Câu 6 : Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc v
Trang 1I TIẾNG VIỆT: (2.0 điểm)
Khi tham gia lượt lời trong hội thoại, em cần chú ý điều gì ?
II VĂN BẢN: (3.0 điểm)
III TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm)
Câu 6 : Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà
chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh…
ĐÁP ÁN ĐỀ A
I TIẾNG VIỆT: (2 điểm)
Câu 1 (1đ) : Trình bày đúng, đủ hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn (0,5đ)
Cho ví dụ đúng (0,5đ)
Câu 2: (0,5đ)
Đặt đúng câu nghi vấn bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học (0,5đ)
Câu 3 : (0,5đ) :Tránh nói tranh lượt lời hoặc chêm vào lời người khác
II VĂN BẢN: (2.0 điểm)
Câu 4 (1đ): Hs chép đúng bài thơ “Vọng nguyệt” (1đ)
c/ Số phận thảm thương của người dân thuộc địa được miêu tả :
-Đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống của mình mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền
Trang 2-Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích của bọn cầm quyền
-Nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí cũng chịu bệnh tật, chết đau đớn
III TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm)
2/ Vì sao phải nói “không” với các tệ nạn xã hội ?
-Nó là mối nguy trước mắt : bị lôi kéo, rủ rê tò mò thử nghiện ngập
-Nó còn là hiểm họa lâu dài : không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà nó còn gây hậu quả nghiêm trọng cho gia đình, người thân, xã hội Để thỏa cơn nghiện người ta có thể làm mọi thứ : trộm cắp, giết người, phạm pháp…
3/ Phân tích vài tác hại của các tệ nạn xã hội :
-Ma túy : chất gây say, gây nghiện, con nghiện dùng các hình thức hút, chích,… Trong thời gian tiêm chích cơ thể bị suy nhược vì những căn bệnh thông thường do mất kháng thể có nguy cơ lây truyền AIDS
-Cờ bạc : trò chơi đỏ đen, may rủi mất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, sự nghiệp,…
-Xem văn hóa phẩm đồi trụy : bị tiêm nhiễm bởi những hành vi không lành mạnh
C/ Kết bài : (0,5đ)
-Rút ra bài học tu dưỡng : tránh xa thói hư tật xấu, tệ nan xã hội
-Cần xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực, lành mạnh
*Biểu điểm :
-Điểm 4 – 5 : Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, không sai lỗi chính tả, diễn đạt (Mắc một vài lỗi nhỏ)
-Điểm 2,5 – 3,5 : Diễn đạt khá so với yêu cầu trên
-Điểm 1,5 – 2,0 : Hiểu đề, diễn đạt yếu, nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
-Điểm 0 : Không làm bài
Trang 3
-I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
“Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hóa đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.”
(Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, t ập 2)
1 “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào?
A Chiếu dời đô B Bình Ngô đại cáo C Hịch tướng sĩ D Bàn luận về phép học
2 Văn bản trên viết theo thể loại nào?
3 Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về chức năng của thể Cáo?
A Dùng để kêu gọi mọi ng ười đứng lên chống giặc
B Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi
C Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
4 Tác phẩm chứa đoạn trích ra đời vào thời điểm nào?
A Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh
B Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh
C Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược
D Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta
5 Tình cảm bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là gì?
A Lòng căm thù giặc B Lòng tự hào dân tộc
C Tinh thần lạc quan D Tinh thần quyết chiến quyết thắng
6 Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong đoạn trích sau:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
A Hành động trình bày B Hành động hỏi
Trang 4C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển
7 Nghĩa của từ “văn hiến” là gì?
A Những tác phẩm văn chương B Những người tài giỏi
C Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp D Truyền thống lịch sử vẻ vang
8 Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bốn câu sau?
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
A So sánh, ẩn dụ B Điệp từ, nói quá C Liệt kê, ẩn dụ D So sánh, liệt kê
II Tự luận (6 điểm)
“Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên
HƯỚNG DẪN
I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,5 điểm)
1B 2C 3D 4B 5B 6A 7C 8D
II Phần tự luận (6 điểm):
“Nước Đại Việt ta” là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết bài giới thiệu
về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên
A Mở bài (1 điểm)
– (0,25 đ) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Hiệu ức Trai, một nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài hiếm có, người anh hùng dân tộc, ông là người Việt Nam đầu tiên được công nhận danh nhân văn hoá thế giới
– (0,25 đ) 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (Tức đầu năm 1428) sau khi quân ta đại thắng diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc Thừa lệnh Lê Thái Tổ (Tức Lê Lợi) Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo công bố sự nghiệp chống quân Minh thắng lợi Nước Đại Việt ta trích phần mở đầu của Bình Ngô đại cáo
– (0,5 đ) Nêu vấn đề chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc
B Thân bài (4 điểm): Chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc + (1 đ) Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, là nguyên lý cơ bản làm nền tảng, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và Trừ bạo
– Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân thì phảI trừ diệt mọi thế lực bạo tàn
– Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa gắn với yêu nước chống xâm lược
+ (2 đ) Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc
– (0,5 đ) Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời
– (0,5 đ) Có cương giới, lãnh thổ rõ ràng
– (0,5 đ) Có phong tục tập quán riêng
– (0,5 đ) Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn tại với các triều đại Trung Quốc + (1 đ) Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc là sức mạnh của chính nghĩa
C Kết bài (1 điểm) Khẳng định Bình Ngô đại cáo – Nước Đại Việt ta là lời tuyên ngôn độc lập
tự chủ của nước đại việt, là áng văn tràn đầy tự hào dân tộc
Trang 5Chú ý: Qua phân tích, chứng minh làm rõ cách sử dụng từ ngữ câu văn biền ngẫu, ngoài yếu tố lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý chính nghĩa còn thể hiện yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt rào lay động lòng người
Trang 7I Câu hỏi giáo khoa: (4 điểm)
Câu 1: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó
(1 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
Chỉ ra những thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của chế độ thực dân Pháp qua văn bản
“Thuế máu” được trích trong “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc
Câu 3: (1,5 điểm)
Câu cầu khiến là gì? Nêu công dụng và cho ví dụ
Câu 4: (0,5 điểm)
Thay đổi trật tự từ các câu sau:
a Vài chú tiều, lom khom dưới núi
b Mấy nhà chợ, lác đác bên sông
II Tập làm văn: (6 điểm)
Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà
không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”
Hãy giải thích câu nói trên Liên hệ bản thân, em thấy cần phải làm gì để trau dồi đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác
Trang 8- Tiến hành lùng ráp, vây bắt người ta phải đi lính
- Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền
- Trói xích, nhốt người như nhốt súc vật
Câu 3: (1,5 điểm)
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến (0,5 điểm)
- Công dụng: dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, (0,5 điểm)
- VD: Em hãy cố gắng học tốt hơn để cha, mẹ và thầy, cô vui lòng (0,5 điểm)
Câu 4: (mỗi câu 0,25 điểm)
a Lom khom dưới núi, tiều vài chú
b Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
II Làm văn: (6 điểm)
Câu 4: 6(điểm)
* Mở bài: (0,5 điểm)
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ của thanh thiếu niên hiện nay Từ đó đặt vấn đề cần rèn luyện cả đức lẫn tài
- Dẫn câu nói của Bác
* Thân bài: (4 điểm)
- Thế nào là có tài, có đức?
+ Tài: Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
+ Đức: Hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt
- Mối quan hệ giữa tài và đức:
+ Người vừa có tài, vừa có đức thì thật là đáng quý (các anh hùng liệt sĩ, danh nhân, nhà quản lí giỏi,…)
Trang 9+ Tại sao có tài mà không có đức lại là người vô dụng?
Dẫn chứng: Một cán bộ quản lí giỏi nhưng tham ô Một học sinh khá nhưng vô
kỉ luật, gian dối
+ Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?
Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học, kĩ thuật, làm mò mẫm, dẫn đến chỗ sản xuất tụt lùi Một học xếp hạnh kiểm tốt, nhưng học kém không hoàn thành nhiệm vụ học tập thì chưa thể coi là phẩm chất tốt và cũng không phát huy được tác dụng đối với các bạn,…
- Suy nghĩ về lời dạy của Bác và liên hệ với bản thân:
Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu của Tổ quốc đối với thanh niên, thiếu niên trong giai đoạn hiện nay
* Kết bài: (1 điểm)
Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy của Bác và rút ra bài học sâu sắc nhất đối với bản thân
Hình thức: (0,5 điểm)
Trang 10I LÝ THUYẾT: (3đ)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”
Câu 2: Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (2)
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3)
- Không đau con ạ! (4)
II TỰ LUẬN: (7đ)
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em
về mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”
ĐÁP ÁN
I LÝ THUYẾT: (3đ)
Câu 1:( 1 điểm)
- Ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”: là thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mạng con người
Nhan đề bằng hình ảnh, gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp lợi dụng xương máu, tính mạng của hàng chục triệu người dân ở các nước thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
- Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học và tác giả Nguyễn Thiếp
- Nêu khái quát mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”
2 Thân bài ( 5 điểm)
Khẳng định giá trị của mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”
Bài văn cần có bố cục rõ ràng, luận điểm đúng, sắp xếp hệ thống ,
văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ lôgíc, trình bày sạch đẹp
-
Trang 11Câu 2 Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc?
A Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào bộ đội
B Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp
C Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp
D Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi
Câu 3 Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng” là:
A Trong khi đàm đạo việc quân trên thuyền B Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước
C Trên đường chuyển lao D Đang ở trong nhà ngục của bọn Tưởng Giới Thạch
Câu 4 Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A Giải bày tình cảm của người viết B Ban bố mệnh lệnh của nhà vua
C Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc D Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân
Câu 5 Qua thái độ ông Guốc- Đanh (trong văn bản “Ông Giốc – Đanh mặc lễ phục” của
Mô-li-e) đối với chiếc áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người như thế nào?
A Cầu kì trong vấn đề ăn mặc B Thích những áo lạ mắt
C Hài hước và hóm hỉnh D Dốt nát, kém hiểu biết
Câu 6 Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình?
A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian
C Cảm xúc của người viết tường trình D Chữ kí và họ tên người tường trình
II Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những
quan hệ nào?
Câu 2 (1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật trong văn bản “Nhớ rừng” của Thế Lữ
Trang 12Câu 3 (5,0 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội
mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá
hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…)
ĐÁP ÁN
I Phần rắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
II Phần tự luận:
Câu 1:
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại (
0,5 điểm )
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ) (
0,25 điểm )
+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) (
0,25 điểm )
Câu 2:
- Nghệ thuật trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, mỗi từ,
mỗi câu có sức lôi cuốn mạnh mẽ ( 0,5 điểm )
+ Biểu tượng của con hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất Ngôn ngữ,
nhạc điệu dồi dào, cắt nhịp linh hoạt, phong phú
Trang 13Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng
Trang 14PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HKII
THỊ XÃ NINH HÒA MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (1điểm)
Nêu tên và tác giả các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ Văn 8, học kì II
Câu 2: (2 điểm)
Chép thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng ( vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh
( lưu ý: chép cả phiên âm và phần dịch thơ )
Câu 3: (1,5 điểm)
Phân tích cái hay của phép so sánh trong câu thơ sau;
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” ( Quê Hương- Tế Hanh)
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong các trường hợp sau đây, câu nghi vấn có phải dùng để hỏi không? Vì sao?
a) “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” ( Nhớ Rừng- Thế Lữ )
b) “ Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? ( Lão hạc- Nam Cao)
Câu 5: (5 điểm)
Ru-xô viết văn bản “ Đi bộ ngao du” trong thế kỉ XVIII và ở tuổi 50 Hãy viết một bài văn nghị luận ngắn ( từ 01- 1,5 trang giấy thi ) để chứng minh cho việc đi bộ trong thời đại ngay nay vẫn là rất cần thiết
Trang 15ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II – MễN NGỮ VĂN 8
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Khụng kể thời gian giao đề)
I VĂN HỌC: ( 2 điểm)
Cõu 1: ( 1 đ): Chộp lại chớnh xỏc bài thơ “ Tức cảnh Pỏc Bú” Của Hồ Chớ Minh và cho
biết bài thơ cú nội dung gỡ?
Câu 2: (1đ) Đọc câu chuyện sau:“Tờ giấy trắng”câu chuyện
trên gợi cho em suy nghĩ gì
Tờ giấy trắng
Có một lần, tại một tr-ờng trung học, ngài hiệu tr-ởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện Trong khi nói, ông giơ lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm tròn đen ở một góc nhỏ, và hỏi:
- Các em có thấy đây là gì không?
Tức thì cả hội tr-ờng vang lên:
- Đó là một dấu chấm
Ngài Hiệu tr-ởng hỏi lại:
- Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng cả -? Ngài kết luận:
- Thế đấy, con ng-ời luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp còn lại Khi phải đánh giá một sự việc, hay là một con ng-ời, thầy mong các em sẽ chú ý đến tờ giấy trắng nhiều hơn là những vết bẩn có trên nó
(Quà tặng cuộc sống)
II TIẾNG VIỆT (2 điểm) :
Đọc kĩ đoạn trớch sau và trả lời cõu hỏi:
“(1) Lóo Hạc thổi cỏi mồi rơm, chõm đúm (2) Tụi đó thụng điếu và bỏ thuốc rồi (3) Tụi mời lóo hỳt trước (4) Nhưng lóo khụng nghe…
- (5) ễng giỏo hỳt trước đi
(6) Lóo đưa đúm cho tụi…
- (7) Tụi xin cụ
(8) Và tụi cầm lấy đúm, vo viờn một điếu (9) Tụi rớt một hơi xong, thụng điếu rồi mới đặt vào lũng lóo (10) Lóo bỏ thuốc, nhưng chưa hỳt vội (11) Lóo cầm lấy đúm, gạt tàn, và bảo:
- (12) Cú lẽ tụi bỏn con chú đấy, ụng giỏo ạ!”
1/ Cõu 1: Tỡm cỏc cõu trần thuật cú trong đoạn trớch trờn? (0.5 điểm)
2/ Cõu 2: Cõu “ễng giỏo hỳt trước đi” thực hiện hành động núi nào? (0.5 điểm)
3/ Cõu 3: Đoạn văn trờn cú mấy lượt lời? (0.5 điểm)
4/ Cõu 4: Em hiểu gỡ về vai xó hội của cỏc nhõn vật tham gia cuộc thoại trờn? (0.5
điểm)
III TẬP LÀM VĂN ( 6 điểm) :
Nghị luận về vấn đề mụi trường hiện nay
Trang 16V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
I VĂN HỌC:
1/ Câu 1: (1 điểm)
Đáp án: Học sinh chép đúng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh như sau:
“Sáng ra bờ suối , tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang ”
Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống
cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó
2/ Câu 2: (1 điểm)
Đáp án: Câu chuyện giúp chúng ta nhận ra được trong cuộc sống con người ai cũng có những lúc phạm lỗi, có những sai lầm, nhưng chúng ta phải biết nhìn nhận và đánh giá
họ ở nhiều góc cạnh Phải bao dung và hãy nhìn vào cái tốt của họ để đánh giá
II TIẾNG VIỆT:
Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo:
- Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới
- Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ông giáo
III TẬP LÀM VĂN: (6.0 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học
- Bài văn nghị luận trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo bố cục 3 phần theo những nội dung cơ bản sau đây:
Trang 17a/ Mở bài: (1.0 điểm)
- Môi trường có vai trò quan trọng trong đời sống con người
- Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề
b/ Thân bài: ( 4 điểm )
- Môi trường của chúng ta bao gồm những gì ?
- Môi trường có vai trò như thế nào?
1 (Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống (như ăn, ở, mặc, hít thở…) Nếu không có những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được )
- Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra Để đảm bảo sự phát triển bền vững, con người cần phải sống than thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường trong sạch
- Giữ gìn, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta
Có thể lấy VD bằng * Bài hát : “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” - Nhạc và lời Vũ Kim Dung
Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có sạch đẹp mãi được không ?
Điều đó tùy thụôc hành động của bạn, chỉ thuộc bạn mà thôi
Cùng góp phủ xanh đất nước, giữ đep cuộc sống dài lâu
Điều đó tùy thụôc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi
Bạn hãy trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống sẻ ra sao nếu chúng ta không có không khí trong lành để thở, không
có cơm ăn, áo mặc, nhà cửa để trú than?
>Con người sống được cần phải ăn, ở, mặc, hít thở không khí trong lành… Những điều kiện thiết yếu đó của cuộc sống là do môi trường cung cấp Vì vậy, môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người
Hiện trang MT của chúng ta ra sao?Vì sao nó lại bị ô nhiễm như vậy:
Hiện nay, do con người ngày càng đông lên; do sự phát triển công nghiệp tạo ra nhiều khí thải, nước thải; do sự tàn phá rừng v.v… khiến cho môi trường đang bị
ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và cuộc sống của con người
Để đảm bảo sự phát triển bền vững, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi trường
Bạn phải chọn những việc nên và không nên làm để bảo vệ MT theo các ý sau: a) Chặt phá rừng bừa bãi
b) Vứt xác súc vật xuống sông
c) Tái chế rác thành phân vi sinh
d) Hạn chế sử dụng túi nilon để bao gói thực phẩm
e) Nước thải công nghiệp đổ trực tiếp vào sông, hồ
Muốn bảo vệ MT ta làm thế nào?
>Muốn cho môi trường trong lành, vì cuộc sống hôm nay và mai sau, mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng những việc làm
cụ thể của mình
c/ Kết bài : (1 điểm )
Khẳng định lại tầm quan trọng của môi trường và bảo vệ môi trường
Trang 19PHềNG GD-ĐT XUÂN TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè II
TRƯỜNG THCS T.T XUÂN TRƯỜNG MễN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học: 2012-2013
(Thời gian làm bài: 90 phỳt)
Phần I Trắc nghiệm(2 điểm)
Trong 8 cõu hỏi sau, mỗi cõu cú 4 phương ỏn trả lời A,B,C,D; trong đú chỉ cú một phương ỏn
đỳng Hóy chọn phương ỏn đỳng để viết vào tờ giấy làm bài
Câu 1: Hai bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) và Đi đường (Tẩu lộ) được Bỏc Hồ viết
trong hoàn cảnh nào ?
C.Trong chốn lao tự của Tưởng Giới Thạch D Trong khi đi đường ngắm cảnh đẹp
Câu 2: “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trói ghi lại sự kiện lịch sử
n-ớc ta đánh giặc ngoại xâm nào?
A Giặc Tống C Giặc Minh
B Giặc Mụng cổ D Giặc Món Thanh
Câu 3: Hịch thường được người ta viết khi nào?
A Khi đất n-ớc có giặc ngoại xâm C
Khi đất n-ớc thanh bình
D Khi đất n-ớc vừa kết thúc
Câu 4: Câu văn: “ Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu” (Nhớ rừng)là kiểu
cõu nào sau đõy?
C Câu cảm thán
B Câu khẳng định
D Câu nghi vấn
Câu 5: Hai cõu thơ “Giấy đỏ buồn khụng thắm - Mực đọng trong nghiờn sầu” sử dụng
B Tớnh khỏch quan, chớnh xỏc D Tớnh hỡnh tượng, sỏng tạo
Cõu 7: Tỏc dụng của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận là gỡ?
A Giỳp bài văn nghi luận dễ hiểu hơn
B Giỳp cho việc trỡnh bày cỏc luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn
C Giỳp cho việc trỡnh bày cỏc luận điểm, luận cứ rừ ràng, cụ thể, sinh động hơn
D Cả A, B, C đều sai
Câu 8: í nào núi đỳng nhất mối quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn?
A Khụng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau
B Cú mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với nhau
Trang 20C Cú mối quan hệ ràng buộc về mặt hỡnh thức
D Cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau về nội dung và hỡnh thức
Phần II Tự luận (8 điểm)
Câu 1 :(3 điểm) Trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ sau(Lưu ý viết từ 15 đến 20
dũng của tờ giấy thi)
Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối
Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan?
Đõu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đõu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đõu những chiều lờnh lỏng mỏu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riờng phần bớ mật?
- Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?
Cõu 2: (5 điểm) Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc
không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình Em viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn
Trang 21PHềNG GD-ĐT XUÂN TRƯỜNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè II
TRƯỜNG THCS T.T XUÂN TRƯỜNG MễN NGỮ VĂN LỚP 8
Phần II: Tự luận (8.0 điểm)
Cõu 1
3điểm - Những cõu thơ trờn diễn tả kỉ niệm của con hổ khi cũn ở rừng Núi về cuộc sống tự do giữa chốn rừng thẳm Ở đú, hổ thực sự được hưởng một
cuộc sống tươi đẹp mà thiờn nhiờn đó dành cho nú
- Bờn bờ suối, một con hổ dữ tợn uống nước, rỡnh mồi Tỏc giả nõng uy
quyền của con hổ bằng cỏch cho nú đối diện với thiờn nhiờn mà nú đều
chế ngự Qua đú càng thể hiện sự uy nghiờm, dũng mónh của con hổ
- Qua hai cõu thơ tỏc giả Thế Lữ miờu tả sống động hỡnh ảnh con hổ
trong cảnh hoàng hụn thật dữ dội, bi trỏng Bức tranh rực rỡ trong màu
đỏ: đỏ của mỏu lờnh lỏng, đỏ của mặt trời gay gắt Nhà thơ dựng chữ
mảnh để gọi mặt trời, tưởng như mặt trời cũng bộ đi trong mắt nhỡn loài
hổ Khụng khớ chết chúc bao trựm, gợi lờn do mỏu lờnh lỏng, do giõy
phỳt hấp hối gay gắt của mặt trời Chỉ ớt phỳt nữa vũ trụ sẽ chết lặng, ngự
trị trong búng tối, chỉ cũn cú oai linh của hổ Đấy là điểm cao trào nhất
của quyền lực, con hổ như đấng tối cao, cai quản cả vũ trụ bao la rộng
lớn và gần như sự bất tử Qua đú, làm nhấn mạnh vị thế của con hổ khi
cũn trong rừng, đồng thời làm tăng thờm sức hấp dẫn của bài thơ
0,75đ
0,75 đ
1,5đ
Cõu 2
5điểm a.Mở bài - Dẫn dắt vấn đề:
- Nêu vấn đề cần chứng minh
b.Thân bài
Đảm bảo các luận điểm sau:
- Gần đây các ăn mặc của một số bạn có nhiều thay
0.5đ
4 đ
0,5
Trang 22đổi, không còn giản dị lành mạnh nh- tr-ớc nữa
- Việc chạy theo “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại
( làm mất thời gian của các bạn, ảnh h-ởng xấu
đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ)
- Các bạn lầm t-ởng rằng ăn mặc nh- vậy sẽ là cho
mình trở thành ngưòi “văn minh, sành điệu”
- Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nh-ng
cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn
hóa của dân tộc, với lứa tuổi, hoàn cảnh sống Cần thay đổi các ăn mặc cho phù hợp
3 Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề
- Liên hệ bản thân
* Lưu ý: Hành văn lưu loỏt, khụng mắc lỗi diến đạt mới cho điểm tối đa
ở mỗi ý Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt dựng từ, đặt cõu, sai chớnh tả trừ 0.25
– 0.5 điểm Sai trờn 10 lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu trừ 1.0 điểm
đ
* Lưu ý chung:
- Sau khi chấm điểm từng cõu giỏm khảo nờn cõn nhắc để cho điểm toàn bài một cỏch hợp
lớ, đảm bảo đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ của học sinh
- Điểm của bài thi là điểm của cỏc cõu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0.25 điểm khụng làm trũn
Trang 23UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) - Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất
1 Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh ?
A Thể hiện tình cảm trước đối tượng
B Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích
C Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính
D Sử dụng hàng loạt chứng cứ
2 Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ?
B Ba loại D Không phân loại
3 Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn
B Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn
C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn
D Cả A,B,C đều sai
4 Văn bản nào không thuộc thời kỳ Trung đại ?
A Chiếu dời đô C Nước Đại Việt ta
B Hịch tướng sĩ D Thuế máu
Đọc kỹ văn bản sau và trả lời các câu hỏi tiếp theo :
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
5 Văn bản trên trích từ tác phẩm nào, của ai ?
A Ông đồ (Tế Hanh) C Nhớ rừng (Thế Lữ)
B Quê hương (Tế Hanh) D Ông đồ (Vũ Đình Liên)
6 Ý nghĩa của đoạn thơ là gì ?
A Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ C Sự khao khát tự do mãnh liệt
B Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son D Nỗi chán ghét thực tại tù túng
7 Đoạn thơ sử dụng loại câu nào ? Để nêu hành động nói gì ?
A Trần thuật - Để kể chuyện C Nghi vấn - Để bộc lộ cảm xúc
B Nghi vấn - Để hỏi D Cầu khiến - Để ra lệnh
8 Biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ là gì ?
A Câu hỏi tu từ và điệp ngữ C Ẩn dụ và nhân hoá
B So sánh và hoán dụ D Câu hỏi tu từ và so sánh
PHẦN II: Tự luận (6 điểm)
Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong
cảnh tù đày Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 8
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Trang 24PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Tổng cộng 4 điểm.)
PHẦN II : Tự luận ( 6 điểm )
A Yêu cầu chung :
- Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng minh ) Phối hợp cả hai một cách nhuần nhuyễn
- Nắm vững kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký trong tù " và bài thơ " Ngắm trăng " ( bản phiên âm và dịch thơ )
- Diễn đạt tốt
B Yêu cầu cụ thể :
Học sinh có thể linh hoạt giải quyết vấn đề Sau đây là một số ý cơ bản :
1 Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm)
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc đi dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc Sinh tại Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan (0,5 điểm)
- Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản tiên phong trong phong trào cách mạng Việt Nam Từ trẻ, người đã nung nấu ý chí cứu nước, sớm bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc Sau 30 năm ở nước ngoài, tháng 2 - 1941, Người về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam Đến năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Người, Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Người được bầu làm vị Chủ tịch đầu tiên của nhà nước non trẻ ấy Từ đó, Người luôn đảm nhiệm những chức vụ quan trọng nhất của Đảng và Nhà Nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mỹ (0,5 điểm)
- Hồ Chí Minh vừa là nhà chính trị lỗi lạc, vừa là nhà văn hoá lớn Trong sự nghiệp lớn lao của Người có một di sản đặc biệt, đó là sự nghiệp văn học Bên cạnh văn chính luận
và truyện - ký, thơ ca là một lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp đó (0,5 điểm)
2 Giới thiệu tác phẩm: (1 điểm)
- Bài thơ " Ngắm trăng " trích trong tập " Nhật ký trong tù "- tập thơ được Bác viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, tại Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng 8 - 1942 đến tháng
- Bài thơ viết bằng chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch của Nam Trân
(0,5 điểm)
3 Chứng minh nội dung vấn đề: (3 điểm)
Học sinh có thể lồng ghép hai nội dung một cách hài hoà, nhuần nhuyễn Sau đây là một số gợi ý :
a Lòng yêu thiên nhiên: (1,5 điểm)
Trang 25- Bác chọn đề tài về thiên nhiên (Trăng) Bác nghĩ đến trăng và việc ngắm trăng ngay
- Sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng của Bác (0,5 điểm)
- Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời giữa con người và vầng trăng tri kỷ Tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm giữa trăng và người (0,5 điểm)
b Phong thái ung dung: (1,5 điểm)
-Hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc được tinh thần
và tâm hồn người tù, không làm mất đi nét thư thái ung dung vốn sẵn có ở Bác (0,5 điểm)
- Bác tự do rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp cái
song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể của nhà tù (Cuộc vượt ngục tinh thần) (0,5 điểm)
- Nét nổi bật của hồn thơ Hồ Chí Minh là sự vươn tới cái đẹp , ánh sáng, tự do Đó chính là sự kết hợp giữa dáng dấp ung dung tự tại của một hiền triết - thi nhân với tinh thần
lạc quan của người chiến sĩ cộng sản (0,5 điểm)
Lưu ý : 0,5 điểm là điểm thưởng cho hình thức trình bày, bố cục, diễn đạt
Trang 26Phòng GD & ĐT Hương Trà ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường THCS Hương Toàn MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm Ví dụ câu 1 chọn phương án A ghi: Câu 1 – A
Câu 1 Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A Nét mặt B Điệu bộ C Cử chỉ D Ngôn từ
Câu 2 Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc?
A Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào bộ đội
B Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp
C Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp
D Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi
Câu 3 Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng” là:
A Trong khi đàm đạo việc quân trên thuyền B Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước
C Trên đường chuyển lao D Đang ở trong nhà ngục của bọn Tưởng Giới Thạch
Câu 4 Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A Giải bày tình cảm của người viết B Ban bố mệnh lệnh của nhà vua
C Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc D Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân
Câu 5 Qua thái độ ông Guốc- Đanh (trong văn bản “Ông Giốc – Đanh mặc lễ phục” của Mô-li-e) đối với chiếc
áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người như thế nào?
A Cầu kì trong vấn đề ăn mặc B Thích những áo lạ mắt
C Hài hước và hóm hỉnh D Dốt nát, kém hiểu biết
Câu 6 Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình?
A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian
C Cảm xúc của người viết tường trình D Chữ kí và họ tên người tường trình
II Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những quan hệ nào? Câu 2 (1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật trong văn bản “Nhớ rừng” của Thế Lữ
Câu 3 (5,0 điểm) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần
phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm
không lành mạnh,…)
Trang 27MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC
1 câu (1,0 điểm) Nội
dung
Câu 5 (0,5 điểm)
Câu 3 (0,5 điểm)
2 câu (1,0 điểm) Thể loại Câu 4
(0,5 điểm)
1 câu (0,5 điểm)
1 câu (0,5 điểm)
Hội
thoại
Câu 1 (1,0 điểm)
1 câu (1,0 điểm)
Chữa lỗi
diễn đạt
Câu 2 (0,5 điểm)
1 câu (0,5 điểm)
1 câu (0,5 điểm)
Viết bài
văn nghị
luận
Câu 3 (5,0 điểm)
1 câu (5,0 điểm) Tổng số câu
Tổng số điểm
3 câu
1,5 điểm
2 câu
1,0 điểm
2 câu
2,0 điểm
1 câu
0,5 điểm
1 câu
5,0 điểm
9 câu
10 điểm
******************************************************
Trang 28
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 8
I Phần rắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
II Phần tự luận:
Câu 1:
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại ( 0,5 điểm )
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ) ( 0,25 điểm )
+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) ( 0,25 điểm )
Câu 2:
- Nghệ thuật trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, mỗi từ, mỗi câu có sức lôi
cuốn mạnh mẽ ( 0,5 điểm )
+ Biểu tượng của con hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào,
cắt nhịp linh hoạt, phong phú ( 0,5 điểm )
Câu 3:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó cần trình bày ( 1,0 điểm )
* Thân bài:
Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể:
- Tác hại của các tệ nạn nói chung ( một tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời sống và mắc các bệnh
truyền nhiễm ( 0,5 điểm )
- Gây lãng phí tiền bạc, mất thời gian ( 0,5 điểm )
- Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật ( 0,5 điểm )
- Sa sút về đạo đức, có những hành vi không lành mạnh ( 0,5 điểm )
- Kết quả học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và bản thân
( 0,5 điểm )
- Các biện pháp bài trừ và khắc phục ( 0,5 điểm )
Trang 29* Kết bài:
- Tất cả chúng ta kiên quyết bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội ( 0,5 điểm )
- Đó là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày ( 0,5 điểm )
Trang 30PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ TIẾT 135, 136 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Nắm vững khái niệm hành động nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,25 0,25%
1 0,5 0,5%
2 0,75 0,75%
Hoàn cảnh
ra đời của tập Nhật
kí trong tù
Cảm nhận được tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong thơ văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,25
0,25%
1 0,25 0,25
1
3 30%
3 3,5 3,5%
Chủ đề 3
Văn nghị
luận
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Nắm vững kiến thức
về thể loại Hịch
Rèn luyện
kĩ năng viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,25 0,25
1 0,5 0,5%
1
5 50%
3 5,75 5,75%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 0,5 0,5%
) 2
0,5 0,5%
3
4 40%
1
5 50%
8
10 100%
Trang 31PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ TIẾT 135, 136 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian làm bài 90 phút ( không kể giao đề)
I Phần trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào kết luận đúng trong các kết luận sau đây
Câu 1 Câu nào sau đây là câu nghi vấn được dùng theo lối gián tiếp?
A Không cậu làm thì ai làm vào đây?
B Ai làm việc này vậy?
C Mai cậu có đi tham quan không?
D Gia đình cậu có bao nhiêu người?
Câu 2 Tác phẩm nào sau đây góp phần khẳng định vị thế của phong trào thơ mới ?
A Muốn làm thằng Cuội C Hai chữ nước nhà
B Nhớ rừng D Đập đá ở Côn Lôn
Câu 3 Tác phẩm nào ra đời muộn nhất trong các tác phẩm sau ?
A Quê hương C Tức cảnh Pác Bó
Câu 4 Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm :
A Làm cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn
B Nó tác động mạnh đến tình cảm người đọc, người nghe
C Cả A và B
D Không ý nào đúng
Câu 5 Nối cột A với cột B để có kết luận đúng
II Phần tự luận (8điểm)
Câu 6 Điền tiếp để có kết luận đúng
Câu 8 Vì mải chơi điện tử nên sức học của bạn ngày càng giảm sút Hãy
khuyên bạn để bạn hiểu đúng tác hại của các trò chơi điện tử đó
Trang 32PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
I Phần trắc nghiệm khách quan(2điểm)
Học sinh trả lời đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
Câu 1 -A ; Câu 2 - B ;Câu 3 - D ; Câu 4 - C
Câu 5(1điểm) Học sinh nối đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
1 - D ; 2 - C ; 3 - B ; 4 - A
II Phần tự luận (8điểm)
Câu 6 (1điểm) Điền đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
a Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động thuyết phục thường dùng để kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Cũng có khi hịch được
dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền
b Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
Câu 7(2điểm) Yêu cầu học sinh phải viết thành một đoạn văn
- Hình thức đoạn văn đúng cho 0,5điểm
- Nội dung đoạn viết cần đảm bảo:
Nghệ thuật: Đối ngữ tương phản (sáng <-> tối; ra <-> vào; bờ suối <->hang) Nội dung: Cuộc sống, nơi ở, nơi làm việc của Bác những ngày ở Pác Bó thật thiếu thốn, gian khổ
+ " Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng" có thể hiểu: Sản vật này ở rừng rất nhiều Bác đón nhận cuộc sống ấy rất vui vẻ vì Bác được sống giữa lòng đất nước, sống trong sự đùm bọc trở che của người dân Việt Bắc Cách nói lạc quan yêu đời của Bác
Câu 8 (5điểm) Yêu cầu học sinh viết thành bài Tập làm văn cho hoàn chỉnh
- Viết đúng thể loại văn nghị luận
- Bố cục bài viết đầy đủ rõ ràng ba phần
Về nội dung bài viết cần đạt được các ý sau:
+ Phân tích rõ tác hại của trò chơi điện tử:
- Phung phí thời gian một cách vô ích
- Tiêu tốn tiền bạc của cha mẹ
- Kết quả học tập giảm sút
+ Khuyên bạn nên từ bỏ sự say mê đó để tập trung vào việc học tập Việc làm quen với In-tơ-nét là một việc cần thiết; tiếp cận với phương tiện thông tin hiện đại sẽ giúp ta mở mang sự hiểu biết trong học tập (nhưng cần làm quen và cần
làm tốt nội dung học tập môn tin học trong nhà trường)
Cần sắp xếp thời gian một cách hợp lí, tiếp thu những thông tin có ích; không
nên sa đà vào các trò chơi vô bổ
* Cách cho điểm:
- Mở bài, kết bài: viết đúng yêu cầu - mỗi ý cho 0,5điểm
- Thân bài: Phân tích rõ tác hại của trò chơi điện tử - cho 2điểm
Lời khuyên đối với bạn - cho 2điểm
Trang 33Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ D Trước năm 1930
Câu 2: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “ Nhớ rừng ”?
A Niềm khao khát tự do mãnh liệt
B Niềm căm phẫn trước cuộc sóng tầm thường giả dối
C Lòng yêu nước kín đáo sâu sắc
D Cả 3 ý kiến trên
Câu 3: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” trích từ tập thơ “ Nhật kí trong tù ” của Hồ Chí Minh:
A Đúng B Sai
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
A Giọng thiết tha, trìu mến B Giọng vui đùa, dí dỏm
C Giọng nghiêm trang, chừng mực D Giọng buồn thương, phiền muộn
Câu 5: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A Giải bày tình cảm của người viết
B Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái tiêu diệt kẻ thù
C Miêu tả phong cảnh, kể sự việc
D Ban bố mạnh lệnh của nhà vua
Câu 6: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời đô ” của Lý Công Uẩn?
A Lập luận giàu sức thuyết phục B Kết cấu chặt chẽ
C Ngôn ngữ giàu nhạc điệu D Gồm ý A và B
Câu 7: Người ta thường viết hịch khi nào?
A Khi đất nước có giặc ngoại xâm B Khi đất nước thanh bình
C Khi đất nước phồn vinh D Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
Câu 8: Mục đích của việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô Đại Cáo?
A Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức giàu tình thương
B Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no
C Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua
D Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến
Câu 9: Hãy điền vào chỗ trống 4 kiểu câu: Câu nghi vấn; câu cầu khiến; câu cảm thán; câu trần thuật sao cho tương ứng với mục đích nói
1 Chức năng chính là dùng để hỏi Ngoài ra còn dùng để cầu khiến khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm, cảm xúc
2 Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả Ngoài ra còn dùng
để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc
3 Được dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, răn đe
4 Được dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
Câu 10: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu phủ định
1 Tôi chẳng a không làm sao cho ông đứng hẳn lên được
2 Nước đi đi mãi b không muốn ăn nữa
3 Nó chật vật mãi cũng c nên gặp chúng nó
4 U không ăn con cũng d thấy bà em to lớn và đẹp lão thế này
5 Chưa bao giờ em e không về cùng non
Phần II Tự luận (7 điểm)
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể chiếu, hịch, cáo?
Câu 2: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh
Trang 34ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I 3 điểm
Là thể văn nghị luận thời xưa
Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết ra
Viết bằng văn biền ngẫu
1) Mở bài: (1 đ) Nêu lợi ích của việc than quan du lịch
2) Thân bài: Học sinh giải thích và viết được 3 luận điểm (3,5 điểm)
Giải thích: Thế nào là tham quan du lịch (0,5 đ)
Về thể chất: giúp ta thêm khỏe mạnh (1 điểm)
Về tinh thần: (1 điểm)
Giúp ta tìm được nhiều niềm vui trong cuộc sống
Có thêm tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên
Kiến thức: (1 điểm)
Giúp ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã học ở trường lớp bằng những gì mắt thấy tai nghe
Đem lại nhiều bài học có thể chưa có trong sách vỡ
3) Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại tác dụng của hoạt động tham quan du lịch
Lưu ý: 0,5 điểm còn lại dành cho không sai chính tả, sạch, đẹp, hành văn lưu loát mạch lạc Giáo viên có thể điều chỉnh tuỳ theo thực trạng của lớp, trường của mình
Trang 35I Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: “Hịch tướng sĩ”, “Đại cáo bình Ngô”, “Chiếu dời đô”, “Bàn về phép học” được viết cùng
một thể loại Đúng hay sai?
A Phủ định B Đe dọa C Hỏi D Biểu lộ cảm xúc
Câu 4: Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao?
A Nhân vật kể chuyện; B Nhân vật chứng kiến câu chuyện;
C Nhân vật tham gia vào câu chuyện; D Nhân vật được nghe lại câu chuyện
Câu 5: Nét chung về hình thức giữa bài thơ "Nhớ rừng" và bài "Ông đồ" là:
A Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm nổi bật tâm sự và tình cảnh của nhân vật chính;
B Sử dung thể thơ tự do để diễn tả cảm xúc mãnh liệt của tác giả;
C Ngôn ngữ giản dị, cô đọng và xúc tích;
D Sử dụng nghệ thuật nhân hóa làm cho lời thơ sinh động;
Câu 6: Hoài Thanh cho rằng: " Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một
sức mạnh phi thường" Theo em ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ "Nhớ rừng"?
A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt; B Giàu nhịp điệu;
C Giàu hình ảnh; D Giàu giá trị tạo hình
Câu 7: Ý nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn?
A Không có mối quan hệ chăt chẽ với nhau;
B Có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với nhau;
C Có mối quan hệ ràng buộc về mặt hình thức;
D Cả A, B, C đều sai
Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu: "ấy thế mà cuộc chiến tranh vui
tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu" những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa"?
A Giọng lạnh lùng, cay độc; B Giọng đay nghiến, cay nghiệt;
C Giọng mỉa mai, châm biếm; D Giọng thân tình, suồng sã
Câu 9: Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, hành vi nói khi
người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó được gọi là hành vi …"
A Nói leo; B Cướp lời; C Nói tranh; D Im lặng;
Câu 10: Nối nội dung ở cột A với một nhận xét ở cột B để có một nhận định đúng về luận điểm
trong văn bản nghị luận
Cột A Cột B
a Luận điểm 1 Là những chứng cứ đa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề
b Luận cứ 2 Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng được nêu ra dới hình thức khẳng định hay phủ định,
được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán
3 Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng, lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận
Trang 36Câu 11: Mục nào dới đây cần có trong văn bản tường trình mà không cần có trong văn bản
thông báo?
A Phần mở đầu; B Nơi, ngày, tháng, năm làm văn bản;
C Những nội dung cụ thể; D Lời cam đoan của người viết
Câu 12: Trong các câu sau câu nào là câu ghép đẳng lập?
A Các khí độc thải ra làm cho con người khó thở, gây ngất;
B Vì chất Điôxin rất độc hại nên chúng có thể gây ngộ độc;
C Bao bì nilông trôi ra biển, các sinh vật rất dễ nuốt phải chúng;
D Nêu ta vứt bao bì nilông bừa bãi thì các đường dẫn nước thải sẽ bị tắc
II Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có một đoạn văn nói rất cảm động về
tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đoạn văn đó theo bản dịch của sách giáo khoa Phân tích hiệu quả của việc dùng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn văn
Câu 2 (5 điểm): Cảm nhận của em về bài thơ " Đi đường" của Hồ Chí Minh:
Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao cho đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm
1B 2C 3D 4A 5A 6A 7B 8C 9C 10 a2 b1 11D 12C
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Chép chính xác đoạn văn sau: (1 điểm)
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng nguyện xin làm"
Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng chì chiết, các động từ mạnh kết hợp với việc sử dụng điển cố thể hiện lòng căm thù sôi sục sâu sắc của vi chủ tướng đối với quân giặc (1 điểm) Câu 2:
1 – Phần mở bài (0,5 điểm) Nêu được cảm nhận chung về đề tài mà Bác Hồ đề cập đến:
Đó là đề tài bình dị mà lại thể hiện một tư tưởng lớn
– Xuất xứ của bài thơ (trích trong Nhật ký trong tù)
– Trích dẫn bài thơ
2 – Thân bài (4 điểm)
Hai câu đầu Hồ Chi Minh sử dụng điệp ngữ và từ láy
Câu thơ 1: Như một chiêm nghiệm của một con người từng trải đi nhiều sống cuộc đời sâu sắc phong phú" Đi đường mới biết gian lao" (0,5 điểm)
Câu thơ 2: Hình ảnh "Núi cao rồi lại núi cao trập trùng" vừa có ý nghĩa tả thực: Đi hết dãy núi này đến dãy núi khác dựng thành ở phía trước; vừa có ý nghĩa tượng trưng cho những khó khăn thử thách chồng chất Rất gian lao (0,5 điểm)
Câu thơ như một lời nhắc khẽ mà thấm thía: Muốn đi đường phải có quyết tâm, phải kiên trì vượt khó, chịu đựng gian khổ, không được nản chí, ngã lòng (0,5 điểm)
Trang 37Hai câu thơ 3 và 4: ý thơ mới xuất hiện, có vượt lên đến đỉnh núi cao chót vót của muôn trùng dãy núi thì tầm mắt mới được mở rộng, muôn trùng dặm nước non được thu cả vào trong tầm mắt (0,5 điểm)
Cấu trúc của câu thơ theo quan hệ điều kiện kết quả
Điều kiện là người đi đường phải chiếm lĩnh đỉnh cao của các lớp núi trập trùng nghĩa là phải có quyết tâm cao, có nghị lực kiên cường vượt qua thử thách, phải chiến thắng mọi khó khăn (0,5 điểm)
Câu thơ cuối: mở ra một không gian bao la, một không gian nghệ thuật tuyệt vời "muôn trùng nước non" được thu cả vào trong tầm mắt người đi đường Đó là hạnh phúc là kết quả (0,5 điểm)
Bài thơ còn hàm chứa một lớp ý nghĩa nữa: Con đường được nói đến trong bài thơ còn là con đường cách mạng Nhà thơ là người đi đường đồng thời là người chiến sĩ cách mạng mà con đường cách mạng vô cùng gian khổ hy sinh Có vượt qua mới dành được độc lập tự do (0, 5 điểm)
Liên hệ về con đường đi của các nhà thơ khác (Lý Bạch…) (0,5 điểm)
3 – Kết bài (0,5 điểm) Khẳng định giá trị của bài thơ
– Bài học cho bản thân: Đường đi khó đầy gian nan thử thách người đi đường phải giàu nghị lực mới tới đích Con đường học tập cũng vô cùng gian khổ Phải vượt khó, sáng tạo cần cù mới chiếm được tầm cao tri thức nhân loại
Trang 39Câu 1: (3 điểm)Chép chính xác 2 khổ thơ cuối của bài thơ “Ông Đồ ” của Vũ Đình Liên
và nêu ý nghĩa của văn bản
Câu 2: (2 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
(Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)
Câu 3: (5 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận của em về nội dung
bài thơ“ Đi đường ” của Hồ Chí Minh
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (3 điểm)
HS chép chính xác 2 khổ thơ cuối của bài thơ “Ông Đồ ” của Vũ Đình Liên được
2 điểm ( trong đó mỗi câu được 0,25 điểm)
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Trang 40* Ý nghĩa của văn bản: ( 1 điểm)
-Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện sự tiếc nuối cho những giá trị văn hóa
cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai
Câu 2: (2 điểm)
1 Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ trên : (0,5 điểm)
- Phép tu từ nhân hóa: « Trăng nhòm”, điệp từ “ ngắm”
2 Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên:
- Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau Điều đó cho thấy Bác
Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu
-Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo được các ý sau đây:
+Bài thơ thể hiện hình ảnh hiện thực về con đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù, người tù phải vượt qua chập chùng đường núi (1,5đ)
+Ca ngợi tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường: ung dung, tự tại, chủ động trước mọi
hoàn cảnh (1đ)
+ Thể hiện một ý nghĩa triết lý khái quát: Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai, nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp; người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường (2đ)