnh sát nhân dân -Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) [33].Kulcsar Kalman ( ức Uy dịch) (1999), sở xã hội học pháp luật, NXB Giáo dục, Hà nội [34].Hermann Korte (Nguyễn Liên Hương dịch) (1997), Nhập môn lịch sử xã hội học, NXB Thế giới, Hà nội [35].Helmut Kromrey (1999), nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, Hà nội [36].Nguyễn Lân (2000), từ điển từ ngữ Việt Nam, [37].Tương Lai (chủ biên) (1994), Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, NXB.Khoa học xã hội, Hà nội [38].Các Mác - Phri - đrích Ăng - ghen (1980), Tuyển tập (gồm tập), tập I, NXB Sự thật, Hà nội [39].Các Mác - Phri - đrích Ăng - ghen (1981), Tuyển tập (gồm tập), tập II, NXB Sự thật, Hà nội [40].Các Mác - Phri - đrích Ăng - ghen (1983), Tuyển tập (gồm tập), tập V, NXB Sự thật, Hà nội [41].Hồ Chí Minh (1986), Tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà nội [42].Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [43].Hồ Chí Minh (2003), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [44].Bùi Thiện Ngộ (1996), Mấy vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội q trình đổi (1986 - 1996), NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 122 [45].Nhà xuất Thơng tin lí luận (dịch) (1986), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, NXB Thông tin lý luận, Hà nội [46].Vũ Ngọc Pha (chủ biên) (1996), Triết học Mác - Lênin, tập (đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng từ năm học 1991 1992, NXB Giáo dục, Hà nội) [47].Lê Khả Phiêu (2000), ảng Cộng Sanr Việt Nam - 70 năm xây dựng trưởng thành, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [48].Vũ Hào Quang (1997), "Những phương pháp tiếp cận Mác xít nghiên cứu xã hội học gia đình", Tạp chí Vănh hố nghệ thuật (Cơ quan thơng tin lí luận văn hố nghệ thuật Bộ Văn hố - thơng tin), số 152, tr 71 - 73 [49].Vũ Hào Quang (1997), "Những phương pháp tiếp cận Mác xít nghiên cứu xã hội học gia đình", Tạp chí Vănh hố nghệ thuật (Cơ quan thơng tin lí luận văn hố nghệ thuật Bộ Văn hố - thơng tin), số 153, tr 70 - 72 [50].Vũ Hào Quang (1997), "Những sở lí luận để nghiên cứu hệ giá trị gia đình", Tạp chí khoa học ( ại học Quốc gia Hà nội), số - 1996, tr 47 - 50 [51].Vũ Hào Quang (1999), "Tìm hiểu khái niệm giá trị xã hội học văn hố", Tạp chí văn hố nghệ thuật (Cơ quan thơng tin lí ln văn hố nghệ thuật Bộ Văn hố - Thơng tin), Số 175, tr 46 - 49 [52].Vũ Hào Quang (2001), ịnh hướng giá trị sinh viên - em cán kho học, NXB ại học Quốc gia Hà nội, Hà nội [53].Vũ Hào Quang (2002), "Xã hội hố xung đột gia đình trẻ", Tạp chí giáo dục lí luận (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - phân viện Hà nội),số - 2002, tr 55 - 58 123 [54].Hồ Diệu Thuý (2002) " iểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm", Tạp chí xã hội học (Viện xã hội học - trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia) (số năm 2000), tr 97 - 101 [55] Trường ại học Luật Hà nội (2001), Tập giảng xã hội học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [56] Trường ại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội [57] Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [58].Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (2000), Bộ Luật hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội [59].Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tệ nạn xã hội Việt nam - thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà nội [60].Trường ại học luật Hà nội (2003), Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội [61].Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mai Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân, cách giáo dục giá trị, ề tài KX - 07 - 04, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 07 [62].A.K.Uleđốp (1980), quy luật xã hội học, NXb Khoa học xã hội, Hà nội 124 ... giam thuộc Bộ Công an 4.2 Khách thể nghiên cứu - Phạm nhân cải tạo Trại giam Nam Hà, Quyết Tiến - Cán quản lí, giáo dục trại giam Nam Hà, Quyết Tiến 4.3 .Phạm vi nghiên cứu Giáo dục pháp luật, trị. .. nghiên cứu cách hệ thống góc độ xã hội học vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân chọn đề tài " Vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân số trại giam thuộc Bộ Cơng an" Vài nét tình hình nghiên. .. tác giáo dục pháp luật, trị trại giam thuộc Bộ Cơng an ánh giá vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân trại giam Qua nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lí để khắc phục tồn thực trạng giáo dục

Ngày đăng: 10/04/2020, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan